MỤC LỤC TAÏP CHÍ NGHỀ CÁ Ảnh hưởng của 17α - methyltestosteron 3 - 9 lên chất lượng màu sắc của cá bảy màu (Poecilia SÔNG CỬU LONG reticulata) Số 09 - Tháng 02/ 2017 The effect of 17α - methyltesteosteron on the color ______quality of guppies (Poecilia reticulata)

VIỆN NGHIÊN CỨU NGUYỄN THỊ KIM LIÊN, VŨ CẨM LƯƠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Sinh sản nhân tạo cá lăng vàng (Hemibagrus 10 - 18 Giấy phép xuất bản nemurus Valenciennes, 1839) tại Đồng Tháp số 47/GP-BTTTT Induced spawning of nemurus catfish cấp ngày 8/2/2013 (Hemibagrus nemurus Valenciennes, 1839) in Xuất bản hàng quý Dong Thap province NGUYỄN THỊ LONG CHÂU , MAI ĐÌNH BẢNG HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: Thực nghiệm nuôi thâm canh tôm sú (Penaeus 19 - 25 monodon) kết hợp cá nâu (Scatophagus argus) ở Tổng biên tập: các mật độ khác nhau TS. NGUYỄN VĂN SÁNG The intensive farming practice of black tiger shrimp (Penaeus monodon) integrated with spotted scat Phó tổng biên tập: (Scatophagus argus) at different densities TS. PHAN THANH LÂM HOÀNG THỊ THANH NGA, LÝ VĂN KHÁNH Thư ký tòa soạn: 26 - 42 ThS. HOÀNG THỊ THỦY TIÊN Nghiên cứu vi khuẩn không thuộc nhóm vibrio có khả năng kết hợp với vibrio parahaemolyticus CÁC ỦY VIÊN: gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân * TS. LÊ HỒNG PHƯỚC trắng ở Thái Lan Study of non-vibrio bacteria as potential * TS. TRỊNH QUỐC TRỌNG associates of vibrio parahaemolyticus in causing * ThS. NGUYỄN ĐINH HÙNG AHPND in white-leg shrimp in Thailand * TS. NGUYỄN VĂN NGUYỆN TRƯƠNG HỒNG VIỆT, AJAREE NILAWONGSE, KALLAYA * TS. VŨ ANH TUẤN SRITUNYALUCKSANA, TIMOTHY W. FLEGEL, * TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH SIRIPONG THITAMADEE * TS. ĐẶNG TỐ VÂN CẦM * ThS. NGUYỄN NHỨT Môt số đặc điểm sinh học cua vi khuân nitrate 43-54 * ThS. NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO hoa tuyển chọn va ưng dung cua no trong nuôi trông thuy san Trình bày: Nitrifying bacteria and application in aquaculture Nguyễn Hữu Khiêm Tòa Soạn: HOANG PHƯƠNG HA, ĐỖ THI TỐ UYÊN, ĐỖ THI LIÊN, CUNG THI NGỌC MAI, VU NGỌC HUY, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng NGUYÊN HÔNG THU, LÊ LỢI, LÊ THI NHI CÔNG Thủy Sản II 116 Nguyễn Đình Chiểu, Sàng lọc vi khuẩn lactic có khả năng kháng 55-66 Q.1, TP.HCM vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh ĐT: 08 3829 9592 xuất huyết trên cá tra (Pangasianodon Fax: 08 3822 6807 hypophthalmus) Email: ria2@ mard.gov.vn Screening of latic acid bacteria for their antimicrobial activity against Aeromonas In tại: Công ty In Liên Tường hydrophila causing hemorrhagic disease in tra 240/59-61-63 Nguyễn Văn Luông catfish (Pangasianodon hypophthalmus) Quận 6, TP. HCM TRẦN THỊ NGỌC PHƯƠNG, ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 1 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Khảo sát hiện trạng thành phần loài thủy sản và 67-77 Hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa 108-118 dự báo các ảnh hưởng của công trình ngăn mặn chọn đối tượng tôm nuôi thâm canh ở tỉnh đến nguồn lợi thủy sản Bắc Bến Tre Bến Tre Survey of species composition and effect forecast Efficiencies and production factors which affect to of salinity prevent irrigation to aquatic resources selection of shrimp species for intensive farming at the northern of Ben Tre model in Ben Tre province NGUYỄN NGUYỄN DU, NGUYỄN VĂN PHỤNG, NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN, NGUYỄN NHẬT HOÀI VŨ VI AN, NGUYỄN VĂN TRỌNG Ảnh hưởng của gluten, tinh bột biến tính, bột 119-125 Đánh giá sự đa dạng sinh học của họ cá bống ở 78-88 mì đến một số đặc tính của chả cá từ phụ phẩm các thủy vực khác nhau trong vùng rừng ngập cá chẽm mặn ven biển mỏ Ó, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Effect of gluten, wheat flour, modified starch on Trăng quality, criteria of the fish cake which is made from Diversity of and eleotridae families at barramundi by-product different habitats in Mo O’s mangrove, Tran De LÊ HUYỀN TRÂM, PHẠM THỊ HIỀN, PHẠM THỊ ĐAN district, Soc Trang province PHƯỢNG TRANG LÂM NGÂN HÀ, TRẦN XUÂN LỢI 126-136 Ảnh hương cua NH3 lên tăng trương, tỷ lê sống, Nghiên cứu thành phần loài cá ở 2 hồ chứa: hồ 89-99 va chât lương cua thịt ca tra (Pangasianodon Tây và hồ Đắk R’tang thuộc tỉnh Đắk Nông hypophthalmus) Studying of fish species composition in 2 reservoirs The effects of ammonia (NH3) on growth, of tay and Dak rtangin Dak Nong province survival, and meat quality of striped catfish ĐẶNG NGỌC HẢO, NGÔ THỊ THU HIỀN, LÊ THỊ TUYẾT MAI, (Pangasianodon hypophthalmus) VÕ THỊ THANH NHÀNG, NGUYỄN VÕ THANH THÚY, TRẦN NGUYÊN THI TRUC LINH, TRƯƠNG QUỐC PHU, VO LÊ GIA VĂN PHƯỚC LINH, TRÂN THI NGỌC PHƯƠNG Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình 100-107 nuôi cá chình (Anguilla marmorata) ở tỉnh Cà Mau Status of technical and economical aspects of ell (Anguilla marmorata) pond culture in Camau province LÝ VĂN KHÁNH

2 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

ẢNH HƯỞNG CỦA 17α - METHYLTESTOSTERON LÊN CHẤT LƯỢNG MÀU SẮC CỦA CÁ BẢY MÀU (Poecilia reticulata)

Nguyễn Thị Kim Liên1*, Vũ Cẩm Lương2 TÓM TẮT Sản xuất cá bảy màu toàn đực đã được ứng dụng cho mục đích thương mại, tuy nhiên hiện chưa có nghiên cứu báo cáo về chất lượng màu sắc của cá bảy màu đực được chuyển đổi giới tính. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của 17α - Methyltestosteron (17α - MT) lên chất lượng màu sắc của cá bảy màu (Poecilia reticulata). Trong nghiên cưu nay, ca bảy màu me đang mang thai được cho ăn thưc ăn co chưa 17α- MT vơi liêu 300, 400 và 500 mg/kg thưc ăn trong thơi gian tư 5 – 9 ngay trươc khi đẻ. Kết quả sản xuất được 94,9 - 98,8% cá bảy màu đực, trong đó có thể phân biệt được cá đực XX so với cá đực XY ở 90 ngày tuổi thông qua kích thước thân và hình dạng vây đuôi. Việc kiểm tra thêm cá đực XX được tiến hành qua giao phối với cá cái XX đã cho kết quả 96,5% cá cái ở 90 ngày tuổi. Kết quả cũng chỉ ra rằng 17α – MT đã không thể cải thiện thêm chất lượng màu sắc của cá đực XY so với cá XY đối chứng, trong khi chất lượng màu sắc của cá đực XX được cải thiện tương đương với cá XY đối chứng ở phần thân nhưng kém đẹp hơn cá XY đối chứng ở các vây lưng và đuôi. Từ khóa: Cá bảy màu, 17α – Methyltestosteron, chất lượng màu sắc.

I. GIỚI THIỆU Nếu để cá sinh sản tự nhiên thì tỉ lệ cá đực và Tại thành phố Hồ Chí Minh, cá cảnh được cá cái trung bình là 1:1, điều này không có lợi xem là một trong những đối tượng nuôi chủ lực và cho người nuôi và kinh doanh cá bảy màu vì đã trở thành một ngành kinh doanh mang lại hiệu để nhận diện và loại cá cái thì phải ương nuôi quả kinh tế cao. Trong 9 tháng đầu năm 2013, đến 90 ngày tuổi. Các nghiên cứu đực hóa cá thành phố đã xuất khẩu hơn 7 triệu cá cảnh, lượng Bảy màu đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay cá cảnh xuât khâu trong 6 tháng đầu năm tăng đột (Pandian và Sheela, 1995; Dzwillo 1962; 1966) biến với mức hơn 32% so với cùng kỳ năm 2012 tuy nhiên hiện vẫn chưa có nghiên cứu đánh giá (Trung tâm tư vấn và hỗ trợ nông nghiệp Thành về chất lượng màu sắc của cá bảy màu sử dụng phố Hồ Chí Minh, 2012). Trong các loài cá cảnh 17α - MT trong quá trình đực hóa. Việc nghiên xuất khẩu, cá cảnh nước ngọt có 60 loài (chiếm cứu đánh giá ảnh hưởng của 17α - MT lên chất 99%), trong đó sản lượng chủ yếu là cá Bảy màu lượng màu sắc của cá bảy màu có thể là gợi ý về (Poecilia reticulata), dĩa (Symphysodon spp), ông tính hiệu quả của giải pháp này. tiên (Pterophyllum spp.), hòa lan (Xiphophorus II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP spp.), hồng kim (Xiphophorus hellerii Heckel, 1848), moly (Poecilia spp.)…. Riêng về số Chọn cá bố mẹ cho sinh sản là cá có kiểu lượng xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, cá bảy màu hình da rắn vì những hoa văn và màu sắc nổi bật hiện đang đứng hàng đầu, với lượng xuất khẩu của kiểu hình này có thể giúp nâng cao hiệu quả hơn 2 triệu con/năm (Trung tâm tư vấn và hỗ trợ đánh giá chất lượng màu sắc của cá con. Cá bố Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2012). mẹ được nuôi vỗ riêng đực cái một tháng trước Cá bảy màu là một trong những loài cá cảnh khi tiến hành sinh sản. Tỷ lệ cá bố mẹ cho sinh phổ biến nhất ở Việt Nam. So với cá cái, cá bảy sản được là 1:1, bố trí thành 12 bể kính kích màu đực luôn được ưa chuộng và có lợi thế kinh thước 0,5 x 0,5 x 0,3 m, mỗi bể bố trí một cặp doanh vì có màu sắc vượt trội, cũng như có các cá bố mẹ. dạng vây đuôi và lưng thật đa dạng, đẹp mắt. Thí nghiệm gồm có 4 nghiệm thức, mỗi

1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh 2 Khoa thủy Sản- Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh *Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nghiệm thức có 3 lần lặp lại. Các nghiệm thức ăn thức ăn có chứa 17α - MT là từ 5 - 9 ngày bao gồm: (1) thức ăn không trộn 17α – MT; (2) trước khi cá đẻ. Việc pha thêm hormone 17α - thức ăn trộn 17α – MT với liều 300 mg/kg thức MT dựa theo phương pháp pha trong cồn và cho ăn; (3) thức ăn trộn 17α – MT với liều 400 mg/ bốc hơi của Guerrero (1975). kg thức ăn; (4) thức ăn trộn 17α – MT với liều Sau khi sinh sản, cá mẹ được tách khỏi cá 500 mg/kg thức ăn. con, từng đàn cá con thuộc một mẹ được nuôi Thưc ăn cho ca me mang thai co thanh phân riêng biệt trong thời gian ba tháng, sau đó tiến gồm bôt ca (10 g), cam gao min (20 g) va long hành đánh giá chất lượng màu sắc của cá thí đỏ trưng ga luôc (2 trưng). Cá thí nghiệm được nghiệm bằng thang điểm ở Bảng 1. Người đánh cho ăn 3 lần/ngày với monia, trùn chỉ và thức ăn giá là những người am hiểu về cá cảnh nói viên, cho ăn vừa đủ, thay nước 1 lần/ngày với chung và có kinh nghiệm nuôi cá bảy màu nói lượng 50%/lần. riêng, chọn 5 người để đánh giá độc lập. Thời điểm tiến hành cho cá mẹ mang thai

Bảng 1. Thang điểm đánh giá chất lượng màu sắc cá Bảy màu

Thang điểm (điểm) Độ đậm nhạt của màu sắc Độ sắc nét của hoa văn 1 Nhạt Nhạt 2 Nhạt Vừa 3 Nhạt Rõ 4 Trung bình Nhạt 5 Trung bình Vừa 6 Trung bình Rõ 7 Đậm Nhạt 8 Đậm Vừa 9 Đậm Rõ

* Thang điểm do chính ca nhân tự xây dựng để phục vụ cho nghiên cứu nay. Điểm số mau săc của ca ở mỗi thí nghiệm la điểm trung bình cộng của 5 người tham gia đanh gia dựa theo thang điểm từ 1 - 9 điểm, 5 người tham gia đanh gia đã đươc chúng tôi hướng dẫn cụ thể trước khi cho điểm.

Số liệu thu thập sẽ được tính toán bằng ăn cho cá mẹ mang thai ăn từ 5 - 9 ngày trước phần mềm Excel và phân tích thống kê bằng khi đẻ, tỉ lệ đực hóa ở thế hệ con quan sát sau phương pháp ANOVA một yếu tố sử dụng phần 90 ngày tuổi được trình bày trong Bảng 2. Tỉ lệ mềm thống kê Minitab 16. Sự khác nhau giữa cá đực trung bình đạt 96,9%, so với tỉ lệ cá đực các nghiệm thức thí nghiệm được xác định bằng đạt 47,6% ở nghiệm thức đối chứng (P < 0,05). trắc nghiệm Tukey với mức ý nghĩa 95% và trắc Trong các nghiệm thức cá ăn 17α - MT, kết quả nghiệm χ2. ghi nhận cá đực chia ra làm hai nhóm hình thái khác biệt, nhóm có hình thái bên ngoài giống với III. KẾT QUẢ cá đực ở nghiệm thức đối chứng được giả định là 3.1. Kết quả đực hóa cá bảy màu bằng cá đực XY; nhóm còn lại cá có vi đuôi không xòe 17α - MT rộng trong khi kích thước thân lớn hơn cá đực Với các liều 300, 400 và 500 mg/kg thức XY đôi chưng, được giả định là cá đực XX.

4 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 2. Tỉ lệ đực cái trong các thế hệ cá con khi cá mẹ được ăn 17α - Methyltestosteron Cá con lúc thành thục Liều 17α - Số ngày cá Tỉ lệ Tỉ lệ cá đực Cá đực MT (mg/kg ăn Tổng Cá cá đực trung bình Tổng số thức ăn) 17α - MT số cái XY XX* (%) (%) cá đực 0 21 11 10 0 10 47,6 0 (ĐC) 0 35 18 17 0 17 48,6 47,6b± 1,0 0 30 16 14 0 14 46,7 5 27 2 13 12 25 92,6 300 8 36 1 18 17 35 97,2 94,9a± 2,3 9 39 2 20 17 37 94,9 6 34 0 17 17 34 100 400 7 37 2 17 18 35 94,6 97,0a± 2,8 9 28 1 14 13 27 96,4 8 27 1 14 12 26 96,3 500 5 31 0 16 15 31 100 98,8a± 2,1 7 32 0 15 17 32 100 Ghi chú: Các số liệu trên cùng 1 cột có chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05). XX* là cá đực XX giả định. 3.2. Tỉ lệ sống của ca được đực hóa ở 90 Ghi chú: Số liệu trình bày trong bảng là giá trị ngay tuổi trung bình ± độ lệch chuẩn của từng nghiệm thức, số Tỉ lệ sống cá 90 ngày tuổi ơ nghiệm thức xư liệu trên cùng cột có các chữ cái khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). ly 17α - MT vơi liêu 300 va 400 mg/kg thức ăn la 96,3 va 95,8% con ty lê sông ơ nghiêm thưc 3.3. Nhận dạng cá đực XY, cá đực XX và đôi chưng la 94,5%, sư khac biêt nay không co y cá cái XX nghia thông kê. Nhưng ơ nghiêm thưc 500 mg/ Cá đực XY: Vi lưng và đuôi của cá đực dài, kg thức ăn ti lê sông ca la 79,3%, thâp hơn va trên thân và vây đuôi có màu sặc sỡ, thân thuôn khac biêt có ý nghĩa so vơi cac nghiêm thưc con dài và có kích thước nhỏ hơn so vớicá cái XX. lai (P < 0,05). Cá cái XX: Thân màu xám nâu, vây đuôi Bảng 3. Ti lệ sống cá được đực hóa ở 90 ngày tuổi màu hồng nhạt, thân hình ống tròn và có kích thước lớn hơn so với cá đực XY. Liều lượng 17α - MT Tỉ lệ sống (%) (mg/kg thức ăn) Cá đực XX: Vây đuôi không xòe rộng và 0 (ĐC) 94,5a± 3,3 kích thước thân lớn hơn cá đực XY ở nghiệm 300 96,3a± 1,1 thức đối chứng. So với cá cái XX thì cá đực XX 400 95,8a± 1,6 có da rắn xuất hiện trên thân. 500 79,3b± 3,2

Hình 1. Cá đực XX, cá đực XY và cá cái XX

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 5 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Đê khẳng đinh tinh chinh xac khi lưa chon cai XX thi thê hê con đạt 96,5% ca cai XX ca đưc XX theo đăc điêm hinh thai bên ngoai, (Bang 4). nghiên cứu đa cho phối với ca đưc XX với cá Bang 4. Kết quả kiểm tra cá đực XX qua phép giao phối với cá cái XX

STT bây Ca con thanh thuc Ti lê % ca cai χ2 ca con Tông sô Ca cai XX Ca đưc XX* 1 28 26 2 92,9 ± 4,9 20,6 2 30 30 0 100,0 ± 0,0 30,0 3 34 33 1 97,1 ± 2,9 30,1 4 26 25 1 96,2 ± 3,8 22,2 5 32 32 0 100,0 ± 0,0 32,0 6 28 27 1 96,4 ± 3,5 24,1 7 38 37 1 97,4 ± 2,6 34,1 8 37 35 2 94,6 ± 3,7 29,4 9 28 26 2 92,9 ± 4,9 20,6 10 39 38 1 97,4 ± 2,5 35,1 Tông sô 320 309 11 Trung binh 96,5 ± 2,5 Ghi chú: XX* là cá đực XX giả định 3.4. Chất lượng màu sắc của cá đực XX có màu sắc và hoa văn trên thân khá giống cá so với cá đực XY đực XY bình thường. Với các liều 17α - MT Dựa vào độ đậm nhạt của màu sắc và độ sắc khác nhau thì điểm số màu sắc trên thân và đuôi nét của hoa văn trên thân và đuôi cá (xem thang cá cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê, điểm ở phần phương pháp nghiên cứu), nghiên điều này chứng minh ở liều 300 mg/kg đủ để cá cứu đã tiến hành đánh giá chất lượng màu sắc thể hiện màu sắc. Tuy nhiên, màu sắc trên vây của cá bảy màu đực XX so với cá đực XY ở đuôi và vây lưng của cá đực XX so với cá đực nghiệm thức đôi chưng. Kết quả ở Bảng 5 cho XY thì khác biệt có ý nghĩa thống kê. Vây đuôi thấy, điểm số màu sắc trên thân cá ở các nghiệm cá đực XX có đường nét hoa văn không rõ so thức không có sự khác biệt về thống kê (P > với cá đực XY. 0,05). Cá đực XX dưới tác dụng của 17α - MT

Bảng 5. Đánh giá chất lượng màu sắc của cá đực XX so với cá đực XY

Nghiệm thức Liều lượng 17α - MT Điểm số màu sắc trên Điểm số màu sắc trên vây (mg/kg) thân cá lưng và vây đuôi cá 300 8,1a ± 0,1 7,1b ± 0,1 Cá đực XX 400 8,2a ± 0,1 7,1b ± 0,1 500 8,0a ± 0,1 7,1b ± 0,1 Cá đực XY 0 (ĐC) 8,1a ± 0,1 8,0a ± 0,1 Số liệu trình bày trong bảng là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn của từng nghiệm thức, số liệu trên cùng cột có các chữ cái khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

6 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 2. Cá đực XX so với cá đực XY

Hình 3. Cá đực XX ở các liều 17α - MT khác nhau

3.5. Chất lượng màu sắc của cá đực XY XY đa mang nhiêm săc thê giơi tinh Y ma tât ở nghiệm thức xử lý 17α – MT so với cá đực ca cac gen mau trên Y đêu trôi (Kirpichnikov, XY đối chứng 1987). Nhưng ca đưc XY co mau săc đươc biêu Điêm sô mau săc cua ca đưc XY đươc sinh hiên ro bơi nhưng gen quy đinh mau săc trên ra tư ca me ăn 17α - MT khac biêt không co y nhiêm săc thê Y. Do vây, dươi tac dung cua 17α nghia thông kê so vơi ca đưc XY ơ nghiêm thưc - MT, thi chât lương mau săc cua ca đưc XY đôi chưng. Điêu nay co thê do, ban thân ca đưc khac biêt không co y nghia thông kê. Bang 6. Điêm sô mau săc cua cá đực XY ơ nghiêm thưc xư ly 17α - MT so với cá đực XY đối chứng Nghiệm thức Điểm số màu sắc Cá đực XY (17α - MT) 8,3a± 0,1 Cá đực XY (Đối chứng) 8,1a± 0,1 Số liệu trình bày trong bảng là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn của từng nghiệm thức, số liệu trên cùng cột có các chữ cái khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). 3.6. Chất lượng màu sắc của cá đực XX số màu sắc ở cá đực XX cao hơn và khác biệt có so với cá cái XX ý nghĩa với cá cái XX (P < 0,05). Kết quả ghi nhận qua Bảng 7 thể hiện điểm Bảng 7. Điểm số màu sắc cá đực XX so với cá cái XX Điểm số màu sắc trên vây Điểm số màu sắc trên thân cá Nghiệm thức lưng và vây đuôi Cá đực XX 7,1a± 0,1 8,2a± 0,1 Cá cái XX (đối chứng) 4,2b± 0,1 1,0b± 0,0 Số liệu trình bày trong bảng là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn của từng nghiệm thức, số liệu trên cùng cột có các chữ cái khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 7 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

IV. THẢO LUẬN được biểu hiện khi có tác dụng của androgen Kết quả tỉ lệ sống cá 90 ngày tuổi ơ nghiệm nội và ngoại sinh. Bình thường tính trạng này thức xư ly 17α - MT (với 3 mức nồng độ 300, chỉ xuất hiện ở cá đực, con cái không có. Cá 400 và 500 mg/kg) cho thấy phương pháp cho cái XX có thể cũng có gen Ssb tuy nhiên chúng cá mẹ ăn 17α - MT ở liều 500 mg/kg co thê đã không biểu hiện được vì không có androgen ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá con. Kết quả kích thích. Theo Kirpichnikov (1987) cho răng, này có phần tương đồng với kết quả nghiên cưu tât ca cac gen mau trên Y đêu trôi, cac gen trôi cua Kavumpurath va Pandian (1992) khi dùng mau săc ơ ca cai không hoat đông vi sư biêu Ethynylestradiol đê cai hoa ca bay mau vơi liêu hiên cua cac gen mau săc đươc kiêm soat bơi 500 mg/kg thức ăn thi ti lê trung binh ca chêt la hormon sinh duc đưc. Vì thế nhưng ca đưc XX 67,4%, co trương hơp toan bô ca con chêt sau tao ra tư ca me ăn 17α - MT trong một thời gian khi đươc sinh ra. thì tính trạng này được biểu hiện. Kết quả ghi nhận qua Bảng 7 thể hiện điểm số màu sắc ở cá Nhiễm sắc thể định đoạt giới tính ở cá bảy đực XX cao hơn và khác biệt có ý nghĩa với cá màu là XY (Winge, 1992; Winge và Ditlevsen, cái XX (P < 0,05). 1947 qua Fernando và Phang, 1989). Nét độc đáo ở loài cá này là sự tập trung đa số các gen V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ màu sắc, gen cấu tạo vi trên các nhiễm sắc thể Cá cái XX mang thai ăn 17α - MT vơi liêu giới tính: 19 gen màu luôn luôn liên kết với 300 - 500 mg/kg thưc ăn trong thời gian 5 - 9 nhiễm sắc thể Y và trên 16 gen với nhiễm sắc ngày trước khi cá đẻ có thể sản xuất được tỷ lệ thể X và Y. Tất cả các gen trên Y đều trội, các 94,9-98,8% cá bảy màu đực. Có thể phân biệt gen trội màu sắc ở cá cái không hoạt động vì sự được cá đực XX so với cá đực XY ở 90 ngày biểu hiện của các gen màu sắc được kiểm soát tuổi thông qua kích thước thân và hình dạng vây bởi các hormon sinh dục đực (Kirpichnikov, đuôi. Việc kiểm tra thêm cá đực XX được tiến 1987). Dzwillo (1962, 1966); Haskins va ctv hành qua giao phối với cá cái XX đã cho kết quả (1970) cho rằng việc thêm testosteron vào nước 96,5% cá cái ở 90 ngày tuổi. Kết quả cũng chỉ ra hoặc thức ăn cho phép tạo ra những con đực rằng 17α – MT đã không thể cải thiện thêm chất XX với những gen màu sắc được biểu hiện. Kết lượng màu sắc của cá đực XY so với cá đực XY luận này đã được khẳng định lại trong kết quả đối chứng, trong khi chất lượng màu sắc của cá thí nghiệm. Những cá bảy màu đực XX được đực XX được cải thiện tương đương với cá XY sinh ra từ cá mẹ mang thai ăn thức ăn có trộn đối chứng ở phần thân nhưng kém đẹp hơn cá 17α - MT trong thời gian 5 - 9 ngày trước khi đẻ XY đối chứng ở các vây lưng và đuôi. thì 17α - MT có tác dụng làm tăng chất lượng Việc tao ca bay mau toan đưc bằng17α - màu sắc và xuất hiện tính trạng da rắn trên cá MT đã chưa thể tạo được cá đực XX đẹp tương đực XX (Bảng 5). đương cá đực XY. Đề nghị nên có hướng nghiên Theo kết quả nghiên cứu của Fernando và cứu tạo cá siêu đực YY và cho giao phối cá siêu Phang (1989; 1990) thì tính trạng da rắn (hoa đực YY với cá cái XX để tạo ra 100% cá đực văn trên thân) ở cá là do gen trội nằm trên nhiễm XY cung cấp cho thị trường. sắc thể Y qui định (gen Ssb), tính trạng da rắn ở đuôi cũng do gen trội nằm trên nhiễm sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO thể Y qui định (gen Sst). Theo dõi quá trình thí nghiệm, cá bảy màu đực có tính trạng da rắn ở Trung tâm tư vấn và hỗ trợ nông nghiệp Thành thân và đuôi, cá bảy màu cái thì không có tính phố Hồ Chí Minh, 2012. Xuất khẩu cá cảnh trạng này, chỉ có màu sắc thể hiện ở vây đuôi. thành phố Hồ Chí Minh, tiềm năng cơ hội và thách thức Quan sat thi nghiêm chung tôi ghi nhân, cá đực XX được tạo ra từ cá XX di truyền ăn 17α - MT Dzwillo M., 1962. Uber kiinstliche Erzeugung thì màu sắc và tính trạng da rắn trên thân đã biểu funktioneller Mannchen weiblichen hiện. Điều này có thể do tính trạng da rắn này Genotyps bei Lebiates reticuzatus. Bioz. zentrazbz. 81: 575 - 584.

8 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Dzwillo M., 1966. Uber den Einfluss von Haskins C.P., Young P., Hewitt R.E. and Haskins Methyltestosteron auf primare und sekundare E.F., 1970. Stabilizer heterozygosis of Geschlechtsmerkmale wahrend verschiedener supergenes mediating certain Y - linked colour phasen der embryonal - entwickiung von lebiates patterns in population of Lebistes reticulatus. reticuzatus. Zooz. Anz., Suppl. 29: 471 - 476. Heredity, Vol. 25: 575 - 589. Fernando A.A. and Phang V.P.E., 1990. Inheritance Kavumpurath S. and Pandian T.J., 1992. of red and blue caudal fin colourations in two Production of YY male in the Guppy poecilia domesticated varieties of the guppy, Poecilia reticulata by Endocrine sex reversal and reticulata. J. Aqua. Trop. 5: 209 - 217. progeny testing asi. Fish sci 5: 265 - 276. Fernando A.A. and Phang V.P.E., 1989. X - linked Kirpichnikov V.S., 1987. Di truyền và chọn giống inheritance of red and blue tail colourations of cá (Nguyên Tương Anh dich) Nxb Lêningrad, domesticated varieties of the guppy, Poecilia 98 - 129. reticulate and its implications to the farmer. Pandian T.J. and Sheela S.G., 1995. Hormnal Singapore J. Pri. Ind. 17 (1): 19 - 28. Induction Of Sex Reversal. In Fish Aquaculture Guerrero R.D., 1975. Use of androgens for the 138: 1 – 22 production of all male Tilapia aurea. Trans. Am. Fish. Soc. 104: 342 - 348.

THE EFFECT OF 17α - METHYLTESTEOSTERON ON THE COLOR QUALITY OF GUPPIES (Poecilia reticulata)

Nguyen Thi Kim Lien1*, Vu Cam Luong2

ABSTRACT Sex-reversal was applied for guppies fish to produce all male guppies for trading purpose. How- ever, the color quality of sex-reversal male guppies was not reported. This study was conducted to evaluate the effects of17α - Methyltestosteron (17α - MT) on the color quality of guppies (Poecilia reticulata). In this study,17α – MT was used by the feeding method for gravid females with dose of 300, 400 and 500 mg/kg feed during 5-9 days prior to parturition.The 17α - MT can produce 94.9-98.8% male phenotype guppies, in which the 90-day-old XX male can be distinguished with XY male throughout the body size and caudal fin shape. Further test of XX male by mating with XX female resulting 96.5% of 90-day-old female guppy. The results also showed that the 17α - MT can not improve the color quality of XY male guppies comparing with original XY male, while the color quality of XX male guppies was similar with original XY male at the body and less than with the original XY male at the dorsal and caudal fins. Keywords: Guppy,17α – Methyltestosteron, color quality.

Người phản biện: ThS. Nguyễn Thanh Vũ Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 Research and Development Center for High Technology Agriculture, HCMC 2 Faculty of Fisheries, Nong Lam University *Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 9 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ LĂNG VÀNG (Hemibagrus nemurus Valenciennes, 1839) TẠI ĐỒNG THÁP Nguyễn Thị Long Châu1*, Mai Đình Bảng2 TÓM TẮT Nghiên cứu sinh sản cá lăng vàng được thực hiện tại trại thực nghiệm Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp và Trường trung cấp nghề - giáo dục thường xuyên Hồng Ngự trong hai năm 2015 và 2016. Cá bố mẹ được thu gom từ tự nhiên khu vực Đồng Tháp. Để kích thích sinh sản cá, 2 loại

hormon được sử dụng là HCG và LRHa + DOM. Kết quả cho thấy, thời gian hiệu ứng kích dục tố dao động từ 344,33 – 458,33 phút. Sức sinh sản thực tế cao nhất là 36.125,67 trứng/kg ở nghiệm

thức sử dụng (150µg + 5mg) LRHa + DOM. Trứng cá sau khi thụ tinh được chuyển sang bình weys để ấp nở, nhiệt độ trong bể ấp được duy trì ổn định trong khoảng 28 – 300C nhờ hệ thống gia nhiệt tự động. Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao nhất đạt 67,28% và 77,63%. Thời gian phát triển phôi cho đến khi cá nở là 18 giờ 26 phút. Cá sau khi nở được chuyển sang bể composite thể tích 4m3 để ương, mật độ ương là 10.000 con/m3. Thức ăn trong 6 ngày đầu là Moina, từ ngày thứ 7 trở đi tập cho cá ăn thức ăn công nghiệp 40% đạm. Sau 30 ngày ương cá đạt chiều dài là (28,6 – 30,5) mm và trọng lượng tương ứng là (0,26 – 0,32) g. Tỷ lệ sống của quá trình ương cá đạt (65,72 – 76,51)%. Từ khóa: Cá lăng vàng, sinh sản nhân tạo, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở.

I. GIỚI THIỆU ngày càng lên cao. Do đó nghiên cứu “Sinh sản Cá lăng vàng (Hemibagrus nemurus) nhân tạo cá lăng vàng (Hemibagrus nemurus) là một trong những loài thuộc họ cá lăng tại Đồng Tháp” đã được thực hiện. Hemibagrus đang được nuôi và mang lại hiệu Mục tiêu: quả kinh tế cao cho nghề nuôi cá nước ngọt - Nâng cao tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở của cá (Bùi Anh Tuấn và Nguyễn Tường Anh, 2011). lăng vàng. Cá được nuôi trong ao đất hoặc nuôi trong lồng, - Cung cấp một lượng cá lăng giống cho có thể nuôi bán thâm canh hoặc thâm canh ở người nuôi cá lăng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. nhiều địa phương trong cả nước (http://www. thuysanvietnam.com.vn). Những nghiên cứu về II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP sinh sản nhân tạo cá lăng vàng được ghi nhận từ 2.1. Thời gian và địa điểm những năm 2003 (Ngô Văn Ngọc và Bùi Minh - Thời gian thực hiện: từ tháng 10 năm 2015 Phụng, 2003). Năm 2006, tài liệu kỹ thuật sản đến tháng 10 năm 2016. xuất giống và nuôi cá lăng nha, cá lăng vàng - Địa điểm thực hiện: Trại thực nghiệm của Nguyễn Chung được xuất bản bởi nhà xuất Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp và bản nông nghiệp. Đến năm 2011, Bùi Anh Tuấn Trường Trung Cấp Nghề - Giáo dục thường và Nguyễn Tường Anh sử dụng 3 phương thức xuyên Hồng Ngự. dùng hormone khác nhau để kích thích sinh sản cá lăng vàng. Nhìn chung, các tác giả đều đưa ra 2.2. Phương pháp nghiên cứu được những kết quả tốt để áp dụng vào thực tiễn 2.2.1. Nguồn cá bố mẹ sản xuất giống. Hiện nay, do sự thay đổi cơ cấu Cá bố mẹ được thu gom từ tự nhiên ở khu về giống loài nuôi, nhu cầu con giống cá lăng vực Đồng Tháp, cá có khối lượng từ 270 - 480 vàng phục vụ cho nghề nuôi cá thương phẩm g/con. Tổng khối lượng cá bố mẹ là 40 kg. Thời

1 Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp. 2 Trường Trung cấp nghề - giáo dục thường xuyên Hồng Ngự. * Email: [email protected]

10 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

điểm thu gom cá trùng với thời điểm cá sinh Trong quá trình nuôi thuần dưỡng cá được cho sản ngoài tự nhiên. Sau đó, cá được đưa về nuôi ăn thức ăn là cá tạp băm nhỏ, cho ăn theo nhu thuần dưỡng trong bể composite trong vòng 2 cầu, ngày cho ăn một lần. Hàng ngày tiến hành tuần trước khi được đưa vào tham gia sinh sản. siphon thay nước, lượng nước thay khoảng 20%.

Hình 1: Cá lăng bố mẹ 2.2.2. Thí nghiệm sinh sản nhân tạo cá lăng - Cá đực: Thân thon dài, khỏe mạnh, không * Chọn cá bố mẹ cho sinh sản bị xây xát, thương tật, gai sinh dục dài và ửng - Cá cái: Cá khỏe mạnh không bị xây xát, màu trắng hồng ở đầu mút, có nhiều mạch máu không thương tật, có phần bụng dưới to, mềm vùng da bụng. đều, biểu hiện da bụng mỏng, lỗ sinh dục sưng và ửng hồng.

Hình 2: Buồng trứng và buồng sẹ cá lăng * Tiêm kích dục tố cho cá sinh sản: kích dục tố là HCG và LRHa + DOM được thể Cá lăng được kích tích sinh sản bằng 2 loại hiện cụ thể qua bảng dưới đây.

Bảng 1: Bố trí thí nghiệm tiêm kích dục tố cho cá sinh sản Liều lượng Loại kích dục tố Liều sơ bộ Liều quyết định 200 3000 HCG (UI/kg cá cái) 200 4000 200 5000 30 100 + 5

LRHa + DOM (µg + mg) 30 120 + 5 30 150 + 5

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 11 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Mỗi nồng độ của mỗi loại hormone dùng giữa liều sơ bộ và liều quyết định là 10 giờ. Cá trong thí nghiệm được lặp lại 3 lần, mỗi lần sử đực tiêm 1 liều bằng 1/3 liều quyết định của cá dụng 4 cặp cá bố mẹ. cái. Sau khi tiêm xong, cá được chuyển sang bể Cá cái được tiêm 2 liều, thời gian cách nhau composite để chứa.

Hình 3: Tiêm cá

Sau khi tiêm liều quyết định 6 giờ, cá có bụng và dùng thau để chứa trứng. Đồng thời, dấu hiệu sinh sản (bụng mềm, khi lật ngược cá tiến hành mổ cá đực lấy buồng sẹ (hình lược, lên bụng chảy qua hai bên) tiến hành kiểm tra dọc xương sống) rửa bằng nước cất, lau sạch, sự rụng trứng bằng cách vuốt nhẹ bụng cá, thấy dung kéo cắt nhỏ và dùng cối nghiền. Sau đó trứng chảy ra chứng tỏ trứng đã rụng. Sau đó tiến hành gieo tinh nhân tạo. tiến hành vuốt trứng theo hướng từ đầu xuống

Hình 4: Vuốt trứng cá lăng

Trứng sau khi được thụ tinh nhân tạo thì của hệ thống này được mô phỏng như sau: được khử dính bằng dung dịch Tanin 0,1%. Nhiệt độ trong bể ấp được duy trì trong * Ấp trứng: khoảng 28 – 300C nhờ bộ điều khiển nhiệt độ tự Trứng sau khi khử dính được chuyển sang động. Thiết bị này có hiển thị nhiệt độ hiện tại hệ thống bình Weys để ấp nở. Mật độ ấp nở là trong bể ấp và các nút điều khiển nhiệt độ trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của phôi cá. 100.000 trứng / bình (thể tích mỗi bình là 10L). Khi nhiệt độ tăng cao hơn mức cài đặt thì máy Tổng số trứng ấp nở là 1,5kg. nước nóng sẽ ngưng hoạt động và khi nhiệt độ Hệ thống sử dụng trong thí nghiệm của xuống thấp dưới mức cài đặt thì máy nước nóng chúng tôi là hệ thống bình weys có gia nhiệt sẽ hoạt động trở lại để cung cấp nhiệt độ cho nhằm nâng cao tỷ lệ nở của cá bột. Sơ đồ bố trí bể ấp.

12 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 5: Cấu tạo mô hình hệ thống bình Weys ấp nở trứng cá có gia nhiệt

2.2.3. Ương cá lăng bột Đến ngày 30 thì tiến hành thu hoạch, xác Cá được ương trong bể composite thể tích định tỷ lệ sống, chiều dài và trọng lượng của cá. 4m3, mật độ ương là 10.000 con/m3. Bể trước 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu khi ương được vệ sinh sạch sẽ. Cấp khoảng 0,8 Các số liệu ở các thí nghiệm đươc tinh toan – 1m nước, sau đó bố trí cá bột vào ương. gia tri trung binh, đô lêch chuân băng chương Sau khi cá hết noãn hoàng thì cấp trứng trinh phân mêm Excel 2003 va SPSS 16.0. So nước vào bể ương, lượng trứng nước duy trì sanh gia tri trung binh giưa cac nghiêm thưc dưa khoảng 5 con/mL, nếu kiểm tra thấy ít thì cấp bổ vao phân tich ANOVA va phep thư DUNCAN ơ sung. Từ ngày thứ 7 bắt đầu tập cho cá ăn thức mưc y nghia p<0,05. ăn công nghiệp dạng bột, có độ đạm là 40%. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đến ngày thứ 10 thì cá chuyển sang ăn thức ăn công nghiệp hoàn toàn. 3.1. Kết quả sinh sản nhân tạo Trong quá trình ương từ ngày thứ 9 trở đi Cá bố mẹ sau khi nuôi thuần dưỡng 2 tuần cá có sự phân đàn, tiến hành phân cỡ định kỳ 1 được tiến hành kiểm tra mức độ thành thục tuần/lần. trước khi đưa vào sinh sản nhân tạo.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 13 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 6: Cá cái và buồng trứng

Tiến hành mổ một số cá cái có khối lượng nha khi hệ số thành thục của loài này chỉ là 3,6 từ 310 – 450g để thu buồng trứng, xác định một – 8,5% (Ngô Văn Ngọc, 2003). Nguyên nhân số chỉ tiêu sinh sản. Các chỉ tiêu thu thập được là cá lăng vàng có kích thước nhỏ nhưng khối thể hiện ở bảng 2. lượng buồng trứng lớn. Bảng 2: Một số chỉ tiêu sinh sản Sức sinh sản của cá lăng vàng rất cao so với các loài cá da trơn khác vì chúng có hệ số thành Chỉ tiêu Kết quả thục cao và kích thước trứng khá nhỏ, đường Tỷ lệ thành thục 88,7% kính trứng chín từ 1,17 - 1,32mm (Bộ thủy sản, Hệ số thành thục 26,7% 2005). Sức sinh sản tương đối và tuyệt đối của cá lăng vàng kích thước 310 – 450g theo ghi Sức sinh sản tuyệt đối 32.750 trứng nhận của chúng tôi lần lượt là 93.324 trứng/ Sức sinh sản tương đối 93.324 trứng/kg cá cái kg cá cái và 32.750 trứng. Theo Bộ thủy sản Qua bảng trên ta thấy cá lăng vào mùa sinh (2005), sức sinh sản tuyệt đối của cá cái có khối sản đạt tỷ lệ thành thục khá cao (90%) với hệ lượng 774,4 g là 39.079 trứng, kết quả này cao số thành thục là 26,7%. Kết quả này cao hơn hơn ghi nhận của chúng tôi có thể do sự khác so với kết quả của Ngô Văn Ngọc (2003) hệ số biệt về kích cỡ cá thí nghiệm. thành thục của cá lăng vàng là 20,8 – 25%. Có Kích thích sinh sản nhân tạo cá lăng vàng thể giải thích cho sự khác biệt này có thể do cá bằng 2 loại hormone là HCG và LRHa + DOM tự nhiên thành thục tốt hơn so với cá nuôi vỗ kết quả được thể hiện theo bảng sau: trong ao đất. Kết quả này cũng cao hơn cá lăng

Bảng 3: Kết quả kích thích sinh sản cá lăng vàng

Thiệu ứng SSS thực tế Tỷ lệ thụ Tỷ lệ nở Tỷ lệ sống Nghiệm thức (phút) (trứng/kg) tinh (%) (%) hết noãn hoàng (%) 3000 352,33a 25.469,67a 66,22a 77,63a 95,81a HCG (UI/Kg) 4000 344,33a 25.442,33a 65,83a 77,48a 96,16a 5000 351,67a 25.818,33a 67,28a 76,85a 96,72a 100 + 5 453,33b 35.968,67b 66,49a 76,79a 94,15a LRH +DOM a 120 + 5 452,33b 35.933,67b 67,13a 75,57a 95,44a (µg + mg)/kg 150 + 5 458,33b 36.125,67b 66,22a 76,52a 96,25a Ghi chú: Số liệu trong cùng một cột có ký hiệu mũ khác nhau thể hiện khác biệt có ý nghĩa (p<0,05)

14 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Từ kết quả trên ta thấy, đối với thời gian cá lăng vàng đẻ chính vụ (46.189 – 47.325,67 hiệu ứng kích dục tố trong các nghiệm thức trứng/kg) nhưng lại cao hơn so với kết quả của kích thích cá lăng vàng sinh sản cùng một loại Vũ Thị Hậu (2007) (21.156 - 24.200 trứng/kg). kích dục tố thì không có sự khác biệt giữa các Như vậy, có thể thấy rằng sức sinh sản thực tế nồng độ tiêm khác nhau (p>0,05). Tuy nhiên của cá lăng ngoài việc khác nhau do loại và có sự khác biệt giữa 2 loại kích dục tố, các liều lượng kích dục tố còn phụ thuộc vào thời nghiệm thức sử dụng HCG có thời gian hiệu điểm cho sinh sản và nguồn gốc cá bố mẹ. ứng ngắn hơn so với nghiệm thức sử dụng Trong khi đó, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ

LRHa + DOM (p<0,05). Kết quả này có sự đối sống cho đến khi cá hết noãn hoàng đều không nghịch so với kết quả trong nghiên cứu của Bùi có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05). Thanh Tuấn và Nguyễn Tường Anh (2011), Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ sống cho đến khi nhưng loại tương đồng với kết quả của Vũ Thị cá hết noãn hoàng cao nhất lần lượt là 67,28%, Hậu (2007). Có thể thời gian và địa điểm bố 77,48% và 96,72%. Kết quả này cao hơn nhiều trí thí nghiệm cũng như liều lượng kích dục tố so với các kết quả mà nhóm tác giả Bùi Thanh khác nhau sẽ ảnh hưởng đến thời gian hiệu ứng Tuấn và Nguyễn Tường Anh (2011), Vũ Thị kích dục tố. Hậu (2007) tìm ra. Sự khác biệt về tỷ lệ thụ Sức sinh sản thực tế của cá lăng vàng tinh so với các nghiên cứu trước có thể do cá trong thí nghiệm này dao động từ 25.442,33 – được tuyển chọn từ nguồn cá tự nhiên có trải 36.125,67 trứng/kg, kết quả này cũng tương tự qua quá trình nuôi thuần dưỡng trước khi cho với kết quả được Bộ thủy sản (2005) công bố đẻ hai tuần, trước khi tiến hành sinh sản được (sức sinh sản thực tế là 20.841 trứng/kg (cá cỡ tuyển chọn rất kỹ càng, cá bố mẹ thành thục 327 g) và 87.110 trứng/kg (cá nặng 1,589 kg). tốt, chất lượng buồng trứng và buồng sẹ cao Không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức sử do đó tỷ lệ thụ tinh được cải thiện đáng kể. Sự dụng cùng loại hormone (p>0,05), nhưng lại có khác biệt về tỷ lệ nở có thể đến từ việc cải tiến sự khác biệt khi sử dụng các loại hormone khác quy trình kỹ thuật ấp trứng trong bình Weys nhau, các nghiệm thức sử dụng LRHa+DOM có hệ thống gia nhiệt tự động, nhiệt độ trong để kích thích sinh sản cá lăng vàng cho kết quả bể ấp được duy trì ổn định và tối ưu cho sự sức sinh sản thực tế cao hơn (p<0,05), kết quả phát triển của phôi. Theo Nguyễn Văn Kiểm và này cũng tương tự nhận định của Bùi Thanh Phạm Minh Thành (2009) thì nhiệt độ làm ảnh Tuấn và Nguyễn Tường Anh (2011). Trong hưởng đến thời gian nở, tỷ lệ nở của trứng và nghiên cứu của Bùi Thanh Tuấn và Nguyễn tỉ lệ dị hình của cá bột. Nhiệt độ thích hợp cho Tường Anh (2011), nhóm tác giả này cho quá trình phát triển phôi của những loài cá có rằng các nghiệm thức sử dụng HCG có sức xuất xứ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là sinh sản thực tế thấp (21.124,67 – 24.182,33 27 – 310C (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn trứng /kg) điều này cũng được khẳng định lại Kiểm, 2009). Như vậy, khi ấp nở trứng cá lăng trong nghiên cứu này, khi sức sinh sản thực vàng trong hệ thống bình Weys có hệ thống gia tế cao nhất ở nghiệm thức sử dụng HCG đạt nhiệt tự động giúp cải thiện đáng kể tỷ lệ nở và được là 25.818,33 trứng/kg với nồng độ kích tỷ lệ sống của cá bột. dục tố là 5.000 UI/kg cá cái. Đối với nghiệm 3.2. Quá trình phát triển phôi của cá lăng thức sử dụng LRH +DOM, sức sinh sản thực a Thời gian phát triển phôi của cá lăng vàng tế dao động trong khoảng 35.933,67 trứng/kg đến lúc trứng nở là phút ở điều kiện nhiệt độ đến 36.125,67 trứng/kg, kết quả này thấp hơn nước là 28 - 300C là 18 giờ 26 phút và được thể kết quả mà nhóm tác giả Bùi Thanh Tuấn và hiện ở hình 7. Nguyễn Tường Anh (2011) công bố khi cho

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 15 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Phôi cá sau 10 phút Phôi cá sau 20 phút Phôi cá sau 0,5 giờ Phôi cá sau 2 giờ

Phôi cá sau 8 giờ Phôi cá sau 10 giờ Phôi cá sau 12 giờ Phôi cá sau 14 giờ

Phôi cá sau 16 giờ Cá nở sau 18 giờ 26 phút Hình 7: Quá trình phát triển phôi của cá lăng vàng Kết quả tương tự cũng được ghi nhận bởi 3.3. Kết quả ương cá lăng. Ngô Văn Ngọc (2004) khi tác giả này cho rằng Cá được ương trong bể composite thể tích thời gian nở của cá lăng vàng từ 28 ÷ 32 giờ 4m3, mật độ ương là 10.000 con/m3. Bể trước tính từ lúc trứng được thụ tinh. Trong điều kiện khi ương được vệ sinh sạch sẽ. Cấp khoảng 0,8 ấp trứng bằng bình Weys thời gian phát triển – 1m nước, sau đó bố trí cá bột vào ương. Tổng phôi kéo dài từ 18 ÷ 20 giờ. Một số loài khác số bể ương là 2 bể, đến ngày thứ 9 tiến hành san như cá mè trắng và cá trôi Ấn Độ thời gian thưa kết hợp với phân cỡ cá. Các yếu tố môi phát triển phôi cũng tương tự (16 – 18 giờ và trường được theo dõi trong suốt quá trình thí 14 – 16 giờ) (Phạm Minh Thành và Nguyễn nghiệm và được thể hiện qua bảng 3. Văn Kiểm, 2009). Bảng 4: Chỉ tiêu chỉ tiêu chất lượng nước Qua kết quả này ta thấy rằng, thời gian phát của bể ương. triển phôi của cá lăng vàng ngắn hơn so với một Yếu tố thủy lý hóa Biên độ dao động số loài cá khác. Theo Đỗ Minh Tri (2008) thời Nhiệt độ (0C) 27 – 30 gian phát triển phôi của cá hú ở điều kiện nhiệt NH (mg/L) 0 – 0,003 độ nước 28 – 290C là 26 – 28 giờ. Ở điều kiện 3 nhiệt độ 28 – 290C thời gian phát triển phôi của pH 6,5 – 8 cá chép là 36 – 38 giờ; cá trê là 26 – 28 giờ (Phạm DO (mg/L) 3,5 – 6 Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009). Như Nhìn chung các yếu tố môi trường dao động vậy thời gian phát triển phôi của cá sẽ phụ thuộc không đáng kể và đều nằm trong khoảng thích vào loài và nhiệt độ nước trong bể ấp. hợp cho sự phát triển của cá bột.

16 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Trong quá trình ương cá bắt mồi tốt, sau công nghiệp và đến ngày thứ 10 cá đã sử dụng những ngày đầu sử dụng thức ăn tự nhiên đến thức ăn công nghiệp hoàn toàn (Hình 8). ngày thứ 7 cá đã bắt đầu sử dụng được thức ăn

Cá bột 10 ngày tuổi Với thức ăn ở ống tiêu hóa Hình 8: Cá bột 10 ngày tuổi Sau thời gian ương 30 ngày tuổi tiến hành mm, (0,26 – 0,32)g và (65,72 – 76,51)%. Tổng thu hoạch và xác định các chỉ tiêu sản xuất. Kết số cá bột thu được trong quá trình ương nuôi là quả được thể hiện trong bảng 4 dưới đây. 56.892 con. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng 5: Kết quả quá trình ương cá lăng vàng. Nguyễn Tường Anh, 1999. Một số vấn đề về nội Chỉ tiêu Kết quả tiết học sinh sản cá. NXB Nông nghiệp Hà Chiều dài (mm) 28,6 – 30,5 Nội. 238 trang. Trọng lượng (g) 0,26 – 0,32 Bộ Thủy Sản, 2005. Kỹ thuật nuôi cá lăng vàng Tỷ lệ sống (%) 65,72 – 76,51 thương phẩm (tài liệu tập huấn dùng cho dự án chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá Qua kết quả này ta thấy, cá lăng vàng trong lăng vàng. giai đoạn 30 ngày tuổi tăng trưởng về chiều Ngô Văn Ngọc, 2002. Kết quả nghiên dài và trọng lượng khá cao, từ kích cỡ ban đầu cứu sản xuất giống nhân tạo cá 3,18mm sau quá trình ương đạt 30,5mm và lăng vàng (Mystus nemurus Vanlenciennes, trọng lượng 0,32g. Cá đạt tỷ lệ sống tương đối 1839)-Tr 104 – 107. Nhà xuất bản Nông cao trong quá trình ương. Tổng số cá bột thu nghiệp. Tập san khoa học kỹ thuật Nông lâm được trong quá trình ương nuôi là 56.892 con. nghiệp, Số 3/2002. IV. KẾT LUẬN Ngô Văn Ngọc, 2004. Quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo cá Cá lăng vàng sinh sản tốt với cả hai loại lăng vàng (Mystus nemurus Vanlenciennes, kích dục tố là HCG và LRHa. Thời gian hiệu 1839). ứng kích dục tố dao động từ 344,33 – 458,33 Nguyễn Chung, 2006. Kỹ thuật sản xuất phút. Sức sinh sản thực tế cao nhất là 36.125,67 giống & nuôi cá lăng nha, cá lăng trứng/kg ở nghiệm thức sử dụng (150µg + 5mg) vàng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 94 trang.

LRHa + DOM. Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao Vũ Thị Hậu, 2007. Nghiên cứu sinh sản nhân tạo nhất đạt 67,28% và 77,63%. cá lăng vàng (Mystus nemurus) tại Khánh Hòa. Trứng nở sau khi thụ tinh 18 giờ 26 phút ở Phạm Quốc Hùng, Nguyễn Tường Anh và Nguyễn điều kiện nhiệt độ là 28 - 300C. Đình Mão, 2014. Hormon và sự điều khiển Sau 30 ngày ương cá đạt chiều dài, trọng sinh sản ở cá. NXB Nông nghiệp. 107 trang. lượng và tỷ lệ sống tương ứng là (28,6 – 30,5) Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 17 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. giống cá hú (Pangasius conchophilus). Luận NXB Nông nghiệp. 215 trang. án thạc sĩ. Bùi Thanh Tuấn và Nguyễn Tường Anh, 2011. So Nguyễn Văn Tư, 2011. Nghiên cứu bước đầu về sánh ba phương thức dùng hormone kích thích đặc điểm sinh học của cá trê Phú Quốc (Clarias sinh sản cá lăng vàng (Hemibagrus nemurus gracilentus). Tạp chí KHKT NLN. Valenciennes, 1839) http://www.thuysanvietnam.com.vn Đỗ Minh Tri, 2008. Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất

INDUCED SPAWNING OF NEMURUS CATFISH (Hemibagrus nemurus Valenciennes, 1839) IN DONG THAP PROVINCE Nguyen Thi Long Chau1*, Mai Đinh Bang2

ABSTRACT The research for induced spawning of Nemurus catfish (Hemibagrus nemurus Valenciennes, 1839) was carried out at the Dong Thap Community College and Hong Ngu Vocational Training and Continuing School between 2015 and 2016. Broodstock was catched from the wild in Dong Thap.

Inducing agents used including HCG (Human Chorionic Gonadotropin) and LRHa + DOM (Lu- teinising Hormone – Releasing Hormone analogue and Domperidone). The result showed that, the spawning time ranged from 344,33 – 458,33 minutes. The highest level of actual relative fecundity -1 was 36.125,67 eggs.kg ((150µg + 5mg) LRHa + DOM). After fertilization, all of eggs were tran- ferred to weys tank system to hatching. During the hatching period, the temperature was remained from 28 – 300C by automatic heating system. The highest level of fertilization and hatching rate were 67,28% and 77,63% respectively. The hatching period took approximately 18 hours and 26 minutes. After 3 days of hatching, finished – yolk sac – fry were tranferred to fibre glass tanks for nursing at density of 10.000 inds/m3. Moina were used to feed the fries in the first 6 days. After that, formulate diet were used (40CP). The result showed that, the total length and weight and survival rate were (28,6 – 30,5)mm, (0,26 – 0,32)g and (65,72 – 76,51)% respectively at the day of thirty. Keywords: Nemurus catfish, maturation, artificial propagation, fertilizition rate, hatching rate. Người phản biện: TS. Nguyễn Tuần Ngày nhận bài: 5/12/2016 Ngày thông qua phản biện: 12/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 Dong Thap Community College 2 Hong Ngu Vocational Training and Continuing School * Email: [email protected]

18 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

THỰC NGHIỆM NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (Penaeus monodon) KẾT HỢP CÁ NÂU (Scatophagus argus) Ở CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU

Hoàng Thị Thanh Nga1, Lý Văn Khánh1*

TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định mật độ cá nâu thích hợp trong mô hình nuôi kết hợp với tôm sú. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức mật độ cá nâu (i) 0 con/m3(đối chứng), (ii) 8 con/m3, (iii) 12 con/m3. Tôm sú được nuôi kết hợp ở tất cả các nghiệm thức với mật độ 40 con/ m3, mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Bể thí nghiệm có thể tích 0,5m3, độ mặn 10‰, khối lượng tôm trung bình ban đầu là 0,39g, cá nâu có khối lượng ban đầu17,1g. Sau 90 ngày nuôi, các yếu tố môi trường nước nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm sú và cá nâu. Kết quả cho thấy, tôm sú đạt kích cỡ trung bình 2,97-5,98g/con, tỷ lệ sống 90-100% và sinh khối 114-239g/m3. Khối lượng tôm sú ở nghiệm thức đối chứng (không thả cá nâu) là cao nhất (5,98g) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 8 cá nâu+40 tôm sú (5,29g). Tỷ lệ sống của tôm ở nghiệm thức 8 cá nâu+40 tôm sú là thấp nhất (90%). Tuy nhiên, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với 2 nghiệm thức còn lại. Như vậy, trong nghiên cứu này nuôi kết hợp cá nâu với tôm sú ở mật độ 8 cá nâu+40 tôm sú trên bể 0,5 m3 cho thấy sự tăng trưởng tốt nhất cho tôm sú lẫn cá nâu. Từ khóa: nuôi kết hợp, mật độ, tăng trưởng, Penaeus monodon, Scatophagus argus

I. ĐẶT VẤN ĐỀ đối tượng tôm sú, đồng thời làm tăng tính hiệu Hiện nay, các mô hình nuôi thủy sản kết hợp quả và bền vững cho nuôi trồng thủy sản. Chính đang được nghiên cứu và phát triển nhằm nâng vì vậy, nghiên cứu “Thực nghiệm nuôi thâm cao hiệu quả của mô hình. Theo Tạ Văn Phương canh tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp cá nâu và ctv., (2006), nghiên cứu mô hình nuôi kết hợp (Scatophagus argus) ở các mật độ khác nhau” sò huyết trong ao nuôi tôm sú cho thấy khả năng được thực hiện. làm sạch môi trường và hấp thu vật chất hữu II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP cơ rất lớn. Nguyễn Thanh Thảo và ctv., (2006), 2.1. Thời gian và địa điểm mô hình nuôi kết hợp cá rô phi trong ao tôm Thí nghiệm được thực hiện từ 15/03/2016 sú bước đầu cho kết quả tốt hơn về chất lượng đến 15/06/2016 tại trại thực nghiệm của Khoa nước so với nuôi đơn, các yếu tố thủy lý hóa ổn Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. định và sự phát triển của tảo thích hợp cho sinh trưởng của tôm nuôi. Cá nâu được nuôi phổ biến 2.2. Phương pháp nghiên cứu trong các mô hình quảng canh kết hợp với các 2.2.1. Bố trí thí nghiệm đối tượng khác ở vùng nước lợ (Nguyễn Thanh Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu Phương và ctv., 2005). Trong các đối tượng nuôi nhiên với 3 nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức kết hợp hiện nay thì cá nâu là đối tượng có nhiều được lặp lại 3 lần. triển vọng trong nuôi ghép với tôm sú ở các mô - Nghiệm thức 1: 0 cá nâu/m3 kết hợp với hình quảng canh cải tiến và mô hình tôm rừng. 40 tôm sú/m3 Việc đưa cá nâu vào nuôi rộng rãi sẽ góp phần - Nghiệm thức 2: 8 cá nâu/m3 kết hợp với làm đa dạng đối tượng nuôi, giảm áp lực lên 40 tôm sú/m3

1 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. * Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 19 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

3 - Nghiệm thức 3: 12 cá nâu/m kết hợp với Trong đó: W1: khối lượng tôm, cá ban đầu (g); 40 tôm sú/m3 W2: khối lượng tôm, cá lúc thu mẫu (g); Thí nghiệm được thực hiện trong bể có thể L : chiều dài tôm, cá ban đầu (cm); tích 0,5 m3với độ mặn nước 10‰ và được sục khí 1 L : chiều dài tôm, cá lúc thu mẫu (cm) liên tục. Tôm sú bố trí thí nghiệm có kích cỡ trung 2 bình 0,39 g/con và cá nâu có khối lượng trung T: Số ngày nuôi bình 17,1 g/con. Thời gian thí nghiệm là 3 tháng. Tỉ lệ sống (%) = 100 x (số cá thể cuối/số Tôm sú và cá nâu được cho ăn 3 lần/ngày. cá thể ban đầu) Cá nâu được cho ăn trước bằng thức ăn cá dạng Sinh khối (kg/m3) = tổng khối lượng/1 m3 viên nổi hiệu Grobest (28% đạm) với lượng nước nuôi (g/m3) thức ăn dao động từ 5-15% khối lượng thân, 2.3. Phương pháp xử lí số liệu tôm sú được cho ăn bằng thức ăn tôm sú hiệu Các số liệu thu thập ở các nghiệm thức được Grobest (40-42 % đạm). Trong suốt quá trình tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng nuôi siphon đáy và thay nước định kỳ tháng/lần. phần mềm Excel phiên bản 2010, so sánh sự 2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi khác biệt trung bình giữa các nghiệm thức bằng Các yếu tố thủy lý hóa gồm: Nhiệt độ và phép thử Ducan thông qua phần mềm SPSS pH được đo 15 ngày/lần bằng máy hiệu HANA 16.0 ở mức ý nghĩa (p<0,05). h h - 2 buổi/ngày (lúc 7 00 và 14 00); NO2 , TAN và độ kiềm được đo bằng test SERA 15 ngày/lần. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Khối lượng và chiều dài chuẩn của tôm sú 3.1. Các yếu tố môi trường nước và cá nâu trước khi bố trí thí nghiệm được cân Từ kết quả Bảng 1 cho thấy, các yếu tố thủy và đo ngẫu nhiên 20 con tôm sú và 20 con cá lý giữa các nghiệm thức ít biến động. Trong thí nâu để tính trung bình cho các nghiệm thức. Kết nghiệm này nhiệt độ trung bình buổi sáng và thúc thí nghiệm tôm sú và cá nâu được cân, đo chiều dao động trong khoảng 27,4-29,5oC, pH từng cá thể trong từng bể của mỗi nghiệm thức. buổi sáng và chiều dao động trong khoảng 8,36- Tỷ lệ sống của tôm sú và cá nâu được xác định 8,75 ở các nghiệm thức trong suốt quá trình khi kết thúc thí nghiệm. nuôi. Theo Boyd và Fast (1992), nhiệt độ thích Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng hợp cho tôm dao động trong khoảng 25-30oC, (g/ngày) = (W -W )/T 1 2 pH trong khoảng 7-9. Chanratchakool et al., Tốc độ tăng trưởng đặc biệt về khối lượng (1995), cho rằng nhiệt độ cao hơn 33oC hay thấp (%/ngày)= 100 x (LnW -LnW )/T 2 1 hơn 25oC thì khả năng bắt mồi của tôm giảm Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài 30-50%, tôm sẽ giảm hoạt động tạo điều kiện (cm/ngày) = (L -L )/T 1 2 cho mầm bệnh tấn công. Vì thế, các yếu tố thủy Tốc độ tăng trưởng đặc biệt về chiều dài lý trong thí nghiệm này vẫn trong phạm vi thích

(%/ngày) = 100 x (LnL2-LnL1)/T hợp cho sự phát triển của tôm cá nuôi.

Bảng 1. Các yếu tố thủy lý trong thời gian thí nghiệm Nhiệt độ (oC) pH Nghiệm thức (con/m3) 7 giờ 14 giờ 7 giờ 14 giờ 0 cá nâu+40 tôm sú 27,6±0,14 29,5±0,37 8,39±0,03 8,74±0,04 8 cá nâu+40 tôm sú 27,5±0,04 29,5±0,17 8,38±0,01 8,75±0,03 12 cá nâu+40 tôm sú 27,4±0,08 29,1±0,15 8,36±0,01 8,73±0,04 Hàm lượng nitrite trung bình ở các nghiệm trong khoảng 0,12-0,36 mg/L và độ kiềm 118- thức dao động khoảng 0,10-0,52 mg/L có xu 119 mg CaCO3/L (Bảng 2). Theo Boyd (1998), hướng tăng dần theo mật độ cá, TAN dao động hàm lượng nitrite cho phép trong ao nuôi thủy

20 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II sản không vượt quá 10 mg/L (tốt nhất là nhỏ 20-400 mg/L là phù hợp cho các ao nuôi thủy hơn 2 mg/L). Chanratchakool (2003) và Boyd sản (Boyd, 1998). Tuy nhiên, theo Vũ Thế Trụ (1998) cho rằng hàm lượng TAN thích hợp cho (2001), thì độ kiềm tốt nhất cho tôm sú phát ao nuôi tôm là 0,2-2 mg/L. Theo Chen et al., triển trong khoảng 80-150 mg CaCO3/L. Nhìn (1998), chỉ ra rằng nồng độ TAN gây chết 50% chung, tất cả các yếu tố thủy lý hóa trong thí trong 48 giờ ở loài tôm khác nhau nằm trong nghiệm đều nằm trong khoảng giới hạn thuận khoảng 30-110 mg/L. Độ kiềm trong phạm vi lợi cho tôm và cá phát triển. Bảng 2. Các yếu tố thủy hóa trong thời gian thí nghiệm

3 - Nghiệm thức (con/m ) Độ kiềm (mg/L) TAN (mg/L) NO2 (mg/L) 0 cá nâu+40 tôm sú 118±5,91 0,12±0,04 0,10±0,04 8 cá nâu+40 tôm sú 119±1,48 0,36±0,43 0,36±0,31 12 cá nâu+40 tôm sú 118±1,48 0,17±0,04 0,52±0,49

3.2. Tăng trưởng của cá nâu sau 3 tháng nuôi nhanh nhất (0,280 g/ngày và 1,004 %/ngày) 3.2.1. Tăng trưởng về khối lượng của cá nâu khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so Cá nâu với kích cỡ cá giống ban đầu trung với nghiệm thức 12 cá nâu+40 tôm sú (0,243 g/ bình là 17,1g được thả vào nuôi ghép với tôm ngày và 0,911 %/ngày). Tốc độ tăng trưởng của sú ở các mật độ khác nhau. Sau 3 tháng nuôi kết cá nâu có xu hướng tăng khi giảm mật độ nuôi. hợp, khối lượng cá tăng rất nhanh ở hầu hết các Nguyên nhân là do khi mật độ cá tăng lên thì nghiệm thức và đạt khối lượng trung bình dao không gian cá sống trong môi trường bị thu hẹp động 38,9-42,3 g/con. Qua kết quả Bảng 3 cho lại đồng thời có sự cạnh tranh thức ăn với nhau, thấy, nghiệm thức 8 cá nâu+40 tôm sú có khối ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của lượng 42,3±2,87 g/con và tốc độ tăng trưởng cá dẫn đến tăng trưởng kém hơn. Bảng 3. Tăng trưởng về khối lượng của cá nâu sau 3 tháng nuôi Khối lượng Tốc độ tăng trưởng khối lượng Nghiệm thức (con/m3) Ban đầu 3 tháng Tuyệt đối (g/ngày) Đặc biệt (%/ngày) 0 cá nâu+40 tôm sú - - - - 8 cá nâu+40 tôm sú 17,1±0,00a 42,3±2,87a 0,280±0,032a 1,004±0,074a 12 cá nâu+40 tôm sú 17,1±0,00a 38,9±3,38a 0,243±0,038a 0,911±0,097a

Các số liệu trong cùng một hàng có chữ 3.2.2. Tăng trưởng về chiều dài của cá cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê Chiều dài trung bình của cá sau 3 tháng nuôi (p<0,05) dao động 8,72-8,98 cm (Bảng 4). Nghiệm thức Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá ở 8 cá nâu+40 tôm sú có chiều dài trung bình cao thí nghiệm này cao hơn nghiên cứu của Lý Văn nhất 8,98 cm và có tốc độ tăng trưởng nhanh Khánh và ctv., (2010), nuôi cá nâu ở độ mặn nhất (0,009 cm/ngày và 0,105%/ngày) khác 10‰ thì tốc độ tăng trưởng tuyệt đối 0,03g/ngày biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với và tốc độ tăng trưởng đặc biệt 0,35 %/ngày. Tốc nghiệm thức 12 cá nâu+40 tôm sú. Tốc độ tăng độ tăng trưởng này cũng cao hơn kết quả nghiên trưởng về chiều dài của cá nâu sau 3 tháng nuôi ở cứu của Hoàng Nghĩa Mạnh (2010), nghiên cứu các nghiệm thức dao dộng 0,006-0,017cm/ngày ảnh hưởng của thức ăn và mật độ lên sinh trưởng (0,071-0,192 %/ngày). Tốc độ tăng trưởng về và tỷ lệ sống của cá nâu tại Thừa Thiên Huế, sau chiều dài thấp nhất là nghiệm thức 12 cá nâu+40 6 tháng nuôi có tốc độ trung bình 0,078-0,090 tôm sú (0,006 cm/ngày và 0,071 %/ngày) khác g/ngày. biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 21 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nghiệm thức 8 cá nâu+40 tôm sú (0,009 cm/ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu tại Thừa ngày, 0,105 %/ngày). Kết quả này thấp hơn so Thiên Huế có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về với nghiên cứu của Hoàng Nghĩa Mạnh (2010), chiều dài trung bình 0,030-0,033 cm/ngày. nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ lên Bảng 4. Tăng trưởng về chiều dài của cá nâu sau 3 tháng nuôi Nghiệm thức Chiều dài Tốc độ tăng trưởng chiều dài (con/m3) Ban đầu 3 tháng Tuyệt đối (cm/ngày) Đặc biệt (%/ngày) 0 cá nâu+40 tôm sú - - - - 8 cá nâu+40 tôm sú 8,17±0,00a 8,98±0,18a 0,009±0,002a 0,105±0,023a 12 cá nâu+40 tôm sú 8,17±0,00a 8,72±0,38a 0,006±0,004a 0,071±0,050a

Các số liệu trong cùng một hàng có chữ g/con và đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê 0,062±0,001 g/ngày (3,033±0,023 %/ngày) khác (p<0,05) biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm 3.3. Tăng trưởng của tôm sú sau 3 tháng nuôi thức 12 cá nâu+40 sú (0,029 g/ngày và 2,248 %/ 3.3.1. Tăng trưởng về khối lượng của tôm sú ngày) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống Tốc độ tăng trưởng của tôm sú ở các nghiệm kê (p>0,05) so với nghiệm thức 8 cá nâu+40 tôm sú (0,054 g/ngày và 2,836 %/ngày). Khối lượng thức được trình bày ở Bảng 5. Khối lượng PL45 ban đầu là 0,39 g/con, sau 3 tháng nuôi khối trung bình và tốc độ tăng trưởng thấp nhất là lượng trung bình của tôm dao động 2,97-5,98 nghiệm thức 12 cá nâu+40 tôm sú nhưng khác g/con. Nghiệm thức đối chứng (0 cá nâu+40 biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với tôm sú) có khối lượng trung bình cao nhất 5,98 nghiệm thức 8 cá nâu+40 tôm sú. Bảng 5. Tăng trưởng về khối lượng của tôm sú sau 3 tháng nuôi Nghiệm thức Khối lượng Tốc độ tăng trưởng khối lượng (con/m3) Ban đầu 3 tháng Tuyệt đối (g/ngày) Đặc biệt (%/ngày) 0 cá nâu+40 tôm sú 0,39±0,00a 5,98±0,12b 0,062±0,001b 3,033±0,023b 8 cá nâu+40 tôm sú 0,39±0,00a 5,29±2,23ab 0,054±0,025ab 2,836±0,444b 12 cá nâu+40 tôm sú 0,39±0,00a 2,97±0,37a 0,029±0,004a 2,248±0,143a

Các số liệu trong cùng một hàng có chữ Qua Bảng 6 cho thấy, sau 3 tháng nuôi tốc cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tăng trưởng về chiều dài của tôm dao dộng (p<0,05) 0,032-0,052 cm/ngày (0,602-0,860 %/ngày). Theo Yang Yi và Kenvin (2005), trọng Trong đó nghiệm thức đối chứng có tốc độ tăng lượng trung bình tôm đạt từ 12,3-16,6 g/con ở trưởng nhanh nhất (0,052 cm/ngày và 0,860 %/ mô hình nuôi ghép cá rô phi với tôm trong ao ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) thâm canh có nồng độ muối thấp sau khoảng so với nghiệm thức 12 cá nâu+40 sú (0,032 cm/ 58-75 ngày nuôi. Kết quả nghiên cứu của Tiền ngày và 0,602 %/ngày) nhưng khác biệt không Hải Lý (2006), nuôi tôm sú thâm canh (20 con/ có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm m2) ghép với cá rô phi nuôi trong lồng cho kết thức 8 cá nâu+40 tôm sú. Tốc độ tăng trưởng quả khối lượng tôm đạt 29,5 g/con sau 4,5 tháng chiều dài tôm nhỏ nhất là ở nghiệm thức 12 cá nuôi. Như vậy, so với các nghiên cứu trên thì nâu+40 tôm sú (0,032 cm/ngày và 0,602 %/ kết quả nghiên cứu này tôm sú có tốc độ tăng ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so trưởng thấp hơn do điều kiện nuôi trong bể. với nghiệm thức 8 cá nâu+40 tôm sú (0,047 cm/ 3.3.2. Tăng trưởng về chiều dài của tôm ngày và 0,79 %/ngày).

22 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 6. Tăng trưởng về chiều dài của tôm sú sau 3 tháng nuôi Chiều dài Tốc độ tăng trưởng chiều dài Nghiệm thức (con/m3) Ban đầu 3 tháng Tuyệt đối (cm/ngày) Đặc biệt (%/ngày) 0 cá nâu+40 tôm sú 3,97±0,00a 8,61±0,22b 0,052±0,002b 0,860±0,029b 8 cá nâu+40 tôm sú 3,97±0,00a 8,19±1,15ab 0,047±0,013ab 0,797±0,151b 12 cá nâu+40 tôm sú 3,97±0,00a 6,83±0,33a 0,032±0,004a 0,602±0,054a Các số liệu trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.4. Tỷ lệ sống và sinh khối của cá nâu cứu của Lý Văn Khánh (2010), nuôi cá nâu ở sau 3 tháng nuôi độ mặn 10‰ có tỷ lệ sống 94,6% và nghiên Tỷ lệ sống và sinh khối của cá nâu thu cứu của Nguyễn Thị Ngọc Anh (2014), sử dụng hoạch ở các nghiệm thức được trình bày ở Bảng rong bún (Enteromopha sp.) làm thức ăn cho cá 7. Cá nâu nuôi kết hợp với tôm sú trong nghiên nâu đạt tỷ lệ sống 87,5-88,8%. Tỷ lệ sống của cứu này đạt tỷ lệ sống sau 3 tháng nuôi là 100% cá nâu cao là do cá giống lúc thả nuôi có kích cỡ ở tất cả các nghiệm thức. Kết quả tỷ lệ sống của lớn (17,1 g/con) và điều kiện môi trường nuôi nghiên cứu này cao hơn so với kết quả nghiên thuận lợi cho sự phát triển của cá nâu. Bảng 7. Tỷ lệ sống và sinh khối của cá nâu sau 3 tháng nuôi Nghiệm thức Tỷ lệ sống (%) Sinh khối (g/m3) 0 cá nâu+40 tôm sú - - 8 cá nâu+40 tôm sú 100±0,00a 338±22,9a 12 cá nâu+40 tôm sú 100±0,00a 467±40,5b Các số liệu trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Sinh khối của cá nâu ở các nghiệm thức thả cá nâu) cao nhất (100%) cao hơn so với trung bình dao động 338-467g/m3 khác biệt có ý các nghiệm thức có thả cá nhưng sự khác biệt nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức. này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Như Nghiệm thức 12 cá nâu+40 tôm sú (467±40,5g/ vậy, mật độ cá nâu thả ghép khác nhau trong m3) đạt sinh khối lớn nhất và sinh khối thấp nhất thí nghiệm không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống là ở nghiệm thức 8 cá nâu+40 tôm sú (338±22,9g/ của tôm nuôi. Theo kết quả điều tra của Trương m3). Sinh khối của cá đạt được phụ thuộc vào mật Hoàng Minh và ctv., (2003), trong mô hình nuôi độ thả cá, tốc độ tăng trưởng, khối lượng của cá tôm thực nghiệm với mật độ thấp (1,65 con/ lúc thu hoạch và tỷ lệ sống của cá nuôi. m2) trên ruộng lúa ở huyện Mỹ Xuyên,tỉnh Sóc Trăng tỷ lệ sống của tôm đạt từ 83-94%. Theo 3.5. Tỷ lệ sống và sinh khối của tôm sú Nguyễn Văn Vượng (2003), tỷ lệ sống tôm sau 3 tháng nuôi sau 125 ngày nuôi đạt 58,8-65,5%. Yang Yi và Tỷ lệ sống trung bình của tôm ở các nghiệm F.Kevin (2005), nghiên cứu nuôi ghép cá rô phi thức khá cao dao động 90-100% (Bảng 8). Tỷ lệ trong mô hình nuôi tôm sú thâm canh tỷ lệ sống sống của tôm sú ở các nghiệm thúc nuôi kết hợp của tôm ở mô hình nuôi ghép cá rô phi và tôm với tôm sú ở các mật độ thả cá khác nhau khác thâm canh (30 con/m2) sau 65-75 ngày nuôi tỷ biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tỷ lệ lệ sống đạt từ 59-79%. So với kết quả trên, tỷ lệ sống của tôm ở nghiệm thức đối chứng (không sống ở các nghiệm thức này khá cao. Bảng 8. Tỷ lệ sống và sinh khối của tôm sú sau 3 tháng nuôi Nghiệm thức Tỷ lệ sống (%) Sinh khối (g/m3) 0 cá nâu+40 tôm sú 100±0,00a 239±4,69b 8 cá nâu+40 tôm sú 90,0±10,0a 186±60,6ab 12 cá nâu+40 tôm sú 95,0±8,66a 114±23,5a Các số liệu trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 23 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Sinh khối của tôm sú sau 3 tháng nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm dao động từ 114-239 g/m3. Nghiệm thức đối sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Số chứng (không thả cá nâu) đạt sinh khối cao nhất đặc biệt Chuyên đề Thủy sản (Quyển 1), Trường (239±4,69g/m3) khác biệt có ý nghĩa thống kê Đại học Cần Thơ. Trang: 268-274. (p<0,05) so với nghiệm thức 12 cá nâu+40 tôm Dương Thị Nga, 2009. Nghiên cứu đặc điểm sinh sú nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê học của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, (p>0,05) so với nghiệm thức 8 cá nâu+40 tôm 1766) ở đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận văn sú. Sinh khối thấp nhất là nghiệm thức 12 cá cao học, chuyên ngành sinh học, Trường Đại nâu+40 tôm sú (114±23,5g/m3) khác biệt không học Khoa học Huế. có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Đỗ Thị Thanh thức 8 cá nâu+40 tôm sú. Sinh khối của tôm sú Hương và Nguyễn Thanh Phương, 2010.Nghiên ở các nghiệm thức này khác biệt chủ yếu là do cứu một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của cá nâu tốc độ tăng trưởng và cỡ của tôm lúc thu hoạch (Scatophagus argus) ở Đồng bằng sông Cửu ở các nghiệm thức. Long. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 186-194. Từ kết quả này cho thấy có thể nuôi ghép cá nâu với mật độ 8 con/m3 nhằm tăng thêm thu Ngô Thành Toàn, 2003. Khảo sát một số đặc điểm nhập trong cùng 1 diện tích mà không làm ảnh sinh học cá nâu (Scatophagus argus). Luận văn hưởng đến tôm sú. tốt nghiệp đại học, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Nguyễn Thanh Phương, Dương Nhựt Long và Lý 4.1. Kết luận Văn Khánh, 2005. Mô hình nuôi thủy sản kết Các yếu tố thủy lý hóa trong thí nghiệm đều hợp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tuyển nằm trong khoảng giới hạn thuận lợi cho tôm sú tập hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng và cá nâu phát triển. dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản ngày 22-23/12/2004 tại Vũng Tàu. Nhà xuất Tốc độ tăng trưởng của tôm sú ở nghiệm bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 299-313. thức nuôi ghép với 8 con cá nâu/m3 tốt nhất không khác biệt so với nghiệm thức không nuôi Nguyễn Thanh Phương, Võ Thành Tiếm, Trần Thị ghép với cá nâu. Thanh Hiền, Phạm Trần Nguyên Thảo và Lý Văn Khánh, 2004. Nghiên cứu đặc điểm sinh Tỷ lệ sống của tôm không khác nhau giữa học dinh dưỡng và sinh sản cá nâu (Scatophagus các mật độ nuôi ghép cá nâu. argus). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Sinh khối của tôm sú ở nghiệm thức nuôi Thơ. 51-59 . 3 ghép với 8 con cá nâu/m cao nhất không khác Phạm Văn Tình, 2003. Kỹ thuật nuôi tôm sú. NXB biệt so với nghiệm thức không nuôi ghép với Nông Nghiệp. 55 trang. cá nâu. Tạ Văn Phương, Trương Quốc Phú, 2006. Thử Cá nâu không ảnh hưởng đến tăng trưởng và nghiệm nuôi sò huyết (Anadara granosa) tỷ lệ sống của tôm sú trong mô hình nuôi ghép. trong ao nước tĩnh. Tạp chí Khoa học, Trường Có thể nuôi ghép tôm sú với 8 con cá nâu/m3 Đại học Cần Thơ.192-200. nhằm tăng thêm thu nhập trong cùng 1 diện tích. Tiền Hải Lý, 2006. Thực nghiệm nuôi kết hợp cá 4.2. Đề xuất rô phi đỏ đơn tính trong ao nuôi tôm sú thâm Cần bố trí nuôi ghép tôm sú với cá nâu canh ở Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học,Trường ngoài ao để kiểm chứng lại kết quả thực nghiệm Đại học Cần Thơ 2006 (2): 187-191. trên bể từ đó có thể triển khai ứng dụng rộng rãi. Trần Ngọc Hải, Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh và Tạ Văn Phương ,2015. Ứng dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với Tài liệu tiếng Việt cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa Châu Tài Tảo, Huỳnh Hàn Châu và Nguyễn Thanh học, Trường Đại học Cần Thơ, 44-52. Phương, 2006. Ảnh hưởng của chế độ thay nước

24 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Võ Thành Tiếm, 2004. Nghiên cứu đặc điểm sinh Tài liệu tiếng Anh học cá nâu (Scatophagus argus). Luận văn thạc Boyd, C.E., 1998. Water quality in ponds for sĩ, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. aquacuture. Research and Development, series Võ Thị Cầm, 2009. Thực nghiệm nuôi cá nâu No. 43. International Center for aquaculture (Scatophagus argus) trong bể ở các độ mặn & aquatic environment.Alabama agricultural khác nhau. Luận văn đại học, Khoa Thủy sản, experiment station, Auburn University. Trường Đại học Cần Thơ Vũ Thế Trụ, 1994. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. NXB Nông Nghiệp.

THE INTENSIVE FARMING PRACTICE OF BLACK TIGER SHRIMP (Penaeus monodon) INTEGRATED WITH SPOTTED SCAT (Scatophagus argus) AT DIFFERENT DENSITIES

Hoang Thi Thanh Nga1, Ly Van Khanh1*

ABSTRACT The study aims to determine the appropriate density of spotted scat in integrated culture model with black tiger shrimp. The experiment was set up randomly with 4 treatments and 3 plicates following as the spotted scat densities of (i) 0 con/m3(control), (ii) 8 con/m3 and (iii) 12 con/m3. Black tiger shrimp was integrated in all treatments with a density of 40 fish/m3. Experiment tanks were 0.5m3 in volume, salinity 10‰, while the average shrimp weight was 0.39 g/ind. and the initial weight of spotted scat was 17.1 g/ind. After 90 days of culture, the water quality parameters were in the suitable range for the growth of black tiger shrimp and spotted scat. Results showed that the aver- age size of shrimp reached 2.97-5.98 g/ind, survival rate was ranged from 90-100% and biomass of 114-239 g/m3. In which the weight of shrimp in the control treatment (no spotted scat) was highest (5.98 g), but was not statistically significant (p>0.05) compared to the treatments 8 spotted scats+40 black tiger shrimps (5.29 g). Survival rate of black tiger shrimps in treatments 8 spotted scats plus 40 black tiger shrimps was the lowest (90%), but was not statistically significant (p>0.05) compared with 3 other treatments. Thus, culture spotted scat integrated with black tiger shrimp in tank of 0.5 m3 at the density of 8 spotted scats plus 40 black tiger shrimps results in the best growth for both black tiger shrimp and spotted scat. Keywords: density, integrated culture, growth, Penaeus monodon, Scatophagus argus

Người phản biện: TS. Vũ Anh Tuấn Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University. * Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 25 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

NGHIÊN CỨU VI KHUẨN KHÔNG THUỘC NHÓM Vibrio CÓ KHẢ NĂNG KẾT HỢP VỚI Vibrio parahaemolyticus GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở THÁI LAN

Trương Hồng Việt1*, Ajaree Nilawongse2, Kallaya Sritunyalucksana2, Timothy W. Flegel3, Siripong Thitamadee2,3

TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease: AHPND) ở tôm nuôi nước lợ đã được báo cáo ở Thái Lan từ năm 2012. Phân tích đoạn trình tự của gen 16S rRNA thu được từ các mẫu tôm bình thường và tôm bệnh cho thấy có sự hiện diện một số vi khuẩn khác nhóm Vibrio, bao gồm Ralstonia sp., Delftia sp., Pelomonas sp., Acidovorax sp., Sphingomonas sp., Lei- fsonia sp., và Rhodococcus sp. ở ao tôm bị AHPND nhiều hơn so với ao tôm bình thường. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã chọn Delftiaacidovorans (NCCB 28024) làm chủng tham khảo (RDA) được mua từ Viện CBS của Hà Lan để so sánh với 2 phân lập Delftia giả định (Sh2-4 và So1-40) được sàn lọc từ các trại nuôi tôm ở Thái Lan bằng nuôi cấy và phân tích PCR. Kết quả phân tích trình tự một phần đoạn gen 16S rRNA cho thấy có sự tương đồng cao giữa phân lập Sh2-4 và RDA (92,6%), điều này cho thấy rằng phân lập này có thể là loài Delftia mới. Ngược lại, So1-40 chỉ có tỷ lệ tương đồng 78,9%, có thể là một chủng khác. Đối với cảm nhiễm kết hợp, tôm được tiêm Sh2-4 với mật độ 103 CFU/3g tôm được theo dõi 7 ngày, sau đó được ngâm với Vibrio parahaemolyticus 4 5 (VPAHPND) ở mật độ 10 CFU/ml (thấp hơn 10 lần so với LC50=10 CFU/ml). Kết quả cho thấy phân

lập này có thể nhiễm cộng hợp với VPAHPND nhưng gây ra dấu hiệu mô bệnh học khác với AHPND (với biểu hiện bong tróc hàng loạt của các tế bào biểu mô của ống gan tụy). Các dấu hiệu này bao gồm các tế bào biểu mô của ống gan tụy bị tan vỡ, hình thành các không bào trong tế bào E của ống gan tụy và không bào trong tế bào kẻ của cơ quan lymphô, và có sự hiện diện của các thể vùi bắt màu eosin trong tế bào chất của các tế bào thuộc mô tạo máu. Từ khóa: 16S rRNA, AHPND, EMS, Delftiaacidovorans, Vibrio parahaemolyticus

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thái Lan bao gồm các tỉnh Chonburi, Rayong, Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) ở tôm Chantaburi, và Trad vào cuối năm 2011. Tuy nuôi đã được tìm thấy lần đầu tiên ở miền Nam nhiên, dịch bệnh này được báo cáo chính thức Trung Quốc (NACA-FAO, 2011) vào năm vào đầu năm 2012 bao gồm cả hai tỉnh miền 2009. Sau đó, các trường hợp tương tự được Nam (Surattani và Songkhla) (FAO, 2013). báo cáo ở Việt Nam năm 2010 (Mooney, 2012), Các dấu hiệu chung của tôm bị AHPND Malaysia năm 2011 (Lightner & ctv., 2012), và bao gồm vỏ bị mềm, gan tụy bị teo và mất sắc tố ở Thái Lan năm 2012 (Flegel, 2012), (Leaño (FAO, 2013). Ở mức độ mô bệnh học, gan tụy và Mohan, 2012). Tại Thái Lan, EMS/AHPND có biểu hiện bong tróc hàng loạt của các tế bào xảy ra đầu tiên ở các trại nuôi tôm ở miền Đông biểu mô của ống gan như là tế bào bài tiết (tế

1 Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường & Bệnh Thủy Sản Nam Bộ, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II. 2 Khoa Công Nghệ Sinh học - Đại học Mahidol - Thái Lan 3 Centex Shrimp - Đại học Mahidol - Thái Lan * Email: [email protected]

26 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II bào B), tế bào sợi (tế bào F), tế bào hấp thụ và II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP dự trữ (tế bào R), và tế bào phôi hay tế bào mầm 2.1. Chuẩn bị vi khuẩn (tế bào E) (www.enaca.org). Mặc dù chủng phân Chủng tham khảo Delftia acidovorans lập duy nhất Vibrio parahaemolyticus được (RDA) được cấy ria trên môi trường TSA xác định là tác nhân chính của EMS/AHPND (tryptic soy agar) được bổ sung 0,5% NaCl, ủ (Tran & ctv., 2013)first reported in 2009, was ở 30oC, trong 18-20 giờ. Một khuẩn lạc đơn initially named early mortality syndrome (EMS, được chọn để tăng sinh trong 5 ml môi trường tuy nhiên kết quả phân tích trình tự 16S rRNA TSB (tryptic soy broth) có bổ sung 0,5% NaCl, chỉ ra rằng nhiều chủng vi khuẩn khác như ủ 30oC, lắc 230 rpm trong 18 giờ. Dịch vi là Ralstonia sp., Delftia sp., Pelomonas sp., khuẩn được giữ trong 15% glycerol ở nhiệt độ Acidovorax sp., Sphingomonas sp., Leifsonia -80oC đến khi sử dụng. Đối với chủng Vibrio sp., và Rhodococcus sp. hiện diện trong các parahaemolyticuscũng được nuôi cấy tương tự. mẫu tôm bệnh EMS cao hơn trong các mẫu tôm Tuy nhiên, môi trường TSA và TSB được bổ bình thường (Prachumwat và ctv., 2012)then sung 1,5% NaCl. Vietnam since 2010 and more recently in 2011 to the eastern coast of Malaysia and the eastern 2.2. Tách chiết ADN vi khuẩn coast of the gulf of Thailand. So far no potential Quy trình tách chiết ADN bằng phương causative pathogen has been found and possible pháp phenol-chloroform (Sambrook và ctv., etiologies include toxins (biotic or abiotic. Điều 1989) đối với dịch nuôi cấy vi khuẩn hoặc gan này có thể gợi ý rằng chúng cũng có thể liên tụy tôm. Dịch vi khuẩn được ly tâm 12.000 rpm quan đến EMS. trong 10 phút để thu hạt vi khuẩn. Các hạt vi Bởi vì Delftia sp. chiếm tỷ lệ tương đối khuẩn được tái huyền phù trong 1000 μl đệm cao khi được so sánh với các vi khuẩn khác tách chiết ADN (pH = 8,0) có chứa 10 μl enzym (Prachumwat và ctv., 2012)then Vietnam since proteinase K. Đối với mẫu gan tụy được cố định 2010 and more recently in 2011 to the eastern trong dung dịch RNA-later trước khi chuyển coast of Malaysia and the eastern coast of the sang đệm tách chiết ADN. Hỗn hợp huyền phù gulf of Thailand. So far no potential causative được ủ ở 56oC trong 1 giờ. Sau đó phenol được pathogen has been found and possible thêm vào (1:1) và tiếp tục ủ 56oC trong 1 giờ etiologies include toxins (biotic or abiotic, trước khi ly tâm ở 12.000 rpm trong 15 phút. một chủng chuẩn Delftia acidovorans (NCCB Thu nhận dịch nổi và thêm Chloroform (1:1) 28024) được mua từ Viện CBS của Hà Lan làm vào. Hỗn hợp được trộn đều và ly tâm 12.000 chủng tham khảo (RDA) để nghiên cứu đặc rpm trong 15 phút. Dịch nổi được thu nhận và tính sâu hơn. Kết quả sơ bộ từ gây nhiễm thực tiến hành kết tủa ADN bằng isopropanol lạnh nghiệm bằng phương pháp tiêm vào cơ bụng (1:1). Hỗn hợp được làm lạnh ở -20oC trong 20 của Penaeus vannamei đã chỉ ra rằng RDA có phút trước khi ly tâm 12.000 rpm ở 4oC trong thể gây ra những thay đổi mô bệnh học ở tôm 15 phút. Hạt ADN được rửa với ethanol 75% và thí nghiệm bao gồm sự tan vỡ các tế bào biểu để khô ở nhiệt độ phòng trước khi tái huyền phù mô của ống gan tụy, sự xuất hiện các không trong 30 μl đệm TE (pH = 8,0). Nồng độ ADN bào trong tế bào E của ống gan và không bào được xác định nồng độ bằng máy quang phổ ở trong các tế bào kẻ của cơ quan lymphô, và bước sóng 260 nm. Dung dịch ADN được bảo có sự hiện diện của các thể vùi bắt màu eosin quản -20oC đến khi sử dụng. trong tế bào chất của các tế bào thuộc mô 2.3. Khuyếch đại ADN bằng PCR tạo máu. Tuy nhiên, chưa có chủng phân lập Các mồi xuôi (F) và mồi ngược (R) (Bảng 1) Delftia đã từng được phân lập từ các trại tôm cho phân tích PCR được thiết kế để khuyếch đại ở Thái Lan mà có dịch bệnh EMS hay AHPND. ADN của chủng RDA (F1 và R1) và mồi dùng Vì vậy, nghiên cứu nhóm vi khuẩn mới này có để xây dựng cây phát sinh loài (F6 và R6) dựa ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các tác vào trình tự đoạn gene 16S rRNA của Delftia từ nhân góp phần gây bệnh EMS. ngân hàng gene (NCBI). Dựa vào trình tự IGS

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 27 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

(intergenic spacer) để thiết kế các mồi bao gồm khuyếch đại để so sánh phân loại (F3 và R3); và khuyếch đại ADN để sàng lọc các loài Delftia khuyếch đại ADN đặc hiệu cho RDA (F4 và R4) giả định thu được từ các trại tôm (F2 và R2); và Delftia giả định (Sh2-4) (F5 và R5).

Bảng 1: Các cặp mồi dùng để khuyếch đại

Mồi Trình tự (5’---3’) Kích thước F1 Random primer (oligohexamer) 1000 bp R1 CCG AGG CAT TAC TCA CCC G F2 CTT GCG AGA TTT CGC CGT TT 347 bp R2 GGA GGG AGC GAA AAG AGC AT

F3 CTC TTT CCG TCA GCA ACG CTG ATT 515 bp (RDA) R3 AGT CGT AAC AAG GTA GCC GTA TCG 598 bp (Sh2-4) F4 CTT GCG AGA TTT CGC CGT TTC 373 bp R4 TGG TGG CAG CAG CTT GAA AA F5 CAG ACG CTC AAC AAC TTG AG 360 bp R5 ATG AGC AAG GTC CAC AAA CG F6 CAC GAC TAC CAG GGT ATC TA 756 bp R6 GCC TAA ACA CAT GCA AGT CG

2.4. Phân lập loài Delftia từ tôm và mẫu - Chuẩn bị vi khuẩn cho thí nghiệm gây môi trường nhiễm Để sàng lọc Delftia sp. giả định từ các trại Vi khuẩn từ ống giữ giống được cấy ria tôm, môi trường TSA không chứa NaCl được trên TSA+0,5% NaCl, ủ 30oC trong 24 giờ. sử dụng, bởi vì môi trường này thích hợp cho Một khuẩn lạc đơn được tăng sinh trong 2 ml sự tăng trường của RDA nhưng ức chế sự tăng TSB+0,5% NaCl, ủ 30oC, lắc 230 rpm trong 1 trưởng của Vibrio parahaemolyticus. Mẫu tôm giờ. Sau đó chuyển tất cả dịch nuôi cấy vào 50 và mẫu môi trường từ 2 tỉnh Samutsakorn và ml TSB+0,5% NaCl mới, ủ cùng điều kiện trên. Trad (3 mẫu tôm EMS, 2 mẫu cặn, và 2 mẫu Kiểm tra OD ở bước sóng 600nm bằng máy

đất) được cấy ria trực tiếp trên môi trường TSA quang phổ cho đến khi đạt OD600nm = 0,65 (2,01 o 8 không chứa NaCl. Đĩa cấy được ủ ở 30 C trong x 10 CFU/ml) đối với RDA và OD600nm = 0,7 vòng 24-48 giờ. Các khuẩn lạc đơn được chọn (2,02 x 108 CFU/ml) đối với 5HP. và cấy tăng sinh trong TSB, rồi được giữ trong - Xác định nồng độ gây chết 50% (LC50) glycerol 15% và bảo quản -80oC cho thí nghiệm của V. parahaemolyticus sâu hơn. Thí nghiệm được thực hiện như mô tả bởi 2.5. Thí nghiệm sinh học Joshi và ctv., 2014. Gây nhiễm bằng cách ngâm - Chuẩn bị tôm với các nồng độ vi khuẩn khác nhau bao gồm 3 4 5 6 Tôm thẻ SPF (specific-pathogen free) sạch 10 , 10 , 10 , và 10 CFU/ml trong 15 lít nước bệnh có trọng lượng 2-3g được mua từ trại biển nhân tạo có độ mặn 20 ppt. Mỗi mật độ giống và được nuôi thuần trong bể nhựa chứa vi khuẩn được lặp lại 2 lần với 10 tôm/bể. Hai nước biển nhân tạo 20 ppt (Marinium) và có sục bể nhóm đối chứng được ngâm với 150 ml khí từ 3-5 ngày. TSB+1,5% NaCl vô trùng. Tôm sắp chết được

28 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ghi nhận và cố định trong dung dịch Davidson chết được cố định trong 24 giờ bằng dung dịch để phân tích mô bệnh học. Davidson (Cồn 95%: 330 ml; Formalin 100%: - Thí nghiệm gây nhiễm đơn và gây 220 ml; axit acetic 115 ml; và nước cất: 335 ml), nhiễm kết hợp rồi chuyển qua cồn 70% để bảo quản lâu hơn. Mô tôm được khử nước, đúc vào khối paraffin, * Thí nghiệm gây nhiễm đơn được chia làm được cắt thành miếng mỏng 5 μm, và được 2 nhóm. Nhóm 1 được tiêm với 100 μl RDA với nhuộm với hematoxylin và eosin. nồng độ 103 CFU/3g tôm. Nhóm 2 được tiêm với 100 μl PBS làm nhóm đối chứng. Thí nghiệm 2.6. Phân tích thống kê được thực hiện với 3 lần lặp lại và mỗi bể chứa Số liệu các thí nghiệm được phân tích thống 10 con tôm. Tôm sắp chết được cố định trong kê bằng phần mềm SPSS 20.0. Thống kê được dung dịch Davidson để phân tích mô bệnh học. thực hiện bao gồm phân tích ANOVA để tìm sự khác nhau về tỷ lệ chết giữa các nồng độ vi khuẩn * Thí nghiệm gây nhiễm kết hợp được chia theo thời gian thí nghiệm và xây dựng phương làm 2 nhóm. Nhóm 1 được tiêm với 0,1 ml PBS trình hồi quy tuyến tính để xác định LC . làm đối chứng âm; nhóm 2 được tiêm 0,1 ml 50 Delftia giả định (Sh2-4) với nồng độ 103 CFU/3g III. KẾT QUẢ tôm. Sau khi tiêm, tôm được nuôi trong 7 ngày 3.1. Kết quả gây nhiễm Delftia acidovo- trước khi gây nhiễm ngâm V. parahaemolyticus rans (RDA) (5HP) với mật độ 104 CFU/ml. Mỗi bể chứa 10 Để xác định xem Delftia acidovorans tôm trong 15 lít nước biển nhân tạo có độ mặn 20 (NCCB 28024) có thể gây chết tôm hay không, ppt. Mỗi nhóm thí nghiệm được lặp lại 2 bể. Tôm vi khuẩn này được tiêm vào tôm thẻ với nồng hấp hối sắp chết được vớt ra và cố định trong độ 103 CFU/3g tôm. Kết quả thí nghiệm chỉ ra dung dịch Davidson để phân tích mô bệnh học. rằng tôm bắt đầu chết sau 2 ngày tiêm và đạt - Phương pháp mô học đến tỷ lệ chết tích lũy 100% sau 12 ngày, trong Quy trình được dựa theo phướng pháp khi nghiệm thức đối chứng chỉ có tỷ lệ chết 10% của Bell & Lightner (1998). Tôm hấp hối sắp (Hình 1).

Hình 1. Tỷ lệ chết tích lũy (%) của tôm sau gây nhiễm với D. acidovorans - Kết quả phân tích mô học Gan tụy của tôm hấp hối sắp chết cho thấy do nhiễm khuẩn, và xuất hiện nhiều không bào rằng không có dấu hiệu điển hình của bệnh hoại trong tế bào E (hình 2A, B, và C). Ngược lại, tử gan tụy cấp (AHPND) như là sự bong tróc gan tụy của tôm đối chứng có biểu hiện bình các tế bào biểu mô của ống gan. Thay vào đó, thường (Hình 2D). Nhìn chung, kết quả chỉ ra các tế bào biểu mô của ống gan có biểu hiện rằng D. acidovorans có thể gây chết tôm và thay bị tan vỡ, xuất hiện nhiều u hạt trong ống gan đổi cấu trúc mô bệnh học.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 29 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 2. Vi ảnh của mô gan tôm bị tiêm D. acidovorans. Các biểu mô bị tan vỡ (A), hình thành nhiều u hạt (B), nhiều không bào trong tế bào E (C), gan bình thường của tôm đối chứng (D). Các mũi tên chỉ dấu hiệu mô bệnh học. Hình A (độ phóng đại 10X), hình B, C, và D (độ phóng đại 20X).

3.2. Dòng hoá đoạn trình tự của gen 16S 16S). Kích thước sản phẩm thu được khoảng rRNA và vùng IGS của Delftia acidovorans 1.000 bp (Hình 3A). Đoạn DNA thu được Để phát triển phương pháp phát hiện D. làm đối tượng để dòng hoá bằng cách nối vào acidovorans dựa vào PCR, các cặp mồi F1 và vector pGEM-T và được chuyển vào chủng E. R1 (Bảng 1) được thiết kế để phát hiện đặc coli (DH5α). Ba dòng được thu nhận và khẳng hiệu dựa vào trình tự của gen 16S rRNA và định lại bằng PCR với các mồi T7 và SP6 của vùng IGS (đoạn trình tự nằm giữa gen 23S và vector (Hình 3B).

Hình 3. Kết quả điện di trên gel agarose của các sản phẩm PCR. (giếng 1) kích thước sản phẩm 1.000 bp; (giếng 2) đối chứng âm; (giếng 3, 4, và 5) sản phẩm PCR sau khi được dòng hoá 1.100 bp. Giếng M là thang chỉ thị phân tử.

- Phân tích trình tự sự tương đồng với đoạn trình tự chứa một phần Ba dòng có chứa đoạn ADN với kích thước trình tự của gen 23S, vùng trình tự IGS, và một khoảng 1100 bp được gửi đến công ty Macrogen phần gen 16S rRNA của Delftia acidovorans (Hàn Quốc) để giải trình tự. Kết quả giải trình SPH-1 (CP000884.1) và Delftia sp. Cs1-4 tự thu được 1 đoạn trình tự có kích thước 945 (CP002735.1) với độ tương đồng 99%, độ phủ bp. Khi so sánh trình tự với ngân hàng gen đoạn trình tự 98%, và giá trị kỳ vọng E=0,0 (GenBank) bằng Blastn, kết quả chỉ ra rằng có (Hình 4 và 5).

30 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

ATGAAGTCGGAGTCGCTAGTAATCGCCAAGGCATCCACCACATGCTCTTAGTC 53 ACTTGACCCTATAACTTTGATCTCTCTTGCGAGATTTCGCCGTTTTCTTTCAA 106 GGACTTGCGAGGTCTCTCACCTCGCGCGTTATGCCGTAATGTGAATGAATTCT 159 TTGACATTTCTGCCAAGAGAACAATTCGTCATTACTTGAATAAAACAAAGTTT 212 CATTCGTTTTGACGCAATCAAAATGTTGCTGACGGCACGGTGAGATTGAAATC 265 TCTTTCCGTCAGCAACGCTGATTTCGACTCTATGAATTTTTAAAGAACAGCCG 318 ATTGATGGTTAGATAACTATCAACACTAAAGCAGTCTCACACGAGACTGCTTT 371 AGTGTTGAGTCAAATATTATAGCACGCTTTTTTCATGCTCTTTTCGCTCCCTC 424 CAGCCGCTTTTTCAAGCTGCTGCCACCAGCGCGATCTTGGTGGAGGATGACGG 477 GATCGAACCGACGACCCCCTGCTTGCAAAGCAGGTGCTCTCCCAGCTGAGCTA 530 ATCCCCCGGGATCCTCGACAACCAGATATTGGAATCTTGGTGGGTCTAGTTGG 583 GCTCGAACCAACGACCCCCGCCTTATCAAGACGGTGCTCTAACCAGCTGAGCT 636 ACAGACCCAGTCCACCCACCCTGCAACCAGGGCACATGGCTTGTTCCAACAAC 689 CGATAAGTGTGGGCGTTCAACTTGAACAGCAGTTTTCCAGAAAGGAGGTGATC 742 CAGCCGCACCTTCCGATACGGCTACCTTGTTACGACTTCACCCCAGTCACGAA 795 CCCCGCCGTGGTAAGCGCCCTCCTTGCGGTTAGGCTACCTACTTCTGGCGAGA 848 CCCGCTCCCATGGTGTGACGGGGCGGTGTGTACAAGACCCGGGGAACGTATTC 901 ACCGCGGCATGCTGATCCGCGATTACTAGCGACTCCGACTTCAT 945 Hình 4. Trình tự 945 bp thu được từ PCR của D. acidovorans bao gồm một phần trình tự của gen 23S (1 gạch dưới), vùng IGS (không gạch dưới), và một phần trình tự của gen 16S (2 gạch dưới).

Hình 5. Kết quả Blastn của đoạn trình tự 945 bp trên GenBank

3.3. Các mồi phát hiện đặc hiệu cho thiết kế mồi phát hiện đặc hiệu cho Delftia (F2 Delftia acidovorans và R2) (Bảng 1) bằng PCR. Kết quả cho thấy Kết quả Blastn của đoạn trình tự ở vị trí 350 rằng sản phẩm PCR với kích thước 347 bp được đến 450 nucleotide chỉ ra khác biệt với các loài phát hiện đặc hiệu với D. acidovorans (Hình 6). vi khuẩn khác (Hình 5). Dựa vào vùng này để

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 31 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 6. Sản phẩm PCR của các chủng vi khuẩn được điện di trên gel agarose. Ảnh trên, Đối chứng âm (giếng 1), Sản phẩm khếch đại DNA bộ gen của D. acidovorans(giếng 2), Leifsonia sp. (3), Rhodococcus sp.(4), Shewanella sp. (5), V. parahaemolyticus (VPAHPND) (6) và Ralstonia sp. (lane7). Ảnh dưới chỉ kết quả PCR của đối chứng nội tại của gen 16S rRNA của vi khuẩn với mồi chung (40F và 802R). Giếng M là thang chỉ thị phân tử.

3.4. Tối ưu môi trường nuôi cấy để sàn môi trường chọn lọc lần lượt để sàn lọc các vi lọc Delftia sp ở trại tôm Thái Lan khuẩn đường ruột và các vi khuẩn Pseudomonas. - Môi trường MacConkey (MAC) và môi Vì vậy, hai môi trường này được sử dụng để sàn trường phân lập Pseudomonas (PIA) lọc Deftia sp. từ trại tôm. Tuy nhiên, kết quả D. acidovorans được cho là quan hệ gần chỉ ra rằng V. parahaemolyticus có thể mọc cả 2 với nhóm Pseudomonas và có tên trước đây là môi trường, trong khi D. acidovorans không thể Pseudomonas acidovorans hoặc Comamonas mọc (Hình 7). acidovorans (Jong, 1926). MAC và PIA là các

Hình 7. Sự phát triển của V. parahaemolyticus (5HP) và D. acidovorans (NCCB 28024) được nuôi cấy ở 30oC trong 24 giờ trên MAC (A) hoặc PIA (B).

- Môi trường TSA không chứa NaCl của V. parahaemolyticus bị ức chế (Hình 8A). Môi trường TSA không chứa NaCl rõ ràng Ngược lại, TSA bổ sung 1,5% NaCl ức chế sự thúc đẩy sự phát triển của D. acidovorans sau phát triển của Delftia khi so sánh với sự phát 24 giờ nuôi cấy ở 30oC trong khi sự phát triển triển của V. parahaemolyticus (Hình 8B).

32 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 8. Sự phát triển của V. parahaemolyticus (chủng 5HP) và D.acidovorans (NCCB 28024) nuôi cấy ở 30oC trong 24 giờ. (A) TSA không chứa NaCl, (B) TSA bổ sung 1,5% NaCl.

3.5. Phân lập Delftia sp. từ ao tôm bị PCR bao gồm 1 chủng phân lập từ mẫu đất (So1- EMS ở Thái Lan 40), một chủng phân lập từ mẫu cặn (Se1-91), Môi trường TSA không chứa NaCl được và một chủng phân lập từ tôm (Sh2-4) (Hình 9). dùng để sàn lọc Delftia sp. từ các mẫu thu được Chủng phân lập Se1-91 bị loại khỏi nghiên cứu ở trại tôm bị EMS. Các chủng phân lập được bởi vì khuẩn lạc có màu xanh trên môi trường sàn lọc bằng PCR với mồi đặc hiệu cho Delftia chứa X-gal thay vì màu vàng như Delftia. (F2 và R2). Những dòng cho kết quả dương tính

Hình 9. Sàn lọc các Delftia sp. giả định dựa vào PCR từ mẫu tôm và môi trường thu được từ các trại tôm. Đối chứng (-) (giếng 1), D. acidovorans(+) (2), Sh2-4 (+) (3), Se1-46 (-) (4), So1-87 (-) (5), Se1-91 (+) (6), So2-108 (-) (7), và So1-40 (+) (8). Chỉ thị phân tử (M). 3.6. Xác định 2 chủng phân lập So1-40 và 756 bp. trong khi đoạn khuyếch đại của So1-40 Sh2-4 bằng trình tự gen 16S rRNA là 770 bp. (Hình 10, 11, và 12). So sánh trên Để thực hiện phân loại đối với 2 chủng phân NCBI bằng Blastn chỉ ra rằng RDA tương đồng lập So1-40 và Sh2-4, đoạn gen 16S rRNA được 99% với chủng D. acidovorans B201, Sh2-4 thì khuyếch đại bằng PCR và được gửi giải trình tự tương đồng 99% với vi khuẩn không nuôi cấy với mồi (F6 và R6) (Bảng 1). Chủng RDA được cD0267 (AJ617899.1), và So1-40 tương đồng dùng như là đối chứng. Các đoạn khuyếch đại 99% với Bacillus (KU921070.1). thu được từ RDA và Sh2-4 có cùng kích thước

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 33 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 10. Đoạn gen 16S rRNA của RDA (756 bp). Các mồi giải trình tự (gạch dưới)

Hình 11. Đoạn gen 16S rRNA của Sh2-4 (756 bp). Các mồi giải trình tự (gạch dưới)

Hình 12. Đoạn gen 16S rRNA của So1-40 (770 bp). Các mồi giải trình tự (gạch dưới) So sánh đoạn trình tự 16S giữa RDA và Sh2-4 hoặc So1-40 bằng cách sắp thẳng hàng các trình tự bởi phần mềm CLUSTAL 2.1. Kết quả chỉ ra rằng điểm số sắp thẳng hàng lần lượt là 92,6% và 78,9% (Hình ảnh sắp thẳng hàng của 2 trình tự không trình bày). Điều này gợi ý rằng Sh2-4 có thể là một loài Delftia mới.

- Xây dựng cây phân loài dựa vào trình giữa nhánh Delftia và Ralstonia. Kết quả này gợi tự gen 16S rRNA ý rằng Sh2-4 có thể là một loài Delftia thuộc họ Cây phân loài được xây dựng từ các trình tự Comamonadaceae, bộ Burkhodariales với chỉ đoạn gen 16S rRNA thu được của RDA, Sh2-4, số bootstrap 86%. Ngược lại, So1-40 nằm cùng và So1-40 bằng phần mềm MEGA 6.06. Kết quả nhánh với họ Bacillaceae với chỉ số bootstrap cho thấy rằng RDA là thành viên của nhánh các 100% (Hình 13). Vì vậy, So1-40 không được loài Delftia được biết bao gồm D. acidovorans. tiếp tục nghiên cứu sâu hơn. Tuy nhiên, chủng phân lập Sh2-4 nằm ở vị trí

34 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 13. Cây phân loài của các loài vi khuẩn dựa và trình tự 16S rRNA. RDA ở trong nhánh của các loài Delftia, trong khi Sh2-4 rơi vào giữa nhánh Delftia và Ralstonia. Chủng So1-40 ở trong nhánh các loài Bacillus. Các số tại các nốt nhánh thể hiện tỷ lệ phần trăm của chỉ số bootstrap. Chiều dài thước (bên dưới cây phân loại) biểu thị số khác biệt nucleotide. 3.7. Thiết kế mồi đặc hiệu riêng biệt cho tự có độ dài 515 bp đối với RDA (Hình 14) và 598 RDA và Sh2-4 dựa vào vùng IGS bp đối với Sh2-4 (Hình 15). Hai trình tự này được Để kiểm tra vùng IGS có thể dùng để phân dùng để thiết kế mồi đặc hiệu để phát hiện riêng loại giữa các chủng riêng biệt hay không, các trình biệt cho RDA với cặp mồi F4 & R4 (Bảng 1) cho tự cả đoạn IGS của RDA và Sh2-4 được khếch đại kích thước sản phẩm 373 bp (Hình 16) và Sh2-4 bằng PCR với cặp mồi F3 và R3 (Bảng 1). Kết quả với cặp mồi F5 & R5 (Bảng 1) cho kích thước sản giải trình tự của sản phẩm PCR thu được các trình phẩm 360 bp. (Hình 17). CTCTTTCCGTCAGCAACGCTGATTTCGACTCTATGAATTTTTAAAGAACAGCCGATTGATAGTTAGATAACTATCAACACTAAAG CAGTCTCACACGAGACTGCTTTAGTGTTGAGTCAAATATTATAGCACGCTTTTTTCGTGCTCTTTTCGCTTCCTCCAGCTGCTTTTTC AAGCTGCTGCCACCAGCGCGATCTTGGTGGAGGATGACGGGATCGAACCGACGACCCCCTGCTTGCAAAGCAGGTGCTCTCCCAGCTG AGCTAATCCCCCGGGATCCTCGACAACCAGATATTGGAATCTTGGTGGGTCTAGTTGGGCTCGAACCAACGACCCCCGCCTTATCAAG ACGGTGCTCTAACCAGCTGAGCTACAGACCCAGTCCACCCACCCTGCAACCAGGGCACATGGCTTGTTCCAACAACCGATAAGTGTGG GCGTTCAACTTGAACAGCAGTTTTCCAGAAAGGAGGTGATCCAGCCGCACCTTCCGATACGGCTACCTTGTTACGACT Hình 14. Trình tự đoạn khuyếch đại của vùng IGS của RDA (515 bp.). Đoạn trình tự được gạch dưới là trình tự mồi cho cả PCR và giải trình tự.

Hình 15. Trình tự đoạn khuyếch đại của vùng IGS của Sh2-4 (598 bp.). Đoạn trình tự được gạch dưới là trình tự mồi cho cả PCR và giải trình tự.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 35 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 16. Sản phẩm PCR của các chủng vi khuẩn được điện di trên gel agarose. Đối chứng âm (giếng 1), Sản phẩm khuyếch đại ADN bộ gen của Sh2-4 (2), RDA(3), So1-40 (4), V. parahaemolyticus gây AHPND (5), Leifsonia sp. (6), Rhodococcus sp.(7), Ralstonia sp. (8), và Shewanella sp. (9). Giếng M là thang chỉ thị phân tử. Kích thước sản phẩm 373 bp

Hình 17. Sản phẩm PCR của các chủng vi khuẩn được điện di trên gel agarose. Đối chứng âm (giếng 1), Sản phẩm khuyếch đại ADN bộ gen của Sh2-4 (2), RDA(3), So1-40 (4), V. parahaemolyticus gây AHPND (5), Leifsonia sp. (6), Rhodococcus sp. (7), Ralstonia sp. (8), và Shewanella sp. (9). Giếng M là thang chỉ thị phân tử. Kích thước sản phẩm 360 bp.

3.8. Xác định nồng độ gây chết 50% (LC50) của Vibrio parahaemolyticus (VPAHPND)

LC50 của VPAHPND được xác định trước khi thực hiện gây nhiễm kết hợp vớ Sh2-4 trong nghiên cứu này. Kết quả chỉ ra rằng thời gian chết của tôm thí nghiệm ở 48 giờ có khác biệt ý nghĩa thống kê (P<0,05) ở các nồng độ vi khuẩn khác nhau (Hình 18).

Hình 18. Tỷ lệ chết tích lũy được theo dõi trong 5 ngày (120 giờ) sau cảm nhiễm với 3 6 các nồng độ khác nhau của VPAHPND từ 10 đến 10 CFU/ml

36 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 19. Mô bệnh học của nghiệm thức ngâm 105 CFU/ml5HP. Sự bong tróc của các tế bào biểu mô của ống gan được quan sát dưới kính hiển vi với độ phóng đại 10X (A) và 40X (B).

3.9. Gây nhiễm kết hợp giữa VPAHPND và lũy đạt đến 100% ở ngày thứ 2 sau khi kết hợp. Sh2-4 Không có tôm bị chết ở nhóm đối chứng. Ngược Thí nghiệm này được thực hiện bằng cách lại, tôm ở nhóm đối chứng dương chỉ ngâm tiêm Sh2-4 với nồng độ 103 CFU/3g tôm. Tôm 5HP, tôm bị chết 100% sau 5 ngày thí nghiệm được giữ trong 7 ngày trước khi được ngâm với (Hình 20). Kết quả này có thể suy ra rằng Sh2- 4 4 có khả năng nhiễm cộng hợp với 5HP. Thời 10 CFU/ml VPAHPND (5HP). Đây là nồng thấp gian gây chết 50% (LT ) của nhóm kết hợp giữa hơn LC50 để xác định xem vi khuẩn kết hợp có 50 khả năng nhiễm cộng hợp với 5HP hay không. Sh2-4 và 5HP là 1 ngày, trong khi LT50 của 5HP Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng tỷ lệ chết tích là 4 ngày.

Hình 20. Thời gian chết trung bình của tôm sau khi gây nhiễm kết hợp giữa Sh2-4 và 5HP.

- Kiểm tra mô học của tôm hấp hối sắp hiện trong tất cả các nhóm thí nghiệm, bao gồm chết từ thí nghiệm gây nhiễm kết hợp cả nhóm đối chứng âm. Tuy nhiên, ở nhóm đối Tôm hấp hối sắp chết từ các nhóm thí chứng âm có cường độ và tỷ lệ thấp hơn (Hình nghiệm được thu mẫu để kiểm tra mô bệnh học. 24A và 24B). Ở nhóm chỉ ngâm 5HP ở 104 CFU/ Các tổn thương chính được tìm thấy trong gan ml, gan tụy của tôm hấp hối có dấu hiệu bong tôm bao gồm tế bào biểu mô bị tan vỡ (Hình tróc các tế bào biểu mô của ống gan (hình 2C), 21B), xuất hiện nhiều không bào trong tế bào tế bào E có dấu hiệu của bệnh AHPND (Hình kẻ của cơ quan lymphô (Hình 22B), và sự xuất 24C). Tuy nhiên, cơ quan lymphô (Hình 22C) hiện của các thể vùi bắt màu eosin trong tế bào và mô tạo máu (Hình 23C) có dấu hiệu bình chất của các tế bào thuộc mô tạo máu (Hình thường. 23B). Ngoài ra, Tế bào E bị không bào hoá xuất

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 37 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 21. Mô học của gan tụy. (A) Gan tụy bình thường của tôm không gây nhiễm có nhiều tế bào B và tế bào R, (B) Nhóm kết hợp giữa Sh2-4 và 5HP có dấu tế bào biểu mô bị tan vỡ, và (C) Nhóm 5HP chỉ ra tế bào biểu mô bị bong tróc. Độ phóng đại 10X.

Hình 22. Mô học của cơ quan lymphô. (A) Lymphô bình thường ở nhóm không gây nhiễm, (B) Nhóm kết hợp giữa Sh2-4 và 5HP có nhiều không bào trong tế bào kẻ (mũi tên), và (C) Nhóm 5HP chỉ ra lymphô bình thường. Độ phóng đại 40X.

Hình 23. Mô học của mô tạo máu. (A) Mô tạo máu bình thường ở nhóm không gây nhiễm, (B) Nhóm kết hợp giữa Sh2-4 và 5HP có nhiều thể vùi bắt màu eosin trong tế bào chất (mũi tên), và (C) Nhóm 5HP chỉ ra mô tạo máu bình thường. Hình A và B (độ phóng đại 40X); hình C (độ phóng đại 100X).

Hình 24. Mô học của vùng tế bào E. (A) Tế bào E ở nhóm không gây nhiễm có ít không bào (mũi tên). (B) Nhóm kết hợp giữa Sh2-4 và 5HP có nhiều không bào (mũi tên), và (C) Nhóm 5HP chỉ ra tế bào E bị bong tróc (mũi tên). Độ phóng đại 40X.

38 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

IV. THẢO LUẬN lọc cho Delftia sp. và kết hợp với sàn lọc bằng Dữ liệu từ kết quả phân tích gen 16S rRNA PCR. Môi trường TSA không chứa NaCl có thể của tôm bị nhiễm AHPND so với tôm khoẻ ức chế tốt đối với V. parahaemolyticus trong khi khám phá ra rằng khả năng vi khuẩn thuộc bộ nó cho phép các vi khuẩn khác phát triển. Các vi Burkholdeirales có thể liên quan đến AHPND khuẩn này được tiếp tục sàn lọc bằng PCR với ở ô tôm nuôi ở Thái Lan (Prachumwat và các mồi đặc hiệu để khuyếch đại vùng IGS của ctv., 2012). Tuy nhiên, chưa có báo cáo nào D. acidovorans. Cường độ vạch sản phẩm PCR trước đây trình bày về các vi khuẩn thuộc bộ thu được từ các chủng phân lập khi được so sánh Burkholderiales gây bệnh trên tôm. với đối chứng dương (D. acidovorans) là tương đối thấp. Giải thích cho điều này thì không rõ Nghiên cứu này là đầu tiên chỉ ra rằng vi ràng nhưng có thể do có sự khác biệt một số khuẩn thuộc giống Delftia (bộ Burkholderiales) nucleotide trong trình tự mồi nên số lượng bản có thể gây chết tôm thẻ chân trắng. Kiểm tra sơ sao của đoạn trình tự đích cho khuyếch đại PCR bộ với chủng Delftia acidovorans mua từ Viện bị thấp. CBS của Hà Lan khám phá ra rằng tỷ lệ chết của tôm có thể bị gây ra bởi vi khuẩn này với nồng Hai chủng phân lập Sh2-4 và So1-40 được độ tiêm 103CFU/3g tôm. Các tôm hấp hối sắp chọn cho nghiên cứu sâu hơn. Theo phân tích chết có dấu hiệu mô bệnh học khác với dấu hiệu hoá sinh bằng kít API 20 NE, hai chủng này mô bệnh học của AHPND như là sự tan vỡ của được xác định là gần nhất với Pseudomonas các tế bào biểu mô của ống gan tụy và sự không luteola (kết quả không trình bày). Tuy nhiên, báo hoá các tế bào E. Ngoài ra, những đặc tính phân tích trình tự gen 16S rRNA chỉ ra rằng phụ không được mô tả ở tôm bị AHPND bao chủng phân lập Sh2-4 tương đồng vi khuẩn gồm sự có sự hiện những không bào bất thường không được nuôi cấy, trong khi So1-40 thì trong gan tụy và cơ quan lymphô và các thể vùi tương đồng với chủng Bacillus. Kết quả này cho trong tế bào chất bắt màu eosin hiện diện ở mô thấy sự hạn chế trong phân tích hoá sinh do số vi tạo máu. khuẩn cố định trong cơ sở dữ liệu của API. Theo so sánh trình tự một phần của gen 16S rRNA, Bởi vì chủng D. acidovorans tham khảo sự giống nhau trình tự giữa D. acidovorans và được mua từ CBS, nó không thể phản ánh bản Sh2-4 (92,6%) cao hơn sự giống nhau trình tự chất thực sự của Delftia giả định mà được chỉ ra giữa D. acidovorans và So1-40 (78,9%). Kết trong phân tích PCR từ các trại tôm địa phương quả này có thể đề nghị rằng Sh2-4 có thể là một ở Thái Lan. Đối với chủng phân lập của tác thành viên của giống Delftia. Xây dựng cây nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND), phát sinh loài dựa vào trình tự một phần của gen môi trường TSA được sử dụng để phân lập và 16S rRNA chỉ ra rằng Sh2-4 nằm ở vị trí giữa nó mang lại thành công trong phân lập Vibrio nhánh Delftia và Ralstonia. Kết quả này gợi ý parahaemolytius gây AHPND (VP ) ở Thái AHPND rằng Sh2-4 có thể là một loài Delftia thuộc họ Lan (Joshi và ctv., 2014). Một đặc tính của V. Comamonadaceae, bộ Burkhodariales với chỉ parahaemolyticus là mọc rất mạnh khi được số bootstrap 86%. Theo Felsenstein (1985) chỉ nuôi cấy trên TSA có bổ sung 1,5% NaCl. Sự số bootstrap nói lên độ tin cậy của sự quan hệ phát triển nhanh chóng của V. parahaemolyticus gần gũi giữa các thành viên của nhóm trong cây có thể lấn át các loài khác. Điều này có thể dẫn phân loài. Ngược lại, So1-40 nằm cùng nhánh đến thất bại trong việc phân lập các loài vi khuẩn với họ Bacillaceae. Vì vậy, So1-40 không được liên quan khác như là các vi khuẩn đã khám phá tiếp tục nghiên cứu sâu hơn. từ phân tích gen 16S rRNA. Thí nghiệm sinh học bằng cách sử dụng Để tránh vấn đề như vậy, việc sàn lọc các chủng tham khảo D. acidovorans (RDA) chủng Delftia từ các trại tôm được chia thành cho kết quả chết tôm khác nhau ở các lần thí hai bước bao gồm sàn lọc bằng môi trường chọn

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 39 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nghiệm. Hiện tượng này có thể được giải thích có biểu hiện của bong tróc cấp tính của các tế do trạng thái sức khoẻ của tôm ở các đợt thí bào biểu mô của ống gan tụy như đặc tính của nghiệm bởi vì chúng có thể khác nhau ở các lô AHPND. Thay vào đó, mô tôm có biểu hiện tan tôm. Tỷ lệ chết ở tôm cũng xảy ra tương tự khi vỡ các tế bào biểu mô cùng với những dấu hiệu quan sát thí nghiệm cảm nhiễm của VPAHPND (dữ mô bệnh học bao gồm xuất hiện nhiều không liệu không trình bày). Ở thí nghiệm gây nhiễm bào trong các tế bào kẻ của cơ quan lymphô và kết hợp, tôm được tiêm Sh2-4 trước khi ngâm có sự hình thành các thể vùi bắt màu eosin trong V. parahaemolyticus (5HP). Tôm chết nhanh tế bào chất của các tế bào thuộc mô tạo máu. hơn ở nhóm kết hợp khi so sánh với nhóm chỉ 5.2. Đề xuất ngâm 5HP. Ở mức độ mô học, tôm hấp hối sắp chết của nhóm gây nhiễm kết hợp không có biểu Để hiểu sâu hơn mối tương quan giữa dấu hiện của bong tróc cấp tính của các tế bào biểu hiệu mô bệnh học riêng biệt và sự hiện diện của mô của ống gan tụy như đặc tính của AHPND. D. acidovorans ở trong các mô tương ứng, thì Thay vào đó, mô tôm có biểu hiện tan vỡ các kỹ thuật lai in situ với mẫu dò phân tử đặc hiệu tế bào biểu mô cùng với những dấu hiệu mô cho Delftia nên được thực hiện. Kế hoạch thí bệnh học bao gồm xuất hiện nhiều không bào nghiệm trong tương lai nên thực hiện gây nhiễm trong các tế bào kẻ của cơ quan lymphô và có kết hợp bằng phương pháp ngâm cả hai vi khuẩn sự hình thành các thể vùi bắt màu eosin trong để khẳng định có tác động bổ trợ hay không. tế bào chất của các tế bào thuộc mô tạo máu. Ngoài ra, để nghiên cứu đặc tính sâu hơn đối Cùng với đó, kết quả này cho thấy rằng Sh2-4 với Sh2-4, thì cần thiết phải giải trình tự toàn bộ có thể nhiễm cộng hợp với V. parahaemolyticus chiều dài của gen 16S rRNA hoặc giải toàn bộ (5HP). Điều này có thể dẫn đến một sự đánh giá trình tự của bộ gen. thấp về tần suất xuất hiện AHPND trong việc LỜI CẢM ƠN chẩn đoán bệnh. Những quan sát gần đây cũng Đề tài này được sự hỗ trợ bởi học bổng cho thấy rằng mẫu tôm từ các ao bị EMS thường Công nghệ Sinh học của Chính Phủ Việt Nam thiếu các dấu hiệu bong tróc các tế bào trong (Số 1254/QĐ-BGDĐT), Trung tâm Quốc gia ống gan tụy, nhưng thay vào đó nó có dấu hiệu Công nghệ Di truyền và Công nghệ Sinh học tan vỡ của tế bào biểu mô. Thái Lan (BIOTECH Thái Lan), và Hội đồng V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Nghiên cứu Quốc gia Thái Lan. 5.1. Kết luận Các kết quả cho thấy rằng loài Delftia có TÀI LIỆU THAM KHẢO thể liên quan đến EMS ở tôm nuôi. Chúng tôi đã Bell, T. A., & Lightner, D. V., 1998. Technique. thiết lập được phương pháp PCR phát hiện đặc In A Handbook of Normal Penaeid Shrimp hiệu cho Delftia sp. và Delftia acidovorans dựa Histology. Baton Rouge, Louisiana: World vào trình tự của vùng IGS (intergenic spacer). Aquaculture Society. Chủng phân lập Delftia giả định mà sàn lọc Chen, W.-M., Lin, Y.-S., Sheu, D.-S., Sheu, S.- từ các trại tôm địa phương được thực hiện thí Y., 2011. Delftia litopenaei sp. nov., a poly- nghiệm sinh học bằng phương pháp gây nhiễm β-hydroxybutyrate-accumulating bacterium kết hợp với VP(AHPND) (5HP). Kết quả cho thấy isolated from a freshwater shrimp culture rằng Delftia sp. có liên quan đến EMS/AHPND pond. International Journal of Systematic and do nó có tác động bổ trợ đến tỷ lệ chết của tôm. Evolutionary Microbiology, 62(Pt 10), 2315– 21. Thời gian gây chết 50% (LT50) của nhóm kết hợp giữa Sh2-4 và 5HP là 1 ngày, trong khi LT50 FAO., 2013. Report of FAO/MARD Technical của 5HP là 4 ngày. Ở mức độ mô học, tôm hấp Workshop on Early Mortality Syndrome (EMS) hối sắp chết của nhóm gây nhiễm kết hợp không or Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome

40 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

(AHPNS) of Cultured Shrimp (under TCP/ in Vietnam, microsporidiosis or liver disease? VIE/3304). Hanoi, Viet Nam, 25–27 June 2013 Available at: http:// aquatichealth.net/ Felsenstein, J., 1985. Confidence limits on issues/38607 (accessed 24 Feb 2012). phylogenies: an approach using the bootstrap. NACA-FAO., 2011. Network of Aquaculture Evolution 39:783 – 791 . Centers in Asia- Pacific — Food and Agriculture Flegel, T. W., 2012. Historic emergence, impact Organization of the United Nations) (2011). and current status of shrimp pathogens in Asia. Quarterly Aquatic Disease Report Journal of Invertebrate Pathology, 110(2), (Asia and Pacific Region), 2011/2, April-June 166–73. 2011. NACA, Bangkok, (April). Joshi, J., Srisala, J., Truong, V. H., Chen, I.- Prachumwat, A., Thitamadee, S., Sriurairatana, T., Nuangsaeng, B., Suthienkul, O., … S., Chuchird, N., Limsuwan, C., Jantratit, Thitamadee, S., 2014. Variation in Vibrio W., Chaiyapechara, S., Flegel, T. W., 2012. parahaemolyticus isolates from a single Thai Shotgun Sequencing of Bacteria from AHPNS shrimp farm experiencing an outbreak of acute A New Shrimp Disease Threat for Thailand. hepatopancreatic necrosis disease (AHPND). , Poster, National Institute for Aquaculture Aquaculture, 428-429, 297–302. Biotechnology, Mahidol University, Bangkok, Thailand (Poster available for free download at Leaño, E. M., Mohan, C., 2012. Early mortality www.enaca.org). syndrome threatens Asia’s shrimp farms. Global Aquaculture Advocate, July/Aug Sambrook, J., Fritsch, E. F. and Maniatis, T., 1989. 2012:38−39. Molecular Cloning: A Laboratory Manual, 2nd ed. Cold Spring Harbor Laboratory Press, Lightner, D. V., Redman, R. M., Pantoja, C. R., Cold Spring Harbor, USA. Tang, K. F. J., Noble, B. L., Schofield, P., Mohney L. L., Nunan L. M., Navarro, S. A., Tran, L., Nunan, L., Redman, R. M., Mohney, L. 2012. Historic emergence, impact and current L., Pantoja, C. R., Fitzsimmons, K., Lightner, status of shrimp pathogens in the Americas. D. V., 2013. Determination of the infectious Journal of Invertebrate Pathology, 110(2), nature of the agent of acute hepatopancreatic 174–83. necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Diseases of Aquatic Organisms, 105, 45–55. Mooney, A., 2012. An emerging shrimp disease

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 41 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

STUDY OF NON-Vibrio BACTERIA AS POTENTIAL ASSOCIATES OF Vibrio parahaemolyticus IN CAUSING AHPND IN WHITE-LEG SHRIMP IN THAILAND

Trương HongViet1*, Ajaree Nilawongse2, Kallaya Sritunyalucksana3, Timothy W. Flegel2, Siripong Thitamadee2,3

ABSTRACT Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (AHPND) in penaeid shrimp has been reported in Thai- land since 2012. Analysis of PCR amplified 16S rRNA gene fragments obtained from normal ver- sus diseased shrimp samples revealed several bacterial candidates including Ralstonia sp., Delftia sp., Pelomonas sp., Acidovorax sp., Sphingmonas sp., Leifsonia sp., and Rhodococcus sp. were proportionally higher in EMS ponds than in normal ponds. In this study, we selected a reference Delftia acidovorans (NCCB 28024) (RDA) purchased from a culture collection to compare with two putative Delftia isolates (Sh2-4 and So1-40) screened from local Thai farms by culture and PCR screening. The 16S rRNA gene analysis revealed high similarity between the 16S rRNA gene sequence of Sh2-4 and that of D. acidovorans (92.6%) indicating that it may be a new Delftia spe- cies. In contrast, So1-40 showed an alignment score of only 78.9%, suggesting that it was from a different . For co-challenge tests, shrimp were injection-challenged with Sh2-4 at concentra- tions of 103 CFU per 3 gram shrimp followed by culture for 7 days before immersion challenge with 4 1 Vibrio parahaemolyticus (VPAHPND) at 10 CFU/ml (10 lower than the normal LC50 quantity). The

co-challenge test results suggested that this isolate exhibited increased the virulence of VPAHPND but gave histopathologies different from AHPND (with sloughed signals of hepatopancreatic epithelial cells). These consisted of collapsed hepatopancreatic epithelial cells, vacuole formation in E cells of the hepatopancreas and lymphoid organ, and the presence of eosinophilic cytoplasmic inclusions in hematopoietic tissue. Keywords: 16S rRNA, AHPND, EMS, Delftiaacidovorans, Vibrio parahaemolyticus

Người phản biện: TS. Lê Hồng Phước Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 Southern Monitoring Center for Aquaculture Environment &Epidemic, Research Institute for Aquaculture No.2 2 Faculty of Biotechnology - Mahidol University - Thailand 3 Faculty of Biotechnology - Mahidol University - Thailand * Email: [email protected]

42 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

MÔT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CUA VI KHUÂN NITRATE HOA TUYỂN CHỌN VA ƯNG DUNG CUA NO TRONG NUÔI TRÔNG THUY SAN

Hoang Phương Ha1*, Đô Thi Tô Uyên1, Đô Thi Liên1, Cung Thi Ngoc Mai1, Vu Ngoc Huy1, Nguyên Hông Thu1, Lê Lơi2, Lê Thi Nhi Công1

TOM TĂT Vi khuân nitrate hoa đong vai tro quan trong vao qua trinh chuyên đôi amonia thanh nitrate thông qua sư tao thanh nitrite. Chung đươc biêt đên bơi hai nhom vi khuân tư dương: oxy hoa amoni va oxy hoa nitrite, viêc phat hiên vi khuân nay băng phương phap nuôi cây truyên thông la kho khăn do chung sinh trương châm, nên môi trương nuôi cây va cac điêu kiên nuôi phu hơp vơi vi khuân nay la rât cân thiêt. Trong bao cao nay, chúng tôi tông quan cac nghiên cưu vê nhom vi khuân nay vơi cac điêu kiên thich hơp cho sinh trương va hoat tinh nitrate hoa cua chung (như nguôn cacbon, nhiêt đô, pH, cơ chât, chât mang…), lưa chon môt sô chung điên hinh đê xac đinh đươc vi tri phân loai cua chung băng trinh tư gen 16S rRNA, chung thuôc chi Nitrosomonas va Nitrobacter. Cac vi khuân nay đươc sư dung cho nghiên cưu tao chê phâm sinh hoc đê ưng dung trong xử lý nươc nuôi trông thuy san. Chê phâm sinh hoc nitrate hoa nghiên cưu đa đat hiêu qua chuyên hoa amoni trên 95% trong hê loc ơ điêu kiên phong thi nghiêm. Chê phâm nay con đươc ưng dung thanh công tai cac đâm, ao nuôi trông thuy san cua cac tinh Thanh Hoa va Soc Trăng, ham lương ammonia tông (TAN) luôn luôn thấp hơn 0,1 mg/L khi sư dung chê phâm nitrate hoa nghiên cưu. Tư khoa: Chê phâm nitrate hoa, Nuôi trồng thủy san, Vi khuân tự dưỡng, Vi khuân oxy hoa ammo- nia, Vi khuân oxy hoa nitrite

I. ĐĂT VÂN ĐÊ loai Nitrosopumilus maritimus la vi khuân cô Qua trinh nitrate hoa la qua trinh ma thuôc môt nganh vi khuân cô mơi la nganh ammonia bi oxy hoa thanh nitrite sau đo thanh Thaumarchaeota cung tham gia vao sư oxy hoa nitrate, đây đươc coi như môt qua trinh sinh amoni thanh nitrite (Krummel, 1982; Brochier- hoc chinh trong vong nitơ toan câu. Houzeau Armanet, 2008). Bươc thư hai cua qua trinh la đa phat hiên đươc qua trinh nay tư năm 1872 sư oxy hoa nitrite thanh nitrate vơi sư tham gia (Houzeau,1872), mươi ba năm sau, vơi sư phân cac cac loai thuôc chi Nitrobacter, Nitrococcus, lâp đươc cac vi khuân oxy hoa amoni đa đươc Nitrospira va Nitrospina, khẳng đinh (Winogradsky, 1890), tư năm 1890- Nhu cầu về thủy sản (TS) cua con ngươi 2004 cac nha khoa hoc đa chưng minh va tin trên toàn cầu ngày càng gia tăng đê phu hơp vơi răng co vi khuân lam trung gian cho sư oxy tinh hinh phát triển dân số ngay cang tăng. Khi hoa amoni hiêu khi, chung gôm cac chi như nguồn hải sản tự nhiên chưa đáp ứng đủ với nhu Nitrosomonas, Nitrosococcus, Nitrosospira, cầu thực tiễn do tinh trang khai thác hải sản còn Nitrosolobus va Nitrosovibrio (Watson, 1986; tràn lan quá mức, thì hoạt động nuôi trồng thủy Koop, 2006). Cho đên nay, nhiêu nghiên cưu đa sản (NTTS) chính là nguồn cung cấp chính cho chưng minh sư tôn tai cua nhom cac vi khuân con ngươi. NTTS đóng góp vào sự phát triển nay, ngoai nhưng chi đa công bô con phat hiên kinh tế xã hội tại các cộng đồng địa phương,

1 Viên Công nghê sinh hoc, Viên Han lâm Khoa hoc va Công nghê Viêt Nam. 2 Trương Cao đẳng Sơn La. * Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 43 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nhưng cũng có thể tạo ra những tác động tiêu trường nước phát sinh tảo độc dẫn đến dịch bệnh cực đến môi trường nếu như việc sản xuất không tăng, tôm chết hàng loạt. Ham lương nitơ trong đi theo hướng bền vững. Trong hơn 15 năm qua, cac đâm ao nuôi thuy san đươc coi la nhân tô NTTS đã phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, trở nguy kich, chi vơi ham lương ammonia ơ 0,425 thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược mg/l trong môi trường nước có thể gây độc cho phát triển và hiện nay Việt Nam là một trong tôm, cá và các động vật thuỷ sinh khác (Slil, + những quốc gia sản xuất thủy sản (TS) lớn nhất 2007), khi trong môi trương pH tăng cao, NH4 trên thế giới. Với sự tăng trưởng nhanh và hiệu se chuyên thanh NH3 thi NH3 lai rât đôc ngay vơi quả, TS đã đóng góp tích cực trong chuyển đổi liêu lương rât nhỏ,v ơi ham lương 0,01 mg NH3/L cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đóng góp hiệu quả đa la nguyên nhân gây chêt hoăc dân đên bênh cho công cuộc xóa đói, giảm nghèo, giải quyết ly, giam ty lê sinh trương đôi vơi âu trung tôm việc làm cho trên 4 triệu lao động, nâng cao (Liu, 2004; Ostrensky, 1995), nitrite (tao thanh tư đời sống cho cộng đồng dân cư khắp các vùng qua trinh oxy hoa ammonia) cung cưc kỵ đôc đôi nông thôn, ven biển, đồng bằng, trung du, miền vơi âu trung tôm, no lam giam vân chuyên oxy núi…, đồng thời góp phần quan trọng trong bảo trong mau (Cheng, 1995), tuy nhiên no không vệ an ninh quốc phòng trên vùng biển đảo của đôc băng NH3 va no chi gây đôc khi tôn tai lâu Tổ quốc (Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam, trong môi trương nuôi (Alcaraz, 1999). 2015). Tổng sản lượng thủy sản đạt hơn 6,56 Viêc sư dung chê phâm vi sinh vât trong xư triệu tấn (năm 2015); trong đó, khai thác 3,03 ly nươc bi ô nhiêm ngay cang phô biên do lơi thê triệu tấn, nuôi trồng 3,53 triệu tấn; diện tích cua chung lam tăng cương kha năng phuc hôi va nuôi trồng là 1,28 triệu ha; kim ngạch xuất khẩu thuc đây qua trinh tư lam sach trong cac hê tai khoảng 6,72 tỷ USD (Thu Hiên, 2015). Chi tinh sư dung nươc nuôi hai san, bên canh đo no con riêng đôi vơi nuôi tôm thi tổng diện tích nuôi co tinh ôn đinh cao va thân thiên vơi môi trương tôm hiện nay của cả nước đạt gần 676 nghìn (Martins, 2010). Do vây, sư dung chế phẩm sinh ha, sản lượng đạt gần 476 nghìn tấn, kim ngạch học đươc coi la biên phap hưu hiêu trong NTTS xuất khẩu gần 3 tỷ USD trong gần 6,2 tỷ USD để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong tổng giá trị xuất khẩu ngành thủy sản. các ao nuôi đê loai ngay nhưng nguyên nhân ban Tuy nhiên nghề NTTS cũng bộc lộ một số đâu dân đên dich bênh, bên canh đo, no co đặc nhược điểm như: dịch bệnh nhiều, rủi ro cao, lạm tính an toàn đối với người, vật nuôi. Trên thê giơi dụng thuốc thú y và hóa chất dẫn đến không đảm đa co môt sô chê phâm nitrate hoa dung cho công bảo vệ sinh an toàn thực phẩm… nguyên nhân nghê tai sư dung nươc nuôi tôm dang dich như dân đên dich bênh cho tôm, ca la do nguôn gôc Novozymes Biological, PondProtect-L (David, con giông chưa đươc đam bao triêt đê, cac san 2011). Tai Viêt Nam cung xuât hiên môt sô chê phâm sinh hoc đươc ngươi dân sư dung tran lan chưa co nguôn gôc ro rang, đăc biêt do ô nhiêm phâm nitrate hoa trên thi trương thương dung cho môi trương nuôi, làm mất cân bằng sinh thái. cac ao nuôi tôm, ca giông nhưng cac chê phâm nay con môt sô han chê va cung chưa đap ưng Nguyên nhân gây ô nhiêm môi trương là do đươc nhu câu thưc tiên cua cac cơ sơ nuôi giông lượng thức ăn dư thừa không được tôm, ca sử hai san. Do vây, cac nghiên cưu tông quan cua dụng hết thải ra môi trường đa hinh thanh cac chung tôi vê nhom vi khuân nitrate hoa đươc hơp chất hữu cơ thối rữa, chât thai dưới dạng phân và chất hữu cơ dư thừa. Các vi sinh vật phân lâp tai Viêt Nam vơi cac đăc tinh sinh ly, yếm khí phát triển mạnh phân hủy các hợp chất sinh hoa, vi tri phân loai như môt dư liêu khoa hoc va tư đo tiến hành nghiên cứu tao chê phâm hữu cơ dư thừa tạo ra khí H2S, NH3, CH4… đối với các ao nuôi tôm thâm canh đăc biêt ơ mật độ nitrate hoa đê ưng dung trong xư ly môi trương nuôi cao, ham lương chất thải trong ao tăng cao nươc NTTS. chứa nitơ, phốt pho chiêm 30-40% và các chất II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP hữu cơ khác gây nên hiện tượng phú dưỡng môi 2.1. Vât liệu: Cac mâu nươc tư cac nguôn

44 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thai chê biên lương thưc tai Phu Đô, Minh Khai, Ảnh hưởng nồng độ NaCl: Chê phâm nha may nươc Linh Đam (Ha Nôi). Sư dung nitrate hoa nghiên cưu sau khi được tao thanh, trâu, tro trâu, mút nhẹ và hạt sỏi nhẹ lam gia thê chuyển vào các bình nuôi và bổ sung NaCl với đê nghiên cưu tao chê phâm. những nồng độ cuối cùng khác nhau: 0; 10‰; 2.2. Xác định một số tính chất sinh lý, 20‰; 30‰; 40‰. sinh hóa của 4 chủng vi khuẩn 2.3. Xác định sinh khối vi khuẩn Bôn chung vi khuân nghiên cưu PĐ58, - Sự gia tăng sinh khối của vi khuẩn được PĐ60, 2NM, 5NM đa đươc phân lâp tai ao lăng xác định bằng hàm lượng protein theo Bradford cua lang Phu Đô va Hoai Đưc (Ha Nôi), la nơi (1976): dung dịch mẫu nghiên cứu được cho san xuât thưc phâm (bun va miên). vào ống Eppendorf ly tâm ở 13.000 vòng/phút, Anh hưởng nguồn carbon hữu cơ (sucrose, loại dịch nổi. Tủa được hoà lại trong đệm (chứa glucose, lactose, citrate, acetate, succinate với 9 g NaCl và 12 g NaOH hòa tan trong nước cất đến thể tích cuối là 1.000 ml) và ủ 30 phút ở nồng độ 1 g/l, nguồn carbon vô cơ NaHCO3 nồng độ 2 g/l được coi là công thức đối chứng) đa đươc 90oC. Sau khi ly tâm với 13.000 vòng/phút, 0,8 thông bao trong cac công bô trước đây (Hoàng ml dịch nổi (hoặc pha loãng với nồng độ thích Phương Hà, 2006, 2010). Ảnh hương cua hợp) được bổ sung 0,2 ml thuốc thử Bradford, sau 2 phút, độ hấp thụ ánh sáng được đo ở bước nguôn cacbon vô cơ: NaHCO3 va CaCO3 vơi nông đô 2g/L. Môi trường nuôi tạp dưỡng kết sóng 595 nm. Dựng đồ thị chuẩn biểu diễn sự tương quan giữa độ hấp thụ ánh sáng trên máy hợp cả nguồn carbon hữu cơ và vô cơ (NaHCO3). Ảnh hưởng của hàm lượng ammonia hay quang phổ kế và nồng độ protein chuẩn từ dung nitrite đến các chủng vi khuẩn tuyển chọn: Vi dịch BSA 100 mg/l với các nồng độ 2, 4, 6, 8, khuẩn được nuôi trong môi trường khoáng cơ 10 mg/l. Lượng protein tế bào trong mẫu nghiên cứu được tính dựa vào đồ thị chuẩn. sở Winogradsky I hoặc II chứa N-NH4 (hoặc - Xac đinh mât đô vi khuân trong chê phâm N-NO2) với hàm lượng cuối cùng khác nhau: 1; 2; 4; 10; 100; 200; 500 và 1.000 mg/l. băng phương phap pha loang tơi han: Pha loang Ảnh hưởng chât mang (gia thê): hạt sỏi nhẹ mâu trên môi trương đăc trưng cho tưng nhom vi khuân (Winogradski I va II) theo câp đô 10-1 keramzit (công ty BEMES) co đương kinh 3-5 -9 mm và miêng mút nhẹ co kich thươc (1 x1 x1) tơi 10 va cây trang trên cac đia thach tương cm (Viện hóa học, Viện Han Lâm Khoa học và ưng, sau 5-7 ngay đêm cac khuân lac co trong Công nghệ Việt Nam) đã được dùng để cố định đia thach, tư đo tinh sô lương khuân lac co trong các chủng vi khuẩn PĐ58, PĐ60, 2NM và 5NM, 1 g chê phâm (Nguyên Lân Dung, 1983). đối chứng là các chủng vi khuẩn ở trạng thái 2.4. Xác định hàm lượng ammonia, lơ lửng không được cố định trên chất mang. Tỉ nitrite, nitrate lệ chất mang với môi trường là 1: 3 (v/v), hàm Các chỉ số ammonia được phân tích theo - - lượng ammonia hoăc nitrite ban đâu 10 mg N/l. Nessler, NO2 theo Griss, NO3 theo Brucine Ảnh hưởng của nồng độ oxy hòa tan: Sinh (Franson, 1995). Hoạt tính oxy hóa hợp chất khối vi khuẩn (PĐ58, PĐ60, 2NM, 5NM) được nitrogen được xác định thông qua hàm lượng bổ sung vào mỗi bình thuỷ tinh dung tích 2,5 lit ammonia mất đi và nitrite được tạo thành (đối với các chủng vi khuẩn oxy hóa ammonia), hàm chứa 1,5 lít môi trường lỏng. N-NH4 ban đầu là 10 mg/l. Nồng độ oxy hòa tan khác nhau là lượng nitrite mất đi và nitrate tạo thành (đối với 4-6 mg/l (bình 1); 2-3 mg/l (bình 2); 0,5-1mg/l các chủng vi khuẩn oxy hóa nitrite). (bình 3) và bình đối chứng có hàm lượng oxy 2.5. Cac phương phap nghiên cứu tao bằng 0 (bình không sục khí). Đã sử dụng máy chê phâm nitrate hoa đo oxy (DOT-0204, Viện Khoa học Vật liệu, Sư dung trâu (đươc nghiền nhỏ o c kich Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) để đo thươc 2-3 mm) va tro trâu (đươc tao thanh tư lượng oxy hòa tan trong bình. qua trinh nhiêt hoa trâu) lam chât mang cho qua

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 45 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II trinh lên men xôp tao chê phâm. Sinh khôi vi 4 chung vi khuân PĐ58; PĐ60 (vi khuân oxy khuân nitrate hoa đươc nhân nuôi đat tơi 108 hoa ammonia) và 2NM, 5NM (vi khuân oxy hoa

CFU/L (tương đương vơi OD600 = 0,12) va phôi nitrit) đươc lưa chon cho cac nghiên cưu tiêp trôn theo ty lê: 200 gram chât mang + 100 ml theo do hoat tinh nitrate hoa cua chung cao hơn môi trương + 10 ml sinh khôi vi khuân; chê cac chung con lai. phâm đươc lên men xôp trong 5 ngay ơ nhiêt đô 3.2. Ảnh hưởng của nguồn cacbon o 28±2 C; đô âm thich hơp cho qua trinh lên men Bôn chung vi khuân nay đươc coi la vi khuân la 50% ± 5. Sau đo chê phâm đươc sây băng tư dương do sinh trương trên môi trương khoang may sây bơm nhiêt ơ nhiêt đô 40oC (Hoàng vô cơ, sư dung nguôn cacbon tư CaCO3 trong môi Phương Hà, 2006). trương nuôi cây va nguôn nitơ đươc lây tư qua III. KÊT QUA VA THAO LUÂN trinh oxy hoa cac hơp chât nitơ vô cơ (ammonia 3.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi va nitrite). Nhưng vi chung sinh trương châm khuân nitrate hoa nên viêc tim kiêm môt nguôn cacbon phu hơp cho sinh trương cua chung la rât cân thiêt nên Tư 5 mâu nươc thai và nước ngầm tai Phú NaHCO đươc coi la nguôn cacbon vô cơ đê so Đô, Hoài Đức, Bách Khoa, Pháp Vân, Linh 3 sanh vơi CaCO (Hinh 1). Kết quả nhận được từ Đàm. Hàm lượng amoni của các mẫu nước 3 Hình 1 cho thấy, trong môi trường chứa nguồn thải khoảng 100 - 150 mg/l, và nước máy tại cacbon là NaHCO tất cả các chủng vi khuẩn oxy một số hộ gia đình thuộc phường Bách Khoa 3 hóa amoni đều có khả năng sinh trưởng (biểu thị và Linh Đàm khoảng 20 - 30 mg/l. Trên môi sinh khối băng hàm lượng protein) tốt hơn tư 1,5 trường khoang Winogradsky đa phân lập được đên 1,9 lân so với môi trường chứa CaCO sau 21 chủng vi khuẩn oxy hóa amoni va 17 chủng 3 6-7 ngay nuôi cây. vi khuẩn oxy hóa nitrit. Cac chung vi khuân nay đêu co hoat tinh nitrate hoa nhưng chi co

Hinh 1. Anh hương cua nguôn cacbon vô cơ NaHCO3 va CaCO3 đên sinh trương cua vi khuân Rất có thể trong môi trường dịch thể, Một số tác giả trên thế giới như Campos et al.,

NaHCO3 là một chất dễ phân ly để tạo thành (1999); Ruiz et al., (2003) cho rằng, NaHCO3

CO2, nên vi khuẩn dễ dàng sử dụng hơn. Đặc được vi khuẩn sử dụng không những như một biệt, khi sử dụng muối bicarbonat thì pH trong nguồn cacbon vô cơ cần thiết, mà còn duy trì môi trường luôn giữ ở khoảng 7,5-7,8. Đây là pH kiềm thích hợp trong môi trường nuôi của pH lý tưởng cho môi trường sống của vi khuẩn. vi khuẩn nitrat hóa. Do vây, NaHCO3 đươc sư

46 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II dung lam nguồn cacbon vô cơ cho nhom vi 5NM sinh trưởng tốt hơn trên môi trường chứa khuân nitrate hoa nay. NaHCO3 và acetate, tăng lên 1,35 lân va 1,2 lân Cac chung vi khuân nay sư dung nguôn tương ưng nhưng hoat tinh cua chung lai giam cacbon vô cơ cho sinh trương va lây năng lương đi khoang 1,4 lân so vơi môi trương nuôi chi sư tư cac qua trinh chuyên hoa, nên chung thuôc dung nguôn vô cơ (Hoàng Phương Hà, 2006). nhom vi khuân tư dương, nhưng môt sô nghiên 3.3. Ảnh hưởng của nông đô cơ chât, cưu đa chưng minh nhom vi khuân nitrate hoa nông đô oxy hoa tan va chât mang con co thê sư dung đươc môt sô nguôn cacbon Trong thông báo trước đây (Hoàng hưu cơ, chung đươc coi la vi khuân tap dương Phương Hà, 2015; 2006), nghiên cứu về ảnh (Clark, 1966; Krummel, 1982; Norman, 2003). hưởng của một số điều kiện ngoại cảnh đến Do vây, cac chung vi khuân nghiên cưu PĐ58; sinh trưởng và hoạt tính nitrate hóa của một PĐ60, 2NM va 5NM cung đươc nghiên cưu số chủng vi khuẩn oxy hóa ammonia và oxy kha năng sư dung môt sô nguôn cacbon hưu cơ hóa nitrite đã được đề cập, kết quả đã cho như sucrose, glucose, lactose, acetate, citrate thấy, các chủng vi khuẩn nitrate hóa nghiên va succinate. Kêt qua nghiên cưu đa cho thây, cứu thích nghi ở 28 - 30oC và pH 7,5 - 8. hai chủng PĐ58 và PĐ60 co thê sinh trương Cơ chât hay chinh la nguôn nitơ ma binh thương trên cac nguôn cacbon nay, nhưng nhom vi khuân nay sư dung đê chuyên hoa la một số nguồn carbon như sucarose, lactose và ammonia (đôi vơi vi khuân oxy hoa ammonia) succinate lai ức chế sinh trưởng của chủng 2NM, hay nitrite (đôi vơi vi khuân oxy hoa nitrite), 5NM. Nghiên cưu con chi ra răng, hai chủng vi cac nghiên cưu đa chi ra ơ nông đô tư 10-100 khuẩn PĐ58 và PĐ60 sinh trưởng tốt hơn trên mgN/L cac vi khuân lưa chon đêu sinh trương môi trường có nguồn carbon vô cơ NaHCO kết 3 tôt nhât so vơi cac nông đô khac tư 1-1000 hợp glucose, còn hai chủng vi khuẩn 2NM và mgN/L (Hinh 2).

Hinh 2. Anh hương cua nông đô nitơ

Nghiên cưu anh hương cua nhiêt đô Khi nghiên cưu vê cac cơ chât anh hương đên đên sinh trương cua vi khuân nitrate hoa thi sinh trương cua nhom vi khuân nitrate hoa thi Bhaskar và Charyulu (2005) cho rằng ở 30oC Yutaka Okano et al., (2004) thấy rằng, ở nồng cả Nitrosomonas và Nitrobacter đều sinh độ amoni từ 20 - 100mg/l (≈ 1,5 - 7,5 mM), các trưởng tốt, khả năng sinh trưởng giảm đi đến tế bào của vi khuẩn oxy hóa amoni sau 7 ngày 50% khi nhiệt độ môi trường là 20oC và 40oC. nuôi cấy tăng từ 1,3x105 đến 66x106 tế bào/g

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 47 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

đất khô. Nghiên cứu của Lisa et al.,(1988) cho Theo tính toán dựa vào phương trình phản ứng thấy, hoạt tính oxy hóa amoni của Nitrosomnas oxy hóa của quá trình nitrat hóa thì lượng oxy europaea bị bất hoạt khi lượng nitrit tạo thành cần thiết để oxy hóa 1 mg N-NH4 là 3,43 mg và trong môi trường nuôi cấy đạt từ 20 mM (≈267 oxy hóa 1 mg N-NO2 cần 1,14 mg oxy. Nồng độ mgN/l) trở lên. Hoạt tính oxy hóa nitrite của các oxy hòa tan không những ảnh hưởng đến sinh chủng vi khuẩn thuộc chi Nitrobacter sẽ bị ức trưởng mà còn ảnh hưởng lớn đến tốc độ nitrat chế khi hàm lượng nitrate hình thành trong môi hóa của quá trình. Cac nghiên cưu anh hương trường đạt 30 - 60mM (khoảng 400-800 mgN/l). cua nông đô oxy đên tôc đô chuyên hoa cac hơp chât nitơ vô cơ trong hê loc chưa vi khuân tuyên Vi khuẩn nitrat hóa là vi khuẩn hiếu khí, chon đa đươc tiên hanh. nên oxy rất cần thiết cho sự tồn tại của chúng.

Hình 3. Ảnh hưởng của oxy đến khả năng chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ

♦ A. Hàm lượng amoni mất đi: . NH4 (4-6 khuẩn nitrit hóa chuyển hóa hết sau 3 giờ. Hình   mg O2/l); . NH4 (2-3 mg O2/l); . NH4 (0,5-1 3 B biểu diễn sự tạo thành nitrate thông qua việc mg O2/l); x. NH4 (đối chứng 0 mg O2/l). hình thành nitrit, hàm lượng nitrate của bình 1 B. Hàm lượng nitrite và nitrate tạo thành: lớn nhất so với bình 2 và 3. Ở bình đối chứng ∆  lượng nitrate gần như bằng 0. Điều này chứng +. NO2 (4-6 mg O2/l); . NO2 (2-3 mg O2/l); .  tỏ quá trình nitrat hóa chỉ có thể xảy ra trong NO2 (0,5-1 mg O2/l); . NO2 (đối chứng 0mg • điều kiện hiếu khí và nồng độ oxy hòa tan trên O2/l ); º. NO3 (4-6 mg O2/l); . NO3 (2-3 mg ο 4 mg/l là nồng độ thích hợp cho quá trình nitrat O2/l); . NO3 (0,5-1 mg O2/l); -. NO3 (đối chứng hóa xảy ra nhanh hơn. Như vậy, hàm lượng oxy 0mg O2/l). Kết quả nhận được cho thấy, khi không có có ảnh hưởng khác nhau đến tốc độ nitrat hóa oxy (bình đối chứng) khả năng chuyển hóa nitơ trong các hệ thống xử lý nước. với sự tham gia của nhóm vi khuẩn nitrat hóa lựa Chât mang hay chinh la gia thê đê vi khuân chọn đã không xảy ra (Hình 3). Ở bình có hàm bam dinh, vi khuân nitrate hoa co kha năng tao lượng oxy 0,5-1 mg/l (binh 3) hoạt tính chuyển biofilm ơ mưc đô cao nên chung rât thich nghi hóa amoni của vi khuẩn đã xuất hiện nhưng thấp khi bam vao gia thê. Trong nghiên cưu nay, sư hơn nhiều so với bình có hàm lượng oxy 2-3 dung chât mang la miêng mut va hat sỏi nhe lam gia thê bam dinh cua vi khuân, kêt qua ơ Bang 1 mg/l (binh 2) và 4-6 mg O2/l (binh 1). Sau 5 giờ hoạt động của hệ nitrat hóa, lượng amoni ở cho thây, khi co chât mang hoat tinh chuyên hoa bình 3 chỉ giảm đi hơn 50% so với ban đầu, ở nitơ cua cac chung vi khuân nghiên cưu cao hơn bình 2 hàm lượng amoni đã giảm gần hết, trong tư 1,2 – 1,3 lân so vơi trang thai lơ lưng. khi đó, hàm lượng amoni của bình 1 đã được vi

48 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 1. Ảnh hưởng của chất mang đến khả năng loại bỏ nitơ của 4 chủng vi khuẩn

Vi khuẩn oxy hóa amoni Vi khuẩn oxy hóa nitrit (PĐ58; PĐ60) (2NM; 5NM)

+ - - - Lô thí nghiệm N- NH4 Hiêu suât N-NO2 N-NO2 Hiêu suât N-NO3 ban đầu oxy hoa N- tạo thành ban đầu oxy hoa tạo thành + - (mg/l) NH4 (%) (mg/l) (mg/l) N-NO2 (%) (mg/l)

Đối chứng 10 66 ± 0,3 6,2 ± 0,3 10 58 ± 0,2 5,5 ± 0,3 (không chât mang) Hạt sỏi nhẹ 10 8 6 ± 0,7 8,2 ± 0,6 10 77 ± 0,5 6,88 ± 0,5 Miếng mút 10 79 ± 0,4 7,3 ± 0,7 10 69 ± 0,4 6,5 ± 0,5

Tom lai qua tât ca cac nghiên cưu đa chi đo, 4 chung vi khuân nay hoan toan không đôi ra răng, bôn chung vi khuân lưa chon PĐ58, khang nhau (Hoàng Phương Hà, 2006). Đây la PĐ60, 2NM va 5NM co kha năng chuyên hoa nhưng tinh chât cưc ky quan trong trong nghiên cac hơp chât nitơ vô cơ (ammonia va nitrite), cưu tao chê phâm sinh hoc va co thê ưng dung sinh trương va hoat tinh chuyên hoa nitơ cua đươc trong môi trương thuy san nươc lơ. chung tôt hơn khi sư dung nguôn cac bon vô Vi vi khuân nitrate hoa thich nghi trong điêu cơ la NaHCO3. Chung co thê sinh trương đươc kiên bam dinh nên viêc lưa chon chât mang, phu trong môi trương co nguôn cacbon hưu cơ như gia va điêu kiên lên men la cân thiêt. Cac nghiên glucose va acetate nhưng hiêu qua nitrate hoa cưu cua chung tôi đa đươc tiên hanh lên men cua chung lai bi giam đi ro rêt. Cac chung vi xôp trên nên chât mang la trâu va tro trâu, đây la khuân nay sinh trương tôi ưu ơ nhiêt đô 28±2oC, nguôn nguyên liêu rẻ tiên, dê kiêm va luôn sẵn pH 7,5-8. Nông đô oxy hoa tan 4 mg O2/L trơ co tai Viêt Nam. Cac nghiên cưu cung cho thây, đi đat hiêu qua cao trong qua trinh nitrate hoa, khi sư dung trâu va tro trâu lam gia thê cho qua khi co chât mang kha năng loai bỏ cac hơp chât trinh lên men xôp thi ca hai loai chât mang nay chưa nitơ cua vi khuân cao hơn trên 1,2 lân so đêu rât phu hơp, mât đô tê bao sau lên men đat ≥ vơi trang thai lơ lưng. Cac chung vi khuân nay 108 CFU/g va luôn ôn đinh sau 2 thang theo roi. đa đươc xac đinh vi tri phân loai, chung PĐ58 Hoat tinh nitrate hoa cua 2 loai chê phâm đêu va PĐ60 thuôc chi Nitrosomonas, con 2NM va tôt nhưng vơi chê phâm tro co hoat tinh cao hơn 5NM thuôc chi Nitrobacter (Hoàng Phương Hà, chê phâm trâu, thơi gian xư ly cua hê loc chưa 2010). chê phâm tro luôn rut ngăn hơn khoang 1/3 ÷ 3.4. Nghiên cứu tao chê phâm sinh hoc – 1/2 lân so vơi hê loc chưa chê phâm trâu trong chê phâm nitrate hoa cung môt điêu kiên (Hoàng Phương Hà, 2006). Dưa vao cac tinh chât sinh ly, sinh hoa cua Do vây, vơi chât mang la tro se la lưa chon cho 4 chung vi khuân lưa chon, tiên hanh cac nghiên nghiên cưu tao chê phâm nitrate hoa. cưu tao chê phâm sinh hoc đê ưng dung trong Vơi muc đich ưng dung chê phâm nghiên xư ly nươc bi ô nhiêm ammonia đăc biêt trong cưu trong môi trương thuy san nươc lơ nên chê nuôi trông thuy san. phâm nitrate hoa sau khi đươc hinh thanh môt Cac nghiên cưu trươc đây cua chung tôi lân nưa đa đươc kiêm tra mât đô tê bao cung cho thây, 4 chung vi khuân lưa chon đêu sinh như hoat tinh cua chung trong môi trương nươc trương đươc trên môi trương chưa muôi NaCl, lơ (Bang 2 va Hinh 4). la thanh phân chinh trong nươc biên. Bên canh

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 49 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 2. Mật độ tế bào vi khuẩn của chế phẩm trong môi trường chứa muối NaCl Nồng độ muối NaCl AOB NOB 0‰ 3x108 6x108 10‰ 4x108 7x108 20‰ 5x108 4x108 30‰ 7x108 7x108 40‰ 4x108 3x108 Chu thich. AOB: vi khuân oxy hoa ammonia; NOB: vi khuân oxy hoa nitrite

Hình 4. Hoạt tính của chế phẩm trong môi trường chứa muối NaCl Kêt qua nhân đươc tư Bang 2 va Hinh 4 cho Chê phâm cung đa đươc theo doi, đanh gia thây, cac chung vi khuân nay co hoat tinh nitrate kha năng sinh tương va hoat tinh cua chung hoa cao nhât ơ nông đô NaCl 20‰ va hoan toan trong 6 thang. Kêt qua chi ra ơ Bang 3 va Hinh 5 thich nghi trong môi trương nươc lơ. Bảng 3. Mật độ tế bào vi khuẩn cua chế phẩm trong 6 tháng Thời gian bảo quản (ngày) AOB NOB 30 60x109 71x109 60 54x109 58x109 90 25x109 25x109 120 22x109 22x109 150 20x108 10x109 180 18x108 11x108

Hinh 5: Đánh giá hoạt tính của chế phẩm trong 6 tháng

50 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Kết quả nhận được tư Bang 3 va Hinh 5 cho vơi tôc đô 1 L/giơ, ham lương ammonia đâu vao thấy, mật độ tế bào vi khuẩn trong chế phẩm vẫn la 10 mg N/L, thi nghiêm đươc theo doi trong 5 sinh trưởng tốt và đạt ≥ 108 CFU/g sau 180 ngày giơ, hiệu suất xử lý ammonia trung bình trong 5 (6 tháng), hoat tinh nitrate hoa của chế phẩm luôn giơ là 92,6 % (Hoàng Phương Hà, 2006)). đảm bảo va hiệu suất loai bỏ amoni đạt trên 70%. Như vây chê phâm nghiên cưu đa đươc thư 3.5. Thử nghiệm chê phâm nghiên cứu nghiêm co hiêu qua trong phong thi nghiêm, chê phâm nay cung đa đươc ưng dung ngoai thưc trong phong thi nghiệm va ngoai thưc đia tê tai môt sô đia phương nuôi tôm nươc lơ như Chê phâm đa đươc chung tôi thư nghiêm trên Thanh Hoa, Quang Ninh va Soc Trăng. Kêt qua hê loc co dung tich 10 lit chưa 7 lit môi trương, thư nghiêm trong suốt một vụ tôm (72 ngày) trên ham lương chê phâm bô sung la 1%, sau 2 ngay diện tích 4000m2 tai Trung tâm nuôi trồng thủy quay vong hê loc, tiên hanh cho dong chay qua sản Sóc Trăng được thể hiện ở Hinh 6 va Hinh 7.

Hinh 6. Sư dung chê phâm nitrate hoa nghiên cưu trong 72 ngay nuôi tôm (1 vu)

Hinh 7. Ham lương TAN đo đươc trong 72 ngay Như vậy, sau 72 ngày sử dụng chế phẩm nhất chỉ đạt 2mg/L, tính theo nhiệt độ và pH thì nitrate hóa có kết hợp với chế phẩm khử sulfide hàm lượng NH3 luôn nhỏ hơn 0,1 mg/L, tỷ lệ đã cho thấy hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm chết của tôm chỉ đạt 1% nên chế phẩm rất hiệu nitrate hóa sô lương chê phâm nitrate hoa bô quả trong nuôi tôm thương phẩm. Đây là một sung vao ao nuôi tôm tuy thuôc vao tưng thơi kết quả có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu điêm tôm sinh trương, tông lương chê phâm sư khoa học cũng như ứng dụng ngoài thực tiễn. dung la 80 kg. Chê phâm nitrate hoa nghiên cưu cung đươc Hàm lượng ammonia tổng số (TAN) cao so sanh vơi môt chê phâm ngoai hiên trương

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 51 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Pondlus (san phâm cai tao môi trương) cua hang tôi vân tiên hanh phân lâp cac chung vi khuân novozyme-Trung Quôc co tinh năng tương tư. trên môi trương khoang đăc trưng cho nhom vi Vi chê phâm Pondplus co ghi cac thanh phân khuân nitrate hoa. Sau khi phat hiên co vi khuân vi sinh vât tham gia la vi khuân dị dương thuôc sinh trương va co hoat tinh nitrate hoa trên môi chi Bacillus, ma nhom vi khuân nghiên cưu lai trương nay mơi tiên hanh so sanh, cac kêt qua so la vi khuân tư dương, nên khi so sanh chung sanh đươc chi ra ơ bang 4.

Bang 4. So sanh môt sô đăc tinh cua hai chê phâm Nitrate hoa va Pond plus Đăc tinh Chê phâm nitrate hoa Chê phâm Pond plus Vi khuân Vi khuân tự dương thuôc chi Vi khuân dị dương thuôc chi Nitrosomonas va Nitrobacter Bacillus Mât đô tê bao (CFU/g) 108 - 109 107 Hiêu qua xư ly ammonia (%) 70 60 Liêu lương Liêu lương sư dung/vu (1000 m3) 15- 20 (kg) 10-15 (kg) (ghi trên bao bi) Gia thanh 500.000 đ/1kg 1.381.000 đ/kg

So sanh chê phâm nghiên cưu va chê phâm Nghiên cưu tao chê phâm nitrate hoa: Sư PondPlus cho thây, mât đô tê bao va hoat tinh dung chât mang la trâu va tro trâu cho qua trinh nitrate hoa cua chê phâm nghiên cưu cao hơn, lên men xôp cua vi khuân nitrate hoa đêu phu liêu lương sư dung la tương đương nhưng gia cua hơp nhưng hoat tinh nitrate hoa cua chê phâm sư chê phâm PondPlus ngoai hiên trương cao hơn dung tro trâu cao hơn, rut ngăn thơi gian xư ly khoang 2,8 lân, như vây san phâm nghiên cưu ammonia tư 1/3 đên 1/2 lân. Cac vi khuân nitrate trong nước co tinh năng tương tư đa rẻ hơn rât hoa trong chê phâm co thê sinh trương va co hoat nhiêu so vơi gia cua chê phâm nhâp ngoai nên no tinh tôt trong môi trương chưa NaCl tư 10‰ - co thê canh tranh đươc. Hy vọng chế phẩm nitrate 40‰, hoat tinh tôt nhât ơ nông đô NaCl 20‰. hóa tạo ra bởi nghiên cứu này sẽ là một trong Mât đô vi khuân nitrate hoa luôn đat cao hơn 108 những sản phẩm thương mại co triên vong rông CFU/g va hiêu suât xư ly nitơ trong chê phâm ôn trong cải tạo môi trường NTTS tại Việt Nam. đinh vân đat trên 70% sau 6 thang khao sat. Ưng dung chê phâm: Chê phâm đa đươc IV. KÊT LUÂN thư nghiêm trong phong thi nghiêm, hiệu suất Tinh chât sinh ly, sinh hoa: Bốn chủng xử lý ammonia trung bình trong 5 giơ là 92,6 % vi khuẩn nitrate hóa PĐ58, PĐ60 (thuôc chi trên hê loc co dung tich 10 lit. Đã thử nghiệm chế Nitrosomanas), 2NM và 5NM (thuôc chi phẩm nghiên cứu tại Trung tâm nuôi trồng thủy Nitrobacter) sinh trương tôt hơn trên môi sản tỉnh Sóc Trăng, chế phẩm đạt hiệu quả xử trương khoang cơ sơ co nguôn cacbon vô cơ lý các hợp chất nitơ cao, hàm lượng NH3 ≤ 0,1 la NaHCO3 so vơi CaCO3; cac chung vi khuân mgN/L luôn đat dươi ngương qui đinh theo qui nay co thê sinh trương đươc trên môi trương chuân Viêt Nam. So sánh chế phẩm nghiên cứu chưa nguôn cacbon hưu cơ như glucose, acetate với chế phẩm PondPlus có tính năng tương tự, nhưng hoat tinh nitrate hoa cua chung lai giam chế phẩm nghiên cứu có hoạt tính nitrate hóa o đi 1,2 lân; sinh trưởng thích hợp ở 28 - 30 C, tương đương so với chế phẩm ngoài hiện trường pH 7,5 - 8, nồng độ các hợp chất chứa nitrogen nhưng gia thanh rẻ hơn 2,8 lân N-NH hoặc N-NO từ 10 - 100 mgN/l. Hiêu 4 2 LỜI CẢM ƠN: Các thí nghiệm được tiến suât chuyên hoa nitơ cao khi nông đô oxy hoa hành bằng nguồn kinh phí tư cac đê tai cơ sơ tan tư 4 mg O2/L, khi co chât mang kha năng loai bỏ cac hơp chât chưa nitơ cua vi khuân cao thuôc Viên CNSH, VAST “Nghiên cưu san xuât hơn 1,2 lân so vơi trang thai lơ lưng. chê phâm nitrate hoa xư ly môi trương nuôi

52 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thuy san”. Sử dụng trang thiết bị của Phòng thí Cheng, S.Y., Chen, J.C., 1995. Hemolymph nghiệm Trọng điểm Công nghệ Gen, Viện Công oxygen content, oxyhemocyanin, protein levels nghệ sinh học. and ammonia excretion in the shrimp Penaeus monodon exposed to ambient nitrite. Comp. TÀI LIỆU THAM KHẢO Physiol.B. 164, 530-535. Tai liệu tiêng Việt Clark, C., and Schmidt, E.L., 1966. Effect of mixed Hoàng Phương Hà, Đỗ Thị Liên va Nguyễn Thị culture on Nitrosomonas simulated by uptake Luân, 2015. Nghiên cứu tạo chế phẩm nitrate and utilization of pyruvate. J. Bacteriol. 91: hóa để xử ly nước bị ô nhiễm ammonia. Tap chi 367–373. Công nghê sinh hoc 2-15: 13(3) 973-981 David, D.K., David, J.D., 2011. Nitrifier product Hoàng Phương Hà, Trần Văn Nhị va Nguyễn thị improves nitrification in RAS. Global Kim Cúc 2010. Một số tính chất sinh học của aquaculture advocate bốn chủng vi khuẩn nitrate hóa phân lập tại Hà Franson, M.A.H., 1995. Standard methods for the Nội. Tạp chí Công nghệ Sinh học 2015: 8(2) examiation of water and wastewater, Publication 241-245. Office American Public Health Association- Hoàng Phương Hà, Nguyễn thị Kim Cúc va Trần Washington, DC 20005, 19th Ed: 225-227; 240- Văn Nhị, 2006. Nghiên cứu đặc điểm sinh học 243; 461-464. của môt só chủng vi khuẩn nitrate hoá phân lập Houzeau, A. 1872. Faits pour servir a l’histoire de la từ nguồn nước ngầm nhiễm ammonia ở Hà Nội. nitrification, composition des terreaux de tantah Tạp chí Công nghệ Sinh học 2006: 4(3) 371- (basse-egypte). Ann. Chim. Phys. 25, 161–167. 377. Koop, H.P., Pulkho, U., Rőel, A.P., Timmermann, Nguyên Lân Dung dich,1983. Thưc tâp vi sinh vât G. and Wagner, M., 2006, The Lithoautotrophic hoc. NXB Đai hoc va Trung hoc chuyên nghiêp, Ammonia-Oxidizing Bacteria. In The Ha Nôi 1983: 75-79 Prokaryotes, A handbook on the biology of Thu Hiền (27/12/2015). Ngành Thủy sản tổng kết bacteria: Proteobacteria: alpha and Beta công tác năm 2015. Tổng cục thủy sản. Subclasses. Martin, D. (Editor-in-Chief), Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam. Hiệp hội chế Stanley F., Eugene R., Karl-Heinz S., Erko S. biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) (eds), Third edition, Vo. 5: 778-811. Tai liệu tiêng Anh Krummel, A., and Harms, H., 1982. Effect of Alcaraz, G., Chiappa-carrara, X., Espinoza, V., organic matter on growth and cell yield of Vanegas, C., 1999. Acute toxicity of ammonia ammonia oxidizing bacteria. Arch. Microbiol. and nitrite to white shrimp Penaeus setfféms 133: 50-54. post larvae. J .World Aquacult. Soc. 30: 90-97. Lisa, Y. S., and Daniel, J. A., 1988. Loss of Ammonia Bhaskar, K.V., Charyulu, P.B.B.N., 2005. Effect Monooxygenase Activity in Nitrosomonas of environmental factors on nitrifying bacteria europaea upon Exposure to Nitrit. Appl. isolated from the rhizosphere of Setaria italica Environ. Microbiol. 64(10): 4098–4102. (L.) Beauv. Afric J Biotechnol 4 (10): 1145-1146. Liu, C.H., Chen, J.C., 2004. Effect of ammonia Bradford, M.M., 1976. A Rapid and Sensitive on the immune response of white shrimp Method for the Quantitation of Microgram Litopenaeus vannamei and its suscetibility to Quantities of Protein Utilizing the Principle of Vib/1’0 alginolyticus. Fish. Shellfish. lmmunol. Dye Binding. Analyti. Biochem. 72: 248–254. 16, 321-334. Brochier-Armanet, C., Boussau, B., Gribaldo, Martins, C.I.M., Eding, E.H., Verdegem, M.C.J., S., and Forterre, P. 2008. Mesophilic Heinsbroek, L.T.N., Schneider, O., Blancheton, Crenarchaeota: proposal for a third archaeal J.P., Roque d’Orbcastel, E., Verreth, J.A.J., phylum, the Thaumarchaeota. Nature Rev. 2010. New developments in recirculating Microbiol. 6, 245–252. aquaculture systems in Europe: A perspective on environmental sustainability. Aquacul Eng Campos, J.L., et al., 1999. Nitrification at high 43(3) 83-93. ammonia loading rates in an activated sludge unit, Biores. Technol. 68: 141-148. Norman, G.H., Sayavedra-Soto, L,A., and Arp,

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 53 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

D.J., 2003. Chemolithoorganotrophic Growth Watson, S.W., Bock, E., Harms, H., Koops, H., of Nitrosomonas europaea on Fructose. J. and Hooper, A.B. (1989), Nitrifying bacteria. Bacteriol. 185(23): 6809-6814. In Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology Ostrensky, A., Wasielesky, Jr.W., 1995. Acute Staley, J.T., Bryant, P.M., Pfennig, N.P., Holt, toxicity of ammonia to various life stages of G.J. (eds), Williams & Wilkins, Batimore. pp. sao paulo shrimp, Penaeus paulensis Perez- 1808-1834. Farfate,l967. Aquaculture 132, 339-347. Winogradsky, S., 1890. Recherches sur les Ruiz, G., Jeison, D. and Chamy, R., 2003. organismes de la nitrification.Ann. Inst. Pasteur Nitrification with high nitrit accumulation for 4, 213–331. the treatment of wastewater with high ammonia Yutaka, O., Krassimira, R.H., Christian, M.L., concentration. Appl. Environ. Microbiol. 37: Louise, E.J., Denison, F.R., Binyam, G., 1371-1377. David, L., Kate, M.S., 2004. Application of Slil, S., Bruce, E.R., 2007. Diversity study of Real-Time PCR To Study Effects of Ammonia nitrifying bacteria in full-scale municipal on Population Size of Ammonia-Oxidizing wastewater treatment plants. Water Res 41(5): Bacteria in Soil. Appl. Environ. Microbiol. 1110-1120. 70(2):1008-1016.

NITRIFYING BACTERIA AND APPLICATION IN AQUACULTURE

Hoang Phuong Ha1*, Do Thi To Uyen1, Do Thi Lien1, Cung Thi Ngoc Mai1, Vu Ngoc Huy1, Nguyen Hong Thu1, Le Loi2, Le Thi Nhi Cong1

ABSTRACT Nitrifying bacteria play a significant role in nitrification process that is the transformation of ammo- nia to nitrate via nitrite formation. They are known as two groups of autotrophic bacteria: ammonia oxidizing bacteria (AOB) and nitrite oxidizing bacteria (NOB). The isolation and cultivation by traditional methods of nitrifying bacteria are quite problematic due to their slow growth rate, there- fore suitable medium and suitable cultivation conditions are essential. In this review, we present an overview of our research on nitrifying bacteria with suitable conditions for growth and nitrification activity (such as carbon source, temperature, pH, substrate, carrier ...). Some typical strains were selected to determine their taxonomies by 16S rRNA gene sequencing, which showed that they be- long to Nitrosomonas and Nitrobacter genera. These bacteria were used for preparation of probiotic product for treatment of ammonia polluted aquaculture water. This nitrification probiotic product has shown a conversion efficiency of 95 % ammonia in a biofilter system in the laboratory, and was successfully applied in the aquaculture ponds of Thanh Hoa and Soc Trang provinces. Total am- monia nitrogen (TAN) was estimated as ≤ 0.1 mg/L when using this nitrification probiotic product. Keywords: nitrification product, aquaculture, autotrophic bacteria, ammonia oxidizing bacteria, nitrite oxidizing bacteria.

Người phản biện: TS. Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 Institute of Biotechnology, Vietnam Academy of Science and Technology. 2 Son La College. * Email: [email protected]

54 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

SÀNG LỌC VI KHUẨN LACTIC CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Aeromonas hydrophila GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)

Trần Thị Ngọc Phương1*, Đặng Thị Hoàng Oanh1

TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập vi khuẩn lactic từ đường ruột cá da trơn tự nhiên và sàng lọc các chủng có khả năng kháng với vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết trên cá tra. Kết quả cho thấy, 96 chủng vi khuẩn lactic có khả năng đối kháng với vi khuẩn chỉ thị Escherichia coli được chọn, với 29 chủng phân lập từ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878)), 24 chủng từ cá lăng (Mystus nemurus (Valenciennes, 1839)), 21 chủng từ cá vồ đém (Pangasius larnaudii (Bocourt, 1866)), 12 chủng từ cá trê (Clarias macrocephalus (Gunther, 1864)) và 8 chủng từ cá hú (Pangasius larnaudii (Bocourt, 1866)). Kết quả nhuộm Gram và kiểm tra sinh hóa cho thấy hầu hết các chủng vi khuẩn lactic được chọn đều là vi khuẩn Gram dương, không sinh bào tử, hình cầu, hình oval, que ngắn hay que dài, oxidase và catalase âm tính. Kết quả xác định tính đối kháng và khả năng sinh bacteriocin, thu được 46 chủng thể hiện tính đối kháng và 3 chủng vi khuẩn thể hiện khả năng kháng khuẩn (sinh bacteriocin thô). Từ khóa: Aeromonas hydrophila, chế phẩm sinh học (probiotic), khả năng kháng khuẩn, vi khuẩn lactic

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 88% đối với bệnh xuất huyết trong các hộ nuôi Với khoảng 600.000 ha diện tích mặt nước được khảo sát so với các bệnh khác và gây thiệt ngọt, Đồng bằng sông Cửu Long được đánh giá hại lớn cho người nuôi. có tiềm năng to lớn cho sự phát triển ngành nuôi Trước tình trạng sử dụng thuốc kháng sinh trồng thủy sản. Bên cạnh các đối tượng nuôi như không đúng cách dẫn đến nhiều tác hại nghiêm tôm thẻ chân trắng, tôm sú,… cá tra cũng được trọng như hiện tượng kháng thuốc ở vi khuẩn xem là đối tượng nuôi chủ lực, đem lại lợi nhuận gây bệnh, hay dư lượng thuốc kháng sinh cao cho người nuôi và góp phần vào giá trị xuất trong vật nuôi có thể gây hại đến sức khỏe con khẩu của cả nước. Theo báo cáo của Hiệp hội người. Đặc biệt, đối với vi khuẩn gây bệnh A. cá tra Việt Nam, tính đến ngày 30/6/2015 diện hydrophila, hiện tượng kháng thuốc kháng sinh tích nuôi thả mới tại ĐBSCL là 1.959 ha (tăng diễn ra ngày càng phức tạp, Quách Văn Cao 0,21% so với cùng kỳ năm 2014), sản lượng đạt Thi và ctv., (2014) đã chỉ ra rằng hầu hết các 516.140 tấn (tăng 1,22% so với cùng kỳ), tổng chủng A. hydrophila kháng hoàn toàn với kháng kim ngạch xuất khẩu cá tra đến 31/5/2015 đạt sinh nhóm penicillin, cefalexin và trimetroprim/ hơn 616 triệu USD. Tuy nhiên, trong hiện trạng sunfamethoxazol. Nên, việc nghiên cứu để tìm thâm canh hóa mô hình nuôi cá tra như hiện nay, những giải pháp thay thế tốt hơn cho phòng và trị tình hình dịch bệnh đang diễn ra phức tạp và bệnh là việc cần thiết. Trong số những giải pháp khó kiểm soát gây ra thiệt hại lớn cho người tìm được, chế phẩm sinh học được xem như một nuôi cá tra, trong đó, bệnh xuất huyết (tác nhân giải pháp thay thế tiềm năng vì vi khuẩn hữu ích gây bệnh là A. hydrophila) là một trong những có khả năng bám dính cao trong biểu mô ruột và bệnh nguy hiểm với tần suất xuất hiện khoảng còn nâng cao hệ miễn dịch của động vật. Trong

1. Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ. * Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 55 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

đó, vi khuẩn lactic được chứng minh có chức 2.2. Phương pháp phân lập vi khuẩn năng như probiotics, có lợi với sức khỏe vật (Nirunya et al., 2008) chủ khi được bổ sung đủ số lượng trong đường Mỗi mẫu ruột cá được lấy khoảng 25 gram/ ruột (Nirunya et al., 2008), vi khuẩn lactic có cá rồi cho vào ống nghiệm chứa nước muối thể được phân lập từ nhiều nguồn khác nhau sinh lý (NaCl 0,9%) đã tiệt trùng và dùng que như các sản phẩm lên men, đường ruột gia súc, vô trùng để nghiền. Tiến hành pha loãng về các đường ruột các loài thủy sản,… Vi khuẩn lactic nồng độ 10-1, 10-2, 10-3 và 10-4 bằng nước muối là vi khuẩn Gram dương, tế bào hình cầu hoặc NaCl 0,9%. Lấy 1ml mỗi dung dịch pha loãng hình que, catalase âm tính, không sinh bào tử. và trộn với 20ml MRS (de Man, Rogosa and Ngoài ra, vi khuẩn lactic còn tạo ra acid lactic, Sharpe) (450C) rồi đổ lên đĩa petri đã được tiệt ethanol, hợp chất thơm và bacteriocin (Chen và trùng. Đĩa petri được ủ ở 280C trong 24 giờ. Hoover, 2003). 2.3. Phương pháp nuôi tăng sinh vi Tuy việc sàng lọc vi khuẩn lactic từ ruột khuẩn chỉ thị (Nirunya et al., 2008) cá không còn là chủ đề mới, và những chủng Các loài vi khuẩn chỉ thị A. hydrophila và vi khuẩn có khả năng sử dụng làm probiotic đã E. coli được nuôi khoảng 20 giờ trong 10ml được tìm thấy trước đây bao gồm Lactobacillus môi trường TSB (Tryptic Soy Broth) ở 280C. acidophilus, L. johnsonii, L. casei, L. gasseri, 1ml vi khuẩn đã nuôi cấy được lấy chuyển sang L. plantarum, L. rhamnosus, Bifidobacterium 9ml môi trường lỏng và ủ trong 18 giờ ở 280C, longum, B. breve, B. bifidum, B. infantis, mật độ vi khuẩn sau đó được điều chỉnh để đạt Enterococcus faecalis và Enterococcus faecium. 106 CFU/ml dùng cho việc xác định hoạt động Nhưng hầu hết những nghiên cứu trước đây vẫn kháng khuẩn. chưa thực hiện nhiều trên cá da trơn nước ngọt thu từ tự nhiên. 2.4. Phương pháp chọn lọc vi khuẩn có tính kháng khuẩn (Nirunya et al., 2008) Do vậy nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân lập và sàng lọc các chủng vi khuẩn Chọn lấy những đĩa petri có từ 20-30 khuẩn lactic từ đường ruột cá da trơn tự nhiên có khả lạc của vi khuẩn lactic. Phủ lên đĩa petri đã chọn năng kháng với vi khuẩn A.hydrophila gây bệnh 10 ml môi trường MHB (Mueller-Hinton Broth) xuất huyết trên cá tra, có tiềm năng sử dụng làm (0,75% agar) chứa vi khuẩn chỉ thị E.coli với 5 6 0 probiotics, tạo bộ sưu tập vi khuẩn cho những mật độ 10 -10 CFU/ml và ủ trong 24h ở 28 C. nghiên cứu sâu hơn về vi sinh hữu ích từ các Quan sát và ghi nhận kích thước vòng tròn vô loài cá tự nhiên hoặc cho các thí nghiệm trong trùng xuất hiện quanh khuẩn lạc vi khuẩn. điều kiện in vivo để phòng bệnh xuất huyết trên 2.5. Phương pháp xác định tính đối cá tra. kháng và khả năng sinh bacteriocin (Nirunya et al., 2008) II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến hành đổ đĩa môi trương NA (Nutrient 2.1. Phương pháp thu mẫu Agar), sau đó tráng lên 10 ml MHA (Mueller- Mẫu cá da trơn: cá tra, cá lăng, cá trê, cá vồ Hinton Agar) (0,75% agar) co bô sung vi khuân đém được mua từ chợ và từ các ghe cào, tình gây bênh A. hydophila mật độ 105 – 106 CFU/ trạng cá thu mẫu còn khỏe, bên ngoài không ml agar; và tao cac giêng trên đia thach (d=5- trầy xướt, không xuất huyết. Mỗi loại cá thu 10 6mm). Vi khuân lactic sau khi nuôi trong MRS con, cỡ cá khoảng 300 – 400 gram/con, sẽ được (de Man, Rogosa và Sharpe) lỏng ơ 280C trong chuyển bằng thùng xốp có sục khí về phòng thí 48 giơ, đem ly tâm 7.000 vòng/phút trong 15 nghiệm để phân tích. Mẫu cá được xịt cồn tiệt phut. Thu phân dung dich bên trên va chia làm trùng bên ngoài, sau đó cắt lấy đoạn ruột giữa hai phần. Với phần (i) không xư ly, phần (ii) và dạ dày trong điều kiện vô trùng để tiến hành điêu chinh pH (6,5 – 7,0) dung dich băng NaOH phân lập vi khuẩn. 1M để thu dung dịch có khả năng có bacteriocin

56 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thô. Sau đo cho 80µl phân mỗi dung dich (i) và (1998) đã phân lập và định danh vi khuẩn lactic (ii) vao môi giêng. Dung dich Doxycycline 100 trong đường ruột và phân cá đã xác định rằng vi ppm va MRS broth đươc sư dung đê lam đôi khuẩn lactic chỉ tồn tại một phần rất nhỏ trong chưng dương va đôi chưng âm. Ủ ơ 28oC trong hệ đường ruột cá (Nirunya B. và ctv., 2008). 24 giơ. Tuy nhiên, nghiên cứu của Nirunya B. và ctv., Xac đinh tinh đôi khang cua cac chung vi (2008) đã chỉ ra rằng, vi khuẩn lactic tồn tại với khuân lactic đối với vi khuân gây bênh thông số lượng lớn trong đường ruột cá biển với 160 qua đương kinh cac vong vô trung theo Aslim chủng phân lập được. Nguyễn Văn Thành và và ctv., (2005). Nguyễn Ngọc Trai (2012) đã phân lập được 45 2.6. Phương pháp định danh vi khuẩn dòng vi khuẩn từ dạ dày, ruột cá tra và cá rô phi thu từ các ao nuôi thâm canh. Dương Thị Hình dạng, kích thước và tính vòng của vi Kim Loan (2013) đã phân lập được 64 chủng khuẩn được xác định bằng phương pháp nhuộm vi khuẩn lactic từ ruột cá tra và cá rô phi được Gram (Barrow và Feltham, 1993). Đặc điểm thu từ chợ và ao nuôi. Cùng với những nghiên sinh lý sinh hóa được kiểm tra bằng phản ứng cứu trên, nghiên cứu này đã phân lập được 96 catalase, oxidase, nhuộm bào tử và xác định chủng vi khuẩn lactic từ đường ruột cá da trơn theo cẩm nang của Cowan và Steels (Barrow và nước ngọt, sống tự nhiên, thu từ các chợ và ghe Feltham, 1993). Sau đó các chủng có tính đối cào. Từ đây, có thể kết luận rằng, hệ vi sinh kháng mạnh với A.hydrophila và có khả năng đường ruột cá (cả cá nước mặn và cá nước ngọt) sinh bacteriocin đối kháng được giải trình tự là nguồn dự trữ phong phú vi khuẩn lactic, đặc định danh tại công ty công nghệ sinh học Nam biệt đối với cá da trơn, trong đó vi khuẩn phân Khoa bằng phương pháp sinh học phân tử. lập từ cá tra chiếm số lượng nhiều nhất (30%) 2.7. Phương pháp xử lý số liệu trong tổng số chủng vi khuẩn phân lập được. Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel Các dòng vi khuẩn phân lập từ cá da trơn này 2007 để thống kê và so sánh đường kính vòng có nguồn gốc từ môi trường nước tự nhiên, xâm vô trùng gây ra bởi các chủng vi khuẩn lactic. nhập và cư trú hệ tiêu hóa của cá thông qua thức Từ đó, xác định được các chủng có tính kháng ăn tự nhiên hoặc môi trường nước (Nguyễn Văn khuẩn cao từ các loài cá và xác định chủng tốt Thành và Nguyễn Ngọc Trai, 2012). nhất thuộc loài cá nào. 3.2. Nhận diện các dòng vi khuẩn phân III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN lập được 3.1. Phân lập và sàng lọc vi khuẩn lactic Những chủng được chọn được tiến hành có tính kháng khuẩn từ đường ruột cá da trơn kiểm tra đặc điểm sinh lí sinh hóa trước khi tiếp Kết quả phân lập từ 5 loài cá da trơn nước tục thực hiện thử tính đối kháng với vi khuẩn ngọt đã tuyển chọn được 96 chủng vi khuẩn A.hydophila. Kết quả cho thấy, hầu hết chúng lactic, trong đó có 29 chủng được phân lập cá đều có khuẩn lạc tròn, bóng, bìa nguyên và có tra (P. hypophthalmus), 24 chủng từ cá lăng (M. đường kính dao động từ 0,5mm đến 1,2mm. nemurus), 21 chủng từ cá vồ đém (P. larnaudii), Ngoài ra, quan sát dưới kinh hiển vi quang học 12 chủng từ cá trê (C. macrocephalus) và 8 cho thấy chúng là những vi khuẩn Gram dương, chủng từ cá hú (P. larnaudii) dựa trên khả năng không sinh bào tử, hình cầu, hình oval, hình que ức chế vi khuẩn E.coli khi tạo ra vùng vô trùng ngắn hay que dài, catalase và oxidase âm tính. trên môi trường có chứa E. coli (Hình 1A). Mặc Đặc biệt, xung quanh khuẩn lạc xuất hiện vùng dù trước đây, vi khuẩn lactic được phân lập chủ trong suốt của một trường do CaCO3 bị phân yếu từ thực phẩm lên men, từ sữa hay trong giải, khi phát triển trên môi trường MRS có 0,5% ruột của nhiều loài động vật như chuột, lợn, gà CaCO3 (Hình 1B, 1C). Những đặc điểm này phù và người; thêm vào đó, Ringø và Gatesoupe hợp với đặc điểm của giống Lactobacillus được

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 57 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II mô tả bởi Kandler và Wiss (1986) (Nguyễn Văn Lactobacillus, trong đó, vi khuẩn hình oval và Thành và Nguyễn Ngọc Trai, 2012). Vì vậy có hình que ngắn chiếm ưu thế với số chủng theo thể kết luận rằng, 96 chủng vi khuẩn phân lập từ thứ tự là 43 chủng (45%) và 39 chủng (41%) ruột cá da trơn sống tự nhiên đều thuộc giống (Bảng 1).

Hình 1: A: Khuẩn lạc vi khuẩn lactic trên đĩa thạch MRS được tráng bằng MHB 0,75% agar chứa vi khuẩn E.coli; B, C: Vi khuẩn lactic có khả năng làm tan vôi khi phát triển trên đĩa thạch

MRS có chứa 0,5% CaCO3 Bảng 1: Đặc điểm hình thái của các dòng vi khuẩn lactic phân lập được từ ruột cá da trơn tự nhiên

Hình thái tế bào vi khuẩn Nguồn phân lập Hình cầu Hình oval Hình que ngắn Hình que dài Cá tra (Pangasius CT1.1 CT1.2 CT2.8 CT4.8 hypophthalmus (Sauvage, 1878)) CT10.2 CT2.1 CT2.9 CT8.3 CT4.6 CT3.3 CT4.9 CT3.4 CT4.14 CT3.6 CT7.1 CT3.7 CT7.2 CT3.8 CT7.3 CT4.4 CT8.6 CT4.10 CT10.1 CT8.7 CT8.10 CT8.11 CT8.15 CT8.16 CT10.8

58 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Cá lăng (Mystus nemurus CL9.5 CL2 CL1 (Valenciennes, 1839)) CL10.20 CL3 CL8.23 CL10.3 CL8.26 CL4 CL10.1 CL8.20 CL10.4 CL8.21 CL10.6 CL9.3 CL10.7 CL9.6 CL10.10 CL10.8 CL10.37 CL10.14 CL10.22 CL10.23 CL10.29 Cá trê (Clarias TV8.7 TV2 TV3 macrocephalus (Gunther, 1864)) TV8.3 TV4 TV8.6 TV8.10 TV8.11 TV8.14 TV8.15 TV8.16 TV8.17 TV8.18 TV8.23 Cá hú (Pangasius CH4.1 CH2 CH5.1 conchophilus (Roberts & CH4.2 Vidthayanon, 1991)) CH4.3 CH4.4 CH4.5 CH4.7 Cá vồ đém (Pangasius VD1.4 VD3.3 VD1.5 VD4.6 larnaudii (Bocourt, 1866)) VD4.3 VD3.8 VD1.6 VD5.3 VD4.11 VD3.11 VD2.1 VD5.2 VD4.1 VD2.2 VD3.6 VD3.7 VD3.10 VD3.12 VD4.7 VD4.8 VD5.1

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 59 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

3.3. Tính đối kháng và khả năng sinh có nhiều khả năng đối kháng được với hai chủng bacteriocin thô vi khuẩn gây bệnh trên. Thực tế từ nghiên cứu Vi khuẩn lactic ngăn cản sự phát triển của này đã cho thấy, trong 96 chủng vi khuẩn lactic tác nhân gây bệnh bằng việc sinh ra các acid chọn lọc được, có 46 chủng thể hiện tính đối kháng và 3 chủng có khả năng sinh bacteriocin. hữu cơ và H2O2. Các acid hữu cơ ức chế vi khuẩn Gram âm, vi khuẩn gây bệnh, vi khuẩn Trong đó, các chủng vi khuẩn lactic phân lập từ gây hư hỏng thực phẩm, nấm,… Trong đó, cá tra chiếm số lượng nhiều nhất với 22 chủng, acid hữu cơ có khả năng sinh chất ức chế và 15 chủng phân lập từ cá lăng. Vi khuẩn lactic diệt khuẩn với acid acetic mạnh hơn acid lactic, phân lập từ cá vồ đém có 7 chủng, từ cá trê chỉ có 2 chủng thể hiện tính đối kháng và vi khuẩn ngoài ra vi khuẩn lactic còn sinh H O có khả 2 2 phân lập từ cá hú không thể hiện tính đối kháng năng diệt khuẩn Gram âm và cả Gram dương với A. hydrophila. Hầu hết các chủng vi khuẩn với cơ chế sinh ra supeoxide (O2-) và các gốc - lactic đều thể hiện tính kháng trung bình (với hydroxyl (OH ) tự do phá hủy DNA tạo hiệu đường kính vùng vô trùng trung bình (d) từ quả diệt khuẩn (Dilek, 2014). Bên cạnh đó, A. 4,5mm đến 9,5mm) và yếu (d= 2mm ÷ 4mm) hydrophila và E. ictaluri đều là vi khuẩn Gram (Aslim và ctv., 2005) (Hình 2). âm cho thấy các chủng vi khuẩn phân lập được

Hình 2: Đường tròn vô trùng tạo ra bởi vi khuẩn lactic có khả năng sinh bacteriocin đối với vi khuẩn Aeromonas hydrophila. (+): đối chứng dương (kháng sinh Doxycycline 100ppm); (-): đối chứng âm (môi trường MRS lỏng); 1.1, 2.1: dung dịch ly tâm từ vi khuẩn lactic không xử lý; 1.2, 2.2: dung dịch ly tâm từ vi khuẩn lactic chuẩn pH (6,5-7) bằng dung dịch NaOH 1M.

Ngoài acid hữu cơ và H2O2, vi khuẩn lactic acidilactici) là những bacteriocins phổ biến và còn có khả năng sinh bacteriocin, bacteriocin là được sử dụng nhiều nhất trong các sản phẩm những chuỗi peptide hay protein được sinh ra lên men (Dilek, 2014). Nhiều báo cáo đã chứng bởi một vài chủng vi khuẩn, hầu hết bacteriocin minh dòng Lactobacillus có khả năng sinh diệt những tế bào đích bằng tính thấm của màng bacteriocins “lactocidin”. Thực tế, nghiên cứu tế bào và hoạt động đặc hiệu vì chúng yêu cầu đã tìm ra được 3 chủng CL2, CL10.20 (phân những chất thụ cảm đặc hiệu trên bề mặt tế lập từ cá lăng) và CT3.7 (phân lập từ cá tra) bào đích. Bacteriocin được phân loại theo đặc có khả năng sinh bacteriocin trung bình và yếu điểm sinh hóa và đặc điểm di truyền, trong với đường kính vòng vô trùng lần lượt là 9mm, đó Nisin (L. lactis) và Pediocin (Pediococcus 4mm và 2mm (Bảng 2).

60 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 2: Bảng đường kính vòng vô trùng gây ra bởi hoạt động kháng khuẩn của các chủng vi khuẩn chỉ kháng với Aeromonas hydrophila

A.hydrophila Khả năng đối kháng Khả năng sinh bacteriocin Nguồn Tên chủng Đường kính vòng Đường kính vòng phân lập Độ nhạy(*) Độ nhạy(*) vô trùng (mm) vô trùng (mm) Cá tra CT8.3 8 (++) 0 (-) CT7.3 7 (++) 0 (-) CT8.7 7 (++) 0 (-) CT8.15 7 (++) 0 (-) CT3.6 6 (++) 0 (-) 3. CT3.7 4. 6 5. (++) 6. 2 7. (+) CT4.4 6 (++) 0 (-) CT8.11 6 (++) 0 (-) CT8.16 6 (++) 0 (-) CT10.8 6 (++) 0 (-) CT7.1 5 (++) 0 (-) CT8.6 5 (++) 0 (-) CT10.2 5 (++) 0 (-) CT3.8 4 (+) 0 (-) CT4.9 4 (+) 0 (-) CT4.10 4 (+) 0 (-) CT2.8 3 (+) 0 (-) CT2.1 2 (+) 0 (-) CT2.9 2 (+) 0 (-) CT3.3 2 (+) 0 (-) CT3.4 2 (+) 0 (-) CT7.2 2 (+) 0 (-)

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 61 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Cá lăng CL2 13 (++) 9 (++) CL10.20 6 (++) 4 (+) CL8.20 3 (+) 0 (-) CL8.21 3 (+) 0 (-) CL9.3 3 (+) 0 (-) CL9.6 3 (+) 0 (-) CL10.14 3 (+) 0 (-) CL10.22 3 (+) 0 (-) CL10.29 3 (+) 0 (-) CL3 2 (+) 0 (-) CL8.26 2 (+) 0 (-) CL10.7 2 (+) 0 (-) CL10.10 2 (+) 0 (-) CL10.23 2 (+) 0 (-) CL10.37 2 (+) 0 (-) Cá trê TV3 4 (+) 0 (-) TV4 4 (+) 0 (-) Cá vồ VD4.8 10 (++) 0 (-) đém VD4.11 9 (++) 0 (-) VD5.3 9 (++) 0 (-) VD1.5 5 (++) 0 (-) VD4.6 5 (++) 0 (-) VD4.7 5 (++) 0 (-) VD1.6 2 (+) 0 (-) Đối DC(+) 14 (++) chứng DC(-) 0 (-) (*) (+): khả năng kháng khuẩn yếu (d=2÷4mm), (++) khả năng kháng khuẩn trung bình (d=4÷14mm), (+++) khả năng kháng khuẩn mạnh (d=14÷24mm), (-) Không nhạy (d=0)

3.4. Định danh các chủng vi khuẩn lactic Kết quả, 2 chủng CL2 và CL10.20 phân lập từ có khả năng sinh bacteriocin thô cá lăng xác định là chủng Lactobacillus reuteri Sau khi đã tìm được 3 chủng vi khuẩn HFI-LD5 có độ tương đồng theo thứ tự 100% lactic (CL2, CL20 và CL3.7) có khả năng sinh (548/548bp) và 99% (551/552bp), chủng CT3.7 bacteriocin thô, các chủng này được phục hồi và phân lập từ cá tra xác định là chủng Lactobacillus tách ròng trên đĩa thạch MRS. Sau đó gửi mẫu fermentum JCM- 1173 với độ tương đồng 100% đến Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Nam (539/539bp). Trình tự gen của các chủng vi Khoa, thực hiện định danh, giải trình tự gen 16S khuẩn này được trình bày ở Bảng 4. rRNA và được tra cứu trên BLAST SEARCH

62 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 4: Trình tự gen của Lactobacillus fermentum JCM- 1173 và Lactobacillus reuteri HFI- LD5 Chủng Trình tự gen Lactobacillus fer- ATCCTGGCTCAGGATGAACGCCGGCGGT- mentum JCM- 1173 GTGCCTAATACATGCAAGTCGAACGCGTTG- GCCCAATTGATTGATGGTGCTTGCACCTGATT- GATTTTGGTCGCCAACGAGTGGCGGACGGGT- GAGTAACACGTAGGTAACCTGCCCAGAAG- CGGGGGACAACATTTGGAAACAGATGCTAATAC- CGCATAACAACGTTGTTCGCATGAACAACGCT- TAAAAGATGGCTTCTCGCTATCACTTCTGGATG- GACCTGCGGTGCATTAGCTTGTTGGTGGGGTAAC- GGCCTACCAAGGCGATGATGCATAGCCGAGTT- GAGAGACTGATCGGCCACAATGGGACTGAGA- CACGGCCCATACTCCTACGGGAGGCAGCAG- TAGGGAATCTTCCACAATGGGCGCAAGCCTGATG- GAGCAACACCGCGTGAGTGAAGAAGGGTTTCG- GCTCGTAAAGCTCTGTTGTTAAAGAAGAACACG- TATGAGAGTAACTGTTCATACGTTGACGGTATTTA- ACCAGAAAGTCACGGCTAACTACGTGCCAG Lactobacillus reuteri GGAGAGTTTGATCCTGGCTCAGGATGAACGC- HFI-LD5 CGGCGGTGTGCCTAATACATGCAAGTCGTACG- CACTGGCCCAACTGATTGATGGTGCTTGCACCT- GATTGACGATGGATCACCAGTGAGTGGCGGAC- GGGTGAGTAACACGTAGGTAACCTGCCCCGGAGC- GGGGGATAACATTTGGAAACAGATGCTAATACCG- CATAACAACAAAAGCCACATGGCTTTTGTTTGAAA- GATGGCTTTGGCTATCACTCTGGGATGGACCT- GCGGTGCATTAGCTAGTTGGTAAGGTAACGGCT- TACCAAGGCGATGATGCATAGCCGAGTTGAGAGA- CTGATCGGCCACAATGGAACTGAGACACGGTC- CATACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTC- CACAATGGGCGCAAGCCTGATGGAGCAACACCGC- GTGAGTGAAGAAGGGTTTCGGCTCGTAAAGCTCT- GTTGTTGGAGAAGAACGTGCGTGAGAGTAACT- GTTCACGCAGTGACGGTATCCAACCAGAAAGT- CACGGCTAACTACGTGCCAG

Lactobacillus fermentum là vi khuẩn Gram trong quá trình lên men nguyên liệu động vật dương, thuộc loài Lactobacillus, được tìm thấy và thực vật. L. fermentum được xác định như

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 63 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II probiotic tiềm năng với khả năng làm giảm hoạt động trong khoảng pH rộng và kháng với cholesterol tốt hơn hẳn các loài Lactobacillus enzyme phân giải protein và lipid, có khả năng khác bằng việc hấp thụ cholesterol, thúc đẩy ức chế sự phát triển của một số vi khuẩn gây hại quá trình chuyển hóa cholesterol. Một nghiên gram dương và Gram âm, các loài thuộc nấm cứu khác của Allameh và ctv., 2013, đã xác định và động vật nguyên sinh. Đã có những nghiên L. fermentum HM579790, được phân lập từ dạ cứu tìm thấy L. reuteri có thể sinh đủ lượng dày cá lóc (Channa striatus) sống tự nhiên, có reuterin để gây ra những hiệu quả diệt khuẩn tiềm năng làm probiotic trong nuôi cá lóc khi đáng mong đợi (Lei et al., 2011). Nghiên cứu cho thấy khả năng ức chế A. hydrophila cao này được xem như nghiên cứu khởi phát cho nhất trong 13 chủng vi khuẩn phân lập được việc phát hiện L. reuteri tồn tại trong ruột động trong điều kiện in vitro với đường kính vùng vô vật thủy sản, cụ thể là cá lăng sống tự nhiên với trùng 8mm và khả năng cải thiện tỉ lệ sống của khả năng đối kháng và sinh bacteriocin đối với cá lóc (Channa striatus) có ý nghĩa thống kê A. hydrophila. khi bổ sung 2x106CFU/g vi khuẩn L. fermentum Kết quả này có ý nghĩa rất lớn cho những vào khẩu phần. Trong nghiên cứu này, chủng nghiên cứu về vi khuẩn có tiềm năng làm L. fermentum JCM-1173 được sàng lọc từ probiotic trong phòng bệnh gan thận mủ và đường ruột cá tra, tuy khả năng đối kháng (sử bệnh xuất huyết trên cá tra khi mà việc sử dụng dụng dịch huyền phù được lọc vô trùng) của sinh vật đối kháng và bacteriocin để ức chế lại L. fermentum JCM-1173 (6mm) nhỏ hơn L. A.hydrophila là vấn đề tương đối mới vì hiện fermentum HM-579790 (8mm) nhưng nghiên nay chưa tìm thấy nghiên cứu nào được thực cứu đã xác định được khả năng sinh bacteriocin hiện trong và ngoài nước sử dụng Lactobacillus đối với A.hydrophila. spp. hay bacteriocin do vi khuẩn sinh ra để ức Lactobacillus reuteri được ghi nhận vào chế lại. phân loại khoa học của vi khuẩn lactic vào đầu IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ thế kỉ 20, mặc dù vào thời điểm này, loài này bị nhầm lẫn với nhóm vi khuẩn Lactobacillus Kết luận: Trong nghiên cứu này đã thực fermentum. Đến những năm 60 của thế kỉ 20, hiện phân lập được 96 chủng vi khuẩn lactic nhà vi sinh học người Đức Gerhard Reuter đã từ ruột cá da trơn tự nhiên, trong đó có 46 phân biệt L. reuteri và L. fermentum và phân chủng thể hiện tính đối kháng vi khuẩn gây loại vào loài L. fermentum dạng sinh học II. bệnh A.hydrophila. Từ nghiên cứu, đã tìm Đến năm 1980, Kandler và cộng sự đã xác định được 3 chủng vi khuẩn có khả năng sinh sự khác biệt rõ giữa L. reuteri và những dạng bacteriocin thô, có tiềm năng sử dụng làm sinh học khác của L. fermentum, từ đó tên khoa probiotic. Kết quả định danh đã xác định 2 học “reuteri” đã được chọn theo tên của nhà chủng sinh bacteriocin phân lập từ cá lăng là khoa học Gerhard Reuter để phân biệt với L. Lactobacillus reuteri, chủng phân lập từ cá tra fermentum. L. reuteri được phân lập từ nhiều là Lactobacillus fermentum. nguồn thực phẩm, đặc biệt là các sản phẩm từ Đề nghị: Tiếp tục nghiên cứu về tối ưu hóa thịt và sữa. L. reuteri là vi khuẩn lên men dị điều kiện môi trường nuôi đối với khả năng hình, Gram dương, hình que cong với đầu tròn đối kháng và sinh bacteriocin của L. reuteri đơn, theo cặp hoặc những cụm nhỏ, hoạt động và L. fermentum, tiếp tục nghiên cứu hợp chất probiotic của loài này được thể hiện qua khả bacteriocin sinh ra bởi L. fermentum, thực năng ức chế hoạt động của tác nhân gây bệnh, hiện nghiên cứu khả năng đối kháng và sinh kết hợp nhiều cơ chế bao gồm sản sinh acid bacteriocin của hai chủng vi khuẩn này đối với lactic, H2O2 và bacteriocin. Bacteriocin sinh ra các chủng vi khuẩn gây bệnh khác trên động vật bởi loài này là reuterin. Reuterin là hợp chất thủy sản, thực hiện thí nghiệm trong điều kiện trung tính của các phân tử nhẹ, tan trong nước, in vivo,…

64 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

TÀI LIỆU THAM KHẢO Aslim, B., Z. N. Yuksekdag, E. Sarikaya and Tài liệu tiếng Việt Y. Beyatli, 2005. Determination of the bacteriocin-like substances produced by some Dương Thị Kim Loan, 2013. Phân lập và đánh giá lactic acid bacteria isolated from Turkish dairy khả năng kháng khuẩn của vi khuẩn lactic đối products. LWT. 38: 691-694. với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra (Pangasius hypothalamus). Barrow, G.I. and Feltham, R.K.A. (1993). Cowan Luận văn cao học ngành nuôi trồng thủy sản, and steel’s manual for the identification of 2013, Trường Đại học Cần Thơ. medical bacteria. 3rd Edition, Cambridge University Press, Cambridge, 331. Nguyễn Văn Thành và Nguyễn Ngọc Trai, 2012. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Lactobacillus Chen, H. and Hoover, D., 2003. Bacteriocins and sp. có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh gan their Food Applications. Compr. Rev. Food thận mủ và đốm đỏ trên cá tra. Tạp chí Khoa Science. Food Safety, 2: 82-89. học Đại học Cần Thơ, 2012:23a 224-234. Dilek Heperkan, 2014. Antimicrobial activity Quách Văn Cao Thi, Từ Thanh Dung và Đặng Phạm of lactic acid bacteria on pathogens in foods Hòa Hiệp, 2014. Hiện trạng kháng thuốc kháng – Why successful? How successful?. Food sinh trên hai loài vi khuẩn Edwardsiellaictaluri Technology 2014, 21-23 July, Las Vegas. và Aeromonashydrophila gây bệnh trên cá tra Lei, B., A. L. Molan, L. S. Maddox, Q. Shu, (Pangasianodonhypophthamus) ở Đồng bằng 2011. Antimicrobial activity of Lactobacillus sông Cửa Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại reuteri DPC16 supernatants against selected học Cần Thơ, Số chuyên đề: Thủy Sản (2014) food borne pathogens. World Journal of (2): 7-14. Microbiology and Biotechnology (Impact Tài liệu tiếng Anh Factor: 1.78). 04/2011; 27(4):991-998. Allameh, S.K., F.M. Yusoff, H.M. Daud, E. Ringø, Nirunya, B., C. Suphitchaya and H. Tipparat, A.Ideris and C. R.Saad, 2013. Characterization 2008. Screening of lactic acid bacteria from of probiotic Lactobacillus fermentum isolated gastrointestinal tracts of marine fish for their from snakehead, Channa striatus, stomach. potential use as probiotics. Songklanakarin Journal of the World Aquaculture Society. J. Sci. Technol.30 (Suppl.1), 141-148, April Volume 44, Issue 6, pages 835–844, December 2008. 2013.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 65 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

SCREENING OF LATIC ACID BACTERIA FOR THEIR ANTIMICROBIAL ACTIVITY AGAINST Aeromonas hydrophila CAUSING HEMORRHAGIC DISEASE IN TRA CATFISH (Pangasianodon hypophthalmus) Tran Thi Ngoc Phuong1*, Dang Thi Hoang Oanh1

ABSTRACT The research was conduted to isolate acid lactic bacteria from the gastroinstestinal tracts of wild freshwater catfish and then screen for their antimicrobial activity against Aeromonas hydrophila causing Hemorrhagic disease in cultured Tra catfish. As the result, 96 strains of lactic acid bac- teria which had inhibitory activity against indicator bacteria Escherichia coli were selected with 29 strains isolated from stripped catfish Pangasianodon ( hypophthalmus (Sauvage, 1878)), 24 strains from Mystus nemurus (Valenciennes, 1839), 21 strains from Pangasius larnaudii (Bocourt, 1866), 12 strains from Clarias macrocephalus (Gunther, 1864) and 8 strains from Pangasius larn- audii (Bocourt, 1866). The result of Gram staining and biochemical characteristic tests illustrated most of selected strains of lactic acid bacteria were Gram-positive; nonsporulating; spherical, oval, short rod or long rod shape; negative oxidase and negative catalase. The result of antagonistic activ- ity determination indicated that 46 LAB strains exhibited their inhibitory activity and three of them presented the ability to produce bacteriocin-like substances. Keywords: Aeromonas hydrophila, antimicrobial activity, lactic acid bacteria, probiotic.

Người phản biện: TS. Lê Hồng Phước Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 College of Aquacutulre and Fisheries, Cantho University. * Email: [email protected]

66 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỦY SẢN VÀ DỰ BÁO CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH NGĂN MẶN ĐẾN NGUỒN LỢI THỦY SẢN BẮC BẾN TRE

Nguyễn Nguyễn Du1*, Nguyễn Văn Phụng1, Vũ Vi An1, Nguyễn Văn Trọng1

TÓM TẮT Biến đổi khí hậu và nước biển dâng, điển hình là vấn đề ngập lụt và xâm nhập mặn có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động canh tác nông nghiệp, thủy sản và đời sống của cộng đồng. Hiện nay, Bến Tre đang tiến hành chuẩn bị triển khai dự án xây dựng các công trình thủy lợi ngăn mặn cho toàn khu vực Bắc Bến Tre. Nghiên cứu và đánh giá tác động của các công trình ngăn mặn dự án Thủy lợi Bắc Bến Tre đến nguồn lợi thủy sản để phục vụ cho phát triển bền vững được thực hiện từ tháng 4/2015 đến 4/2016 tại 20 trạm khảo sát với 26 ngư dân tham gia quan trắc thành phần loài và sản lượng khai thác hàng ngày, kết hợp với việc thu mẫu định kỳ hàng tháng qua 5 loại ngư cụ khai thác thủy sản phổ biến ở địa phương. Kết quả khảo sát cho thấy hiện trạng thành phần loài thủy sản ở địa phương rất đa dạng và phong phú với 253 loài cá được xác định trong đó có 188 loài được định danh từ thu mẫu và 178 loài từ việc theo dõi ghi chép của ngư dân. Bên cạnh đó, có 30 loài động vật thủy sản khác cũng được xác định như tôm, cua, ốc hến và mực. Họ cá chép và họ cá bống có tỉ lệ thành phần loài cao nhất với lần lượt là 17,8% và 13% tổng số loài. Thành phần loài cá được chia làm 3 nhóm: nhóm cá nước ngọt xuất hiện vào mùa lũ (tháng 7-12) gồm Cyprinidae, Siluridae, Pangasidae, Notopteridae, Botidae, Cobiidae, Anabantidae, Channidae, Osphronemidae…, nhóm cá nước mặn xuất hiện vào mùa khô (tháng 1-5) gồm Clupeidae, Engraulidae, Leiognathidae, Lut- janidae …, và nhóm cá nước lợ xuất hiện quanh năm gồm Gobiidae, Mugillidae, Polynemidae… Cá cháy bẹ (Tenualosa thibaudeaui) nằm trong danh sách đỏ cũng được tìm thấy trong nghiên cứu này. Hầu hết các loài cá thu được trong giai đoạn thành thục sinh dục đều ở giai đoạn 1 – 3. Điều này cho thấy vùng dự án Bắc Bến Tre không phải là vùng sinh sản tập trung của các loài cá. Việc đề xuất xây dựng các cống, đê ngăn mặn trong khu vực dự án chưa cho thấy những tác động nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản, sự đa dạng của khu hệ cá ở ĐBSCL, nhưng sự thay đổi của môi trường nước lợ thành môi trường nước ngọt sẽ ảnh hưởng đến các loài cá biển và cá nước lợ do mất môi trường sống của chúng. Từ khóa: Bắc Bến Tre, thành phần loài, ngăn mặn, ảnh hưởng.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Về mặt Thủy lợi – Nông nghiệp – Nông Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước thôn, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy biển dâng, Việt Nam đã có kế hoạch thích ứng hoạch thủy lợi ĐBSCL giai đoạn 2012 ÷ 2020, với biến đổi khí hậu (giải pháp công trình và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến phi công trình) để phát triển nông nghiệp bền đổi khí hậu, nước biển dâng tại quyết định số vững ở các tỉnh ven biển vùng Đồng bằng sông 1373/2012/QĐ-TTg với mục tiêu “Hoàn chỉnh Cửu Long (ĐBSCL). Các công trình ngăn mặn hệ thống đê bao ngăn mặn ven biển và dọc sông trong mùa khô là một trong những giải pháp nhằm phục vụ cho phát triển nông nghiệp, dân quan trọng đã được xác định. Một số công trình sinh và thủy sản,… Xây dựng các hệ thống cống ngăn mặn đã có, một số đang xây dựng và một ngăn mặn, giữ ngọt, tăng cường khả năng cấp số đang trong giai đoạn đề xuất thực hiện. nước ngọt từ các sông,… Đẩy nhanh xây dựng các công trình kiểm soát lũ để tạo điều kiện cho

1 Phòng Sinh thái Nghề cá và Tài nguyên Thủy sinh vật, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. *Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 67 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II chuyển dịch thời vụ và phát triển thủy sản…”, dựng các công trình ngăn mặn này sẽ tác động và chiến lược phát triển nông nghiệp vùng của trực tiếp đến nguồn lợi thuỷ sản và đời sống ngư Bộ Nông nghiệp và PTNT. dân, đặc biệt là những người đang phụ thuộc Riêng tỉnh Bến Tre, Chính phủ đã phê duyệt vào nguồn lợi thuỷ sản này. báo cáo tiền khả thi dự án thủy lợi Ba Lai tại quyết Chính vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên định số 567/CP-NN ngày 09/06/2000 và Bộ NN cứu “Hiện trạng thành phần loài thủy sản & PTNT đã phê duyệt Dự án đầu tư XDCT Hệ và dự báo các ảnh hưởng của các công trình thống thủy lợi Bắc Bến Tre giai đoạn 1 số 824/ ngăn mặn đến nguồn lợi thủy sản Bắc Bến QĐ-BNN-XD ngày 02/4/2010, sử dụng nguồn Tre“ nhằm phục vụ cho phát triển bền vững. vốn trái phiếu Chính phủ. Hiện nay dự án đang II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP được triển khai xây dựng, tuy nhiên do hạn hẹp về nguồn vốn nên các công trình đầu mối như 2.1. Mục tiêu nghiên cứu cống An Hóa, Bến Tre, Thủ Cửu, Tân Phú, Bến Mục tiêu của điều tra là thu thập thông tin Rớ có vốn đầu tư lớn, tuy đã được thiết kế nhưng về các loài thủy sản ở trong khu vực dự án để chưa có kinh phí để xây dựng. phục vụ công tác nghiên cứu nhằm đánh giá tác Việc xây dựng các công trình này sẽ ngăn động của việc xây dựng cống điều tiết nước đối chặn đường di cư của cá và các động vật thuỷ với nguồn lợi thủy sản và là cơ sở để phục vụ sản khác (di cư bắt mồi và di cư sinh sản), đặc cho việc phát triển bền vững. biệt là các loài có đường di cư xa và loài đang 2.2. Phạm vi nghiên cứu bị đe doạ và có nguy cơ tuyệt chủng như cá hô Nghiên cứu này được thực hiện tại các thuỷ (Catlocarpio siamensis), cá bông lau (Pangasius vực tỉnh Bến Tre, trong đó tập trung nghiên kempfi), cá cháo (Megalop cyprinoides), cá măng cứu tác động của các công trình ngăn mặn đang (Channos chanos), cá mòi (Anodontostoma xây dựng đã đề xuất, cụ thể ở 8 cống ngăn mặn chacunda), cá trà sóc (Probarbus julliieni), cá (Hình 1) với mục đích của các công trình này là cháy bẹ (Tennualosa thibaudeaui), cá chình dự trữ nước ngọt phục vụ cho trồng cây ăn quả, hoa (Anguilla marmorata), tôm càng xanh trồng lúa v.v. (Macrobrachium rosenbergii) v.v. Việc xây

Hình 1: Vị trí các điểm thu mẫu

68 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

2.3. Nội dung thực hiện Thời gian và tần suất thu mẫu: Mẫu được Nghiên cứu này được thiết kế với hai nội thu từ tháng 5/2015 đến tháng 4/2016, mỗi dung sau: tháng thu 2 lần ở tất cả các vị trí nghiên cứu. i. Quan trắc thành phần loài và sản lượng Quy trình thu mẫu và phân tích mẫu được mẻ khai thác: chọn một số ngư dân trong khu miêu tả theo các trình tự như sau: thu mẫu ngoài vực nghiên cứu để quan trắc thành phần loài và thực địa, cố định mẫu bằng hóa chất và đưa về sản lượng khai thác thuỷ sản theo sổ nhật ký phòng thí nghiệm, phân tích mẫu trong phòng ngư dân. Trước khi tiến hành quan trắc, những thí nghiệm: định loại – cân – đo – giải phẫu. ngư dân này được tập huấn. Phương pháp hình thái được sử dụng ii. Thu mẫu cá để xác định các đặc điểm để định loại các loài cá và động vật thuỷ sản sinh học: định kỳ thu mẫu để xác định thành khác. Một số tài liệu chính được sử dụng để phần loài và các đặc điểm sinh học. phân tích hình thái như Tran et al., (2013), 2.4. Thời gian thực hiện Kano et al., (2013), Vidthayanon (2008), MFD Thời gian thực hiện bắt đầu từ ngày (2003), Kottelat (2001), Rainboth (1996), và 15/4/2015 đến 15/4/2016. Vidthayanon (1993). Đối với mỗi loài cá, chiều dài và trọng lượng của tất cả các cá thể được xác 2.5. Phương pháp thực hiện định, nếu số lượng cá thể quá nhiều thì lấy ngẫu 2.5.1. Quan trắc thành phần loài và sản nhiên 30 cá thể để xác định chiều dài và trọng lượng khai thác thủy sản lượng. Chiều dài tổng cộng được xác định nếu Chọn 20 ngư dân chuyên nghiệp/có kinh là loài có đuôi tròn/bằng/nhọn và các dạng đuôi nghiệm, những người hoạt động đánh bắt gần còn lại thì đo chiều dài forked length. Đối với các vị trí cống đề xuất xây dựng: điểm 1 đến tôm – tép: đo từ đuôi đến hốc mắt. Đối với cua/ 8 và một số điểm ở vùng ven biển (điểm 9 đến ghẹ: đo chiều rộng của mai (Carapace). 12) và một số điểm vùng nội đồng (điểm 13 đến 20) (Hình 1). Ngư cụ quan trắc gồm các loại 2.5.3. Cơ sở đánh giá loài cá bị đe dọa như sau: Cào sông, Đăng mé, Lưới bén, Lợp bát • Sách đỏ Việt Nam (2007). quái, Đáy. • Danh mục đỏ IUCN www.redlisst.org. Thành phần loài và sản lượng khai thác của 2.5.4. Lưu trữ và phân tích số liệu các ngư dân này được quan trắc thông qua ghi Lưu trữ số liệu: tất cả số liệu được lưu chép hàng ngày trong sổ nhật ký ngư dân. trữ trong cơ sở dữ liệu được thiết kế trong Ngư dân được cung cấp: cân, thước, sổ nhật Microsoft Access và được phân tích bằng phần ký, tập, viết, và bộ Atlas hình màu các loài cá để mềm Microsoft Excel. giúp ngư dân nhận diện được chính xác thành phần loài cá mà họ khai thác được. III. KẾT QUẢ Trước khi triển khai hoạt động nghiên cứu 3.1. Thành phần loài thủy sản này, ngư dân được tập huấn để nhận diện các Kết quả nghiên cứu đã xác định được tổng loài cá, cách cân, đo cá và cách ghi chép tất cả cộng 253 loài cá thuộc 75 họ và 18 bộ phân bố các thông tin khai thác vào sổ nhật ký. trên địa bàn tỉnh Bến Tre (Bảng 1). Trong đó, 2.5.2. Thu mẫu định kỳ 188 loài được xác định thông qua việc thu mẫu Tổng cộng 20 điểm thu mẫu (Hình 1) được định kỳ và 178 loài thông qua việc ghi quan trắc xác định để thu mẫu cá và các loại động vật thuỷ của ngư dân. sản khác.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 69 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 1: Thành phần loài cá phân bố ở tỉnh Bến Tre

Số loài STT Bộ Thu mẫu trực tiếp Nhật ký ngư dân 1 Anguilliformes 6 7

2 Aulopiformes 1 3 Batrachoidiformes 1 2 4 Beloniformes 5 3 5 Carcharhiniformes 1 1 6 Characiformes 1 1 7 Clupeiformes 15 10 8 Cypriniformes 28 34 9 Elopiformes 2 2 10 32 29 11 Mugiliformes 4 3 12 Myliobatiformes 1 1 13 Osteoglossiformes 1 1 14 Perciformes 50 38 15 Pleuronectiformes 9 11 16 Siluriformes 21 25 17 Synbranchiformes 6 6 18 Tetraodontiformes 6 2 Tổng 188 176 Bên cạnh đó, 30 loài động vật thủy sản khác như tôm tép, cua, ốc cũng được xác định (Bảng 2). Bảng 2: Thành phần loài động vật thủy sản khác phân bố ở tỉnh Bến Tre STT Họ Số loài 1 Palaemonidae 2 2 Palaeomonidae 5 3 Penaeidae 7 4 Alpheidae 1 5 Harpiosquidae 1 6 Portunidae 3 7 Grapsidae 1 8 Varunidae 1 9 Parathelphusidae 1 10 Ampullariidae 4 11 Corbicudae 1 12 Unionidae 1 13 Ranidae 1 14 Octopidae 1 Tổng 30

70 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Trong tổng số 253 loài cá thuộc 75 họ thì (Gobiidae) chiếm tỉ lệ cao nhất trong cấu trúc trong đó hai họ cá chép (Cyprinidae) và cá bống thành phần loài lần lượt là 17,8% và 13,0%.

Hình 2: Phần trăm (%) thành phần loài cá trong họ

Nhìn chung, các loài cá thu được trong Trong trường hợp xây dựng đê bao, cống vùng dự án có thể được phân thành 3 nhóm: thì điều này sẽ làm thay đổi môi trường nước lợ (i) Nhóm cá nước ngọt: có 52 loài xuất thành nước ngọt, dẫn đến những tác động tiêu hiện, hầu hết chúng được ghi nhận phổ cực đối với các loài cá nước mặn và cá nước biến trong mùa lũ (tháng 7-12) bao gồm lợ. Tuy nhiên, những loài cá này là rất phổ biến các họ: Cyprinidae, Siluridae, Pangasidae, và có phân bố rộng ở những vùng ven biển ở Notopteridae, Botidae, Cobiidae, Anabantidae, ĐBSCL, không chỉ ở tỉnh Bến Tre. Channidae, Osphronemidae… 3.2. Tần suất xuất hiện của cá tại nơi cư (ii) Nhóm cá nước mặn có 73 loài nhưng trú theo mùa tại tỉnh Bến Tre chỉ xuất hiện trong vùng dự án Bến Tre một thời Tần suất xuất hiện của các loài cá theo mùa gian trong suốt mùa khô (tháng 1-5) bao gồm đã được lấy mẫu tại ba vùng sinh thái trong 12 các họ: Clupeidae, Engraulidae, Leiognathidae, tháng. Trong đó, mùa mưa (5-11) và mùa khô Lutjanidae … (12-4). Tần suất xuất hiện của các loài cá được (iii) Nhóm cá nước lợ có 86 loài xuất hiện cho thấy ở Bảng 3. quanh năm trong vùng dự án Bến Tre bao gồm Kết quả cho thấy rằng có 157 loài cá được các họ: Gobiidae, Mugillidae, Polynemidae… tìm thấy trong vùng nước ngọt thông qua việc Trong số đó, một số loài cá di cư đường thu mẫu hàng tháng và được phân tích trong dài được xác định như cá cháy (Tenualosa phòng thí nghiệm với tỷ lệ cao nhất 83,5%, thứ thibaudeaui), cá bông lau (Pangasius krempfi) hai là vùng nước lợ với 123 loài cá với 65,4% di cư từ biển lên thượng nguồn để đẻ trứng và và là cuối cùng vùng nước mặn với 102 loài cá tôm càng xanh (Macrbrachium rosenbergii) di chiếm 54,3% của các loài cá. chuyển từ khu vực nước ngọt ra các cửa sông để Hơn nữa, có 53,6% tổng số các loài cá đẻ trứng. Tuy nhiên, hầu hết trong số các loài cá xuất hiện cả ba vùng sinh thái, tiếp theo là này di chuyển lên và xuống trong dòng chính; 30,4% xuất hiện ở hai vùng sinh thái và chỉ có do đó các cống đề xuất không có tác động trên 19,9% tổng số các loài cá xuất hiện ở một môi chúng. trường.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 71 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 3: Tần suất xuất hiện của 20 loài cá cao nhất theo mùa tại Bến Tre Vùng nước Vùng nước Vùng nước ngọt lợ mặn STT Loài Tổng Mùa Mùa Mùa Mùa Mùa Mùa mưa khô mưa khô mưa khô 1 Rasbora aurotaenia 14 18 115 102 1 250 2 Chelon subviridis 15 29 44 58 25 30 201 3 Parambassis wolffi 3 4 71 86 2 166 4 Glossogobius sparsipapillus 12 15 53 63 7 13 163 5 Clupeoides borneensis 3 2 68 77 1 151 6 Butis humeralis 9 25 42 63 3 8 150 7 Barbonymus gonionotus 10 16 31 85 2 5 149 8 Eleotris melanosoma 7 9 69 53 3 2 143 9 Ambassis vachellii 3 14 30 72 7 8 134 10 Puntioplites proctozysron 3 8 49 74 134 11 Cynoglossus puncticeps 3 10 44 67 4 5 133 12 Polynemus melanochir 2 5 50 67 5 129 13 Coilia rebentischii 3 3 36 75 7 4 128 14 Scatophagus argus 13 26 21 19 18 25 122 15 Arius maculatus 5 12 37 63 3 120 16 Parapocryptes serperaster 13 13 34 41 10 2 113 17 Datnioides polota 5 8 37 57 3 1 111 18 Henicorhynchus siamensis 5 2 35 66 2 110 19 Cynoglossus lingua 7 16 27 35 9 11 105 20 Glossogobius giuris 11 12 28 33 9 7 100

Đặc biệt họ cá chép (Cyprinidae) đã được Ngoài ra, có năm họ cá xuất hiện trong vùng tìm thấy ở cả ba môi trường sinh thái trong mùa nước ngọt như Akysidae (9 lần), Callionymidae mưa nhưng tuy nhiên một số loài trong họ này (23 lần), Helostomatidae (1 lần), Siluridae (6 như chi cá mè vinh (Barbonymus gonionotus), lần) và Trichonotidae (1 lần). Ba họ cá xuất cá linh (Henicorhynchus siamensis), cá dảnh hiện ở vùng nước lợ như Moringuidae (1 (Puntioplites proctozysron), và cá thiểu lần), Notopteridae (1 lần), và Pristolepididae (Paralaubuca typus) được ghi nhận với tần số (6 lần). Ba họ cá xuất hiện ở vùng nước mặn cao nhất xuất hiện ở vùng nước lợ vào mùa khô. như Chanidae (1 lần), Megalopidae (2 lần), và Điều này có thể xảy ra trong giai đoạn triều thấp Serranidae (2 lần). khi lưu lượng nước ngọt chiếm ưu thế. Đặc biệt, có một loài nguy cấp cá cháy Bên cạnh đó, họ cá da trơn (Pangasiidae) (Tenualosa thibaudeaui) (VU) được tìm cũng đã được lấy mẫu tại ba môi trường sinh thấy trong ba vùng sinh thái, trong đó xuất thái, trong đó tần số cao nhất của sự xuất hiện là hiện phổ biến nhất ở khu vực nước lợ (21 lần) vùng nước lợ: 83 lần trong mùa mưa và 68 lần nhưng ít hơn ở vùng nước mặn (8 lần) và vào mùa khô nhưng chỉ duy nhất 2-4 lần trong vùng nước ngọt (2 lần). Như đã đề cập ở trên, các vùng sinh thái khác trên địa bàn tỉnh Bến loài này chủ yếu là di cư theo mùa trong dòng Tre. chính.

72 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

3.3. Chiều dài và trọng lượng cá được thu mẫu tại 3 vùng sinh thái được thể hiện Cấu trúc về chiều dài và trọng lượng cá trong Bảng 4. Bảng 4: Cấu trúc chiều dài và trọng lượng của 10 loài cá cao nhất trong vùng khảo sát Chiều dài (cm) Trọng lượng (gram) TT Loài Nhỏ Trung Lớn Nhỏ Lớn nhất nhất bình nhất nhất Trung bình 1 Pisodonophis boro 81 6,7 45 ± 15 187,8 2,1 41,1 ± 33,6 2 Gymnothorax sp. 80,2 18 30 ± 15 106,7 5,7 32,4 ± 31,0 3 Doryichthys boaja 65,3 7,2 22, ± 6,9 197,5 0,8 14,1 ± 23,5 4 Muraenesox bagio 44,5 22 28, ± 6,5 164,7 10,4 40,0 ± 45,5 Eleutheronema 5 tetradactylum 41,3 5,4 11, ± 4,6 223,3 2 27,3 ± 34,7 6 Mastacembelus favus 40,5 6,6 16, ± 11, 210,5 0,9 36,9 ± 76,7 7 Neoconger sp. 40,5 40,5 40,5 ± 00 49,5 49,5 49,5 ± 0 8 Ophisternon bengalense 40 16,2 26, ± 5,8 59,4 3,8 20,1 ± 14,4 9 Lepturacanthus savala 38,5 21,3 28, ± 8,7 53,3 3,6 18,0 ± 23,5 10 Arius maculatus 37 3,8 10, ± 5,4 545,1 0,8 48,5 ± 80,3

Bảng 4 cho thấy rằng hầu hết các loài cá là cho các loài cá nước mặn và nước lợ phổ biến loài cá nhỏ. Mức trung bình của chiều dài là 6,5 ở ĐBSCL. ± 01 cm và trung bình của trọng lượng là 33,7 3.4. Sự thành thục của cá ± 84,6 gam. Điều này chỉ ra rằng khu vực dự Các giai đoạn phát triển và sự thành thục án đã đề xuất có thể là một vùng sinh trưởng của cá được thể hiện trong Bảng 5:

Bảng 5: Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục của 10 loài cá phổ biến

TT Loài GĐ 0 GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 GĐ 4 GĐ 5 GĐ 6 1 Doryichthys boaja 25 3 2 1 6 9 2 Butis butis 23 4 5 7 2 3 3 Rasbora aurotaenia 63 12 33 33 9 1 4 Oligolepis acutipennis 32 6 13 10 1 5 Butis humeralis 34 4 13 9 3 2 6 Eleotris melanosoma 47 13 22 18 3 2 7 Oxyeleotris urophthalmus 33 5 12 11 1 1 8 Chelon subviridis 61 2 1 2 1 9 Clupeoides borneensis 52 2 3 6 1 1 10 Periophthalmodon schlosseri 14 1 1 1 1 Ghi chú: GĐ (Giai đoạn) Tuyến sinh dục 0: Không trưởng thành; Tuyến sinh dục 1: chưa trưởng thành; Tuyến sinh dục 2: Phát triển; Tuyến sinh dục 3: Trưởng thành; Tuyến sinh dục 4: chín; Tuyến sinh dục 5: Đang đẻ; Tuyến sinh dục 6: Đã đẻ xong.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 73 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 5 cho thấy rằng hầu hết các loài cá loài và danh sách của 461 loài ở vùng ĐBSCL được lấy mẫu là cá nhỏ với tuyến sinh dục từ (Vidthayanon, 2008). Bên cạnh đó, Tran và ctv,. giai đoạn 1 (21,8%) đến giai đoạn 3 (32,9%), (2013) đã miêu tả chi tiết 322 loài cá ở vùng riêng chỉ có loài cá ngưa xương (Doryichthys ĐBSCL và nhiều loài cá khác đang được kiểm boaja) được tìm thấy ở giai đoạn 5 & 6, và các tra và chuẩn bị công bố. Đáng chú ý là tổng họ Gobiidae và Cyprinidae được tìm thấy phổ số loài cá ở hệ thống sông Mê Công ước tính biến ở giai đoạn 2 -3. Điều này cho thấy rằng khoảng 1.200 loài, trong đó số loài ở vùng đồng khu vực dự án Bắc Bến Tre không là vùng sinh bằng Campuchia đạt gần 500 loài (Rainboth, sản chính của loài cá ở ĐBSCL. 1995). 3.5. Loài nguy cấp Dựa trên thành phần loài từ nghiên cứu này Thành phần loài cá ở vùng ĐBSCL rất đa (bảng 1) và tiêu chí là các loài đang bị đe dọa dạng và phong phú với 255 loài cá (Mai Đình trong các chuyên mục của IUCN cho cá sông Yên và Nguyễn Văn Trọng, 1985) vì đa dạng Mê Công, nghiên cứu này đã xác định 1 loài có loại hình thủy vực như hệ thống sông kênh rạch nguy cơ tuyệt chủng tại đã bắt gặp trong quá dày đặc, vùng đồng bằng ngập lũ, vùng cửa trình nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre đó là cá cháy sông và ven biển. Một số nghiên cứu gần đây ở (Tenualosa thibaudeaui). Các đặc điểm của vùng ĐBSCL đã miêu tả chi tiết được hơn 360 Tenualosa thibaudeaui được cho thấy ở Bảng 6.

Bảng 6: Các đặc điểm của cá cháy tại Bắc Bến Tre

Giai Số Trọng lượng Chiều dài Vùng sinh thái Mùa Giai đọan phát triển đoạn cá (gram) (cm) trứng thể Max Min Max Min Vùng nước ngọt Khô Cá con, trưởng thành 0 68 89,0 1,4 15 4,3 Vùng nước lợ Khô Cá con, trưởng thành 0 3 9,9 2,8 8,3 5,7 Vùng nước mặn Khô Cá con, trưởng thành 0 28 43,6 4,8 17,3 7,9

cá trưởng thành sử dụng dinh dưỡng tự nhiên ở vùng ngập. Trong nghiên cứu này, có một số cá thể được ghi nhận phía bên trong cống với kích thước nhỏ (5,7-8,3 cm) và số lượng cá đánh bắt được rất thấp, chỉ có 3 cá thể. Điều đó cho thấy sự xuất hiện của cá cháy ở dòng nhánh là sự di cư ngẫu nhiên. Vì vậy, chúng có lẽ không thể bị ảnh hưởng về việc xây dựng cống mặn Hình 3: Cá cháy (Tenualosa thibaudeaui) được ở dòng nhánh vì chúng chủ yếu là di cư trên thu mẫu ở Bến Tre dòng chính. Mặc dù, chúng tôi đã thu được mẫu cá cháy Do vậy, các cống, đê xây dựng đề xuất và ghi nhận ở ba môi trường sống khác nhau của trong khu vực dự án không có tác động nghiêm tỉnh Bến Tre nhưng loài này là loài di cư chủ trọng đến nguồn lợi thủy sản về sự đa dạng của yếu là dòng chính của sông Mê Công. Chúng khu hệ cá ở ĐBSCL, nhưng sự thay đổi của môi đẻ trứng vào đầu mùa mưa (chủ yếu trong tháng trường nước lợ thành môi trường nước ngọt sẽ 6) ở thượng nguồn. Trứng và ấu trùng được đưa ảnh hưởng đến một số loài cá nước mặn và cá vào vùng ngập do nước dâng cao. Cá con và nước lợ do mất môi trường sống của chúng.

74 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

IV. THẢO LUẬN để sinh sản vào đầu mùa mưa (tháng 4 – 6), khi Loài quý hiếm có tính di cư cao gồm: cá đó mực nước và lưu lượng nước bắt đầu tăng bông lau (Pangasius krempfi), cá cháy nam lên. Trong khi đó, vào cuối mùa mưa (tháng (Tenualosa thibaudeaui), cá duồng (Cirrhinus 11 – 12) khi mực nước và lưu lượng nước giảm microlepis). Nhìn chung tác động của các công xuống thì các loài cá di cư ngược ra hệ thống trình làm ngăn cản đường di cư đối với nhóm cá sông kênh rạch. này ở mức rất cao, đặc biệt là đối với các công Cá cháy nam (Tenualosa thibaudeaui) là trình thủy điện thủy lợi trên dòng chính. loài có tính di cư cao. Vùng phân bố chủ yếu Di cư là một đặc trưng quan trọng của cá ở vùng Hạ lưu sông Mê Công, chúng có thể di vùng ĐBSCL. Sự di cư này có mối liên hệ mật cư lên tới vùng thượng lưu của sông Mê Công thiết đến chế độ thủy văn sông Mê Công. Hầu (Poulsen et al., 2004). hết các loài cá tham gia di cư lên thượng nguồn

Hình 4: Vùng phân bố của cá cháy nam (Tenualosa thibaudeaui) Nguồn: Poulsen et al., (2004)

Chúng di cư lên thượng nguồn để sinh sản, của dự án lại tập trung ở dòng nhánh trong vùng sau đó cá bột và cá con trôi dạt xuôi dòng xuống nước ngọt. Do đó, tác động được đánh giá là hạ nguồn và sinh trưởng ở vùng đồng bặt ngập khá thấp. Tuy nhiên,việc vận hành hệ thống sau lụt gần hệ thống sông Mê Công như vùng ngập này cũng cần được xem xét để cho phép chúng lụt ở vùng ĐBSCL của Việt Nam, Campuchia di cư. và Thái Lan (Poulsen et al., 2004). V. KẾT LUẬN Thực tế cho thấy cá cháy nam phân bố khá Tổng cộng có 253 loài cá được xác định nhiều ở vùng cửa sông ven biển. Trong thời gian trên vùng dự án Bắc Bến Tre. Trong đó, có 188 nghiên cứu của đề tài đã xác định được 170 cá loài được xác định thông qua các hoạt động lấy thể chỉ ở vị trí nghiên cứu vùng ven biển (điểm mẫu và 178 loài được xác định bằng cách ghi sổ #9 và #11), không ghi nhận bất kỳ cá thể nào ở nhật ký của ngư dân. các vị trí nghiên cứu khác của đề tài. Trong khi đó, các vị trí đề xuất xây dựng cống điều tiết Các loài cá ở Bến Tre có thể được phân loại thành ba nhóm: (i) các loài cá nước ngọt phổ

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 75 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II biến được ghi nhận trong mùa lũ (tháng 7-12), nhiên, sự đa dạng của các nguồn tài nguyên cá bao gồm Cyprinidae, Silruidae, Pangasidae, bên trong cống được đề nghị sẽ ít hơn do thay Notopteridae, Botidae, Cobiidae, Anabantidae, đổi chất lượng nước và hạn chế di cư. Channidae, Osphronemidae, .... ; (ii) các loài cá nước mặn phổ biến trong mùa khô (tháng 1-5) TÀI LIỆU THAM KHẢO như: họ Clupeidae, Engraulidae, Leiognathidae, Tài liệu tiếng Việt Lutjanidae, ...... , và (iii) cá nước lợ được tìm Mai Đình Yên & Nguyễn Văn Trọng , 1995. Định thấy trong cả năm: Gobiidae, Mugillidae, loại cá nước ngọt ở miền Nam Việt Nam. Báo Polynemidae, ... . cáo khoa học, Viện NC NTTS2, Tp. Hồ Chí Một số loài cá di cư đường dài loài như Minh. cá cháy (Tenualosa thibaudeaui), cá bông lao Tài liệu tiếng Anh (Pangasius krempfi) di chuyển từ biển lên Baran, E., 2006. Fish migration triggers in the thượng nguồn để đẻ trứng; và tôm càng xanh Lower Mekong Basin and other tropical (Macrbrachium rosenbergii) di chuyển từ khu freshwater systems. MRC Technical Paper No. vực nước ngọt ở Campuchia và ĐBSCL đến 14, Mekong River Commission, Vientiane. 56 các cửa sông để đẻ trứng. Trong số đó, cá cháy pp. (Tenualosa thibaudeaui) được coi là loài đang Hogan, Z., Baird, I.G., Radtke, R., and Vander bị đe dọa trong „danh sách đỏ“ theo IUCN. Tuy Zanden,M.J. , 2007. Long distance migration and marine habitation in the tropical Asian nhiên, loài này chủ yếu phân bố trong dòng catfish, Pangasius krempfi. Journal of Fish chính, do đó, nó có thể không bị ảnh hưởng Biology (2007) 71, 818–832. nghiêm trọng bởi các công trình xây dựng cho Rainboth, W. J. , 1996. Fishes of the Cambodian việc ngăn nước mặn ở tỉnh Bến Tre. Mekong. FAO species indentification field Hầu hết các loài cá được lấy mẫu trong guide for fishery purpose. Rome, 265pp. vùng dự án trong thời gian khảo sát là ở giai Tran, D.D., K. Shibukawa, P.T. Nguyen, H.P. Ha, đoạn còn non với kích thước nhỏ, tuyến sinh L.X. Tran, H.V. Mai, and K. Utsugi , 2013. dục của chúng là từ giai đoạn 1 đến giai đoạn Fishes of the Mekong Delta, Viet Nam. Can 3. Điều này chỉ ra rằng khu vực Bắc Bến Tre là Tho University Publishing House, Can Tho, vùng dinh dưỡng cho các loài cá nước lợ và cá 174 pages. nước mặn ở ĐBSCL, không phải là vùng sinh Vidthayanon, C. , 2008. Field guilde to fishes of the sản của chúng. Mekong Delta. Mekong River Commission, Vì vậy, các cống, đê xây dựng đề xuất trong Vientiane, 288pp. khu vực dự án chưa cho thấy những tác động Poulsen, A.F., K.G. Hortle, J. Valbo-Jorgensen, nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản về sự đa S. Chan, C.K.Chhuon, S. Viravong, K. Bouakhamvongsa, U. Suntornratana, N. dạng của khu hệ cá trong ĐBSCL, nhưng sự Yoorong, T.T. Nguyen and B.Q. Tran (2004) thay đổi của môi trường nước lợ và nước mặn Distribution and Ecology of Some Important thành môi trường nước ngọt sẽ ảnh hưởng đến Riverine Fish Species of the Mekong River các loài cá biển và các loài cá nước lợ do mất Basin. MRC Technical Paper No. 10. ISSN: môi trường sống bình thường của chúng. Tất 1683-1489.

76 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

SURVEY OF SPECIES COMPOSITION AND EFFECT FORECAST OF SALINITY PREVENT IRRIGATION TO AQUATIC RESOURCES AT NORTH BEN TRE

Nguyen Nguyen Du1*, Nguyen Van Phung1, Vu Vi An1, Nguyen Van Trong1

ABSTRACT Climate change and rising sea levels, a problem typical flooding and seawater intrusion has greatly affected agricultural activities, fisheries and community life. Currently, Ben Tre province is ongoing to prepare the construction of saline prevent irrigation project at northern part of Ben Tre. Study and evaluate the impact of this project to fishery resources to serve sustainable development was carried out from April 2015 to April 2016 at 20 survey stations with 26 fishermen participating and monitoring of species daily catches, combined with monthly sampling over 5 types of popular fishing gear locally. Survey results indicated that the situation in the species composition was very diverse and rich with 253 species of fish have been identified of which 188 species are identified from sampling and 178 species from the recorded of fishers. Besides, there are 30 different species of aquatic were also identified, such as shrimp, crabs, snails, mussels and squid. Cyprini- dae and gobiidae were the highest rate in species composition with respectively 17.8% and 13% of all species. Fish composition was divided into 3 groups: freshwater fish appeared in the flood season (July-December), including Cyprinidae, Siluridae, pangasiid, Notopteridae, Botidae, Cobi- idae, Anabantidae, Channidae, Osphronemidae ..., seawater fish group appeared in the dry season (January- May) includes Clupeidae, Engraulidae, Leiognathidae, Lutjanidae ..., and brackish water fishes groups found throughout the year including Gobiidae, Mugillidae, Polynemidae ... Laotian shad (Tenualosa thibaudeaui) in the red list is determined for in this study. Most fish are collected in gonad developing stage 1 - 3. This shows the project area of Ben Tre North is not concentrated breeding grounds of fishes. The sluice gates and dikes construction proposed in the project area do not have serious impacts on fisheries resources in term of diversity of the fish fauna in the whole MKD, but the change of brackish and sea water habitats into fresh water habitat will affect sea fishes and brackish water fishes due to the loss of their ordinary habitats. Of course, the diversity of fish resources of inside proposed sluice gates will be lesser due to change of water quality and migrating constraints. Keywords: Northern part of Ben Tre, species composition, saline prevent, affecting.

Người phản biện: TS. Phan Thanh Lâm Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 Department of Fisheres Ecology & Aquatic Resources, Reseach Institute for Aquaculture No.2. *Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 77 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HỌ CÁ BỐNG Ở CÁC THỦY VỰC KHÁC NHAU TRONG VÙNG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN MỎ Ó, HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SÓC TRĂNG

Trang Lâm Ngân Hà1, Trần Xuân Lợi1* TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện ở vùng rừng ngập mặn ven biển Mỏ Ó, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng nhằm xác định thành phần loài và mức độ đa dạng thành phần loài cá bống ở các thủy vực khác nhau làm cơ sở cho hoạt động quản lý và bảo tồn. Mẫu cá được thu bằng vợt ở ba hệ sinh thái chính là Rừng, Bãi bồi và Kênh, sau đó được định danh và ghi nhận số lượng mẫu. Đường cong lũy tuyến, hệ số Simpson, Jaccard, và Bray-Curtis được sử dụng để phân tích, so sánh mức độ đa dạng sinh học giữa các thủy vực. Tổng số mẫu thu được là 581 mẫu thuộc 23 loài, 16 giống. Đường cong lũy tuyến cho thấy nghiên cứu đã thu đại diện các loài cá bống trong vùng nghiên cứu. Về cơ cấu thành phần loài, giống Butis chiếm tỉ lệ cao nhất với 13,64%, kế đến là ba giống Acentrogobius, Periophthalmodon và Periophthalmus cùng chiếm 9,09%. Hệ số đa dạng Simpson không có sự khác biệt giữa ba hệ sinh thái, dao động từ 3,34 đến 3,37. Tuy nhiên, mức độ giống nhau giữa các hệ sinh thái là rất thấp (Rừng-Bãi bồi là 0,5; Rừng-Kênh là 0,38; Bãi bồi-Kênh là 0,29). Phân tích cụm cho thấy hệ sinh thái Rừng và Bãi bồi được nhóm thành một nhóm với độ khác biệt là 43%. Trong khi đó, Kênh được tách biệt với 2 hệ sinh thái còn lại với hệ số khác biệt là 90,7%. Có 7 loài cá thòi lòi thu được trong nghiên cứu, trong đó hệ sinh thái Kênh có số lượng loài ít (4 loài) và mức độ phong phú cũng rất thấp (26 cá thể) so với hai hệ sinh thái còn lại. Ba loài cá thòi lòi tìm được ở hệ sinh thái Kênh là loài thích nghi cao. Từ đó cho thấy, hệ sinh thái Kênh bị suy thoái so với 2 hệ sinh thái khác. Nhóm cá thòi lòi đang đối mặt với những nguy cơ lớn từ việc thu hẹp diện tích rừng đến tăng nhu cầu thực phẩm. Do đó, cần có biện pháp bảo vệ rừng và có những nghiên cứu sâu hơn về sinh sản của nhóm loài này phục vụ cho mục đích sản xuất và bảo tồn. Từ khóa: thành phần loài cá bống, rừng ngập mặn, Sóc Trăng.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ lượng loài lớn nhất, chiếm tỷ lệ cao nhất so với Rừng ngập mặn (RNM) là một trong những các họ cá còn lại. Họ cá bống là họ cá đặc hữu hệ sinh thái quan trọng và có năng suất cao nhất ở RNM (Murdy, 1989). Chúng phân bố và thay trên thế giới (Lê Xuân Tuấn và ctv., 2008). Hệ đổi thành phần loài khác nhau ở các thủy vực sinh thái này không chỉ là nơi sinh trưởng và khác nhau trong RNM (Nursall, 1981). Nghiên phát triển của nhiều loài sinh vật mà còn có vai cứu của Polgar (2008) về mối tương quan giữa trò rất hữu ích đối với con người. Tuy nhiên, họ cá bống và RNM đã chỉ ra rằng có sự tương diện tích RNM đang bị thu hẹp rất nhanh, quan giữa họ cá bống và mức độ dày đặc của giai đoạn 1980-1995, các tỉnh ĐBSCL đã bị rừng, nghiên cứu cũng đề xuất một số loài cá mất 72.825 ha RNM (Thành Lâm, 2015), mà bống có thể làm sinh vật chỉ thị cho sức khỏe nguyên nhân được quan tâm nhiều nhất là phá RNM. Tuy nhiên, các nghiên cứu về thành phần RNM phát triển nuôi tôm ồ ạt. Mất RNM thì các loài cá bống đặc trưng của từng hệ sinh thái nguy cơ mất đa dạng sinh học là không thể tránh (HST) trong rừng ngập mặn ít được nghiên cứu. khỏi. Qua tổng hợp từ các nguồn tài liệu, trong Do đó, việc thực hiện nghiên cứu đánh giá sự các họ cá phân bố ở vùng ven biển và rừng ngập đa dạng sinh học của họ cá bống ở các thủy vực mặn, Họ cá bống (Gobiidae và Eleotridae) có số khác nhau trong rừng ngập mặn ven biển Mỏ

1 Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ. * Email: [email protected]

78 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Ó, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng là cần thiết giữa các thủy vực, qua đó xem xét những ảnh nhằm cung cấp thêm thông tin cơ bản cho việc hưởng của hoạt động nuôi tôm gần bìa RNM lên quản lý và bảo tồn đa dạng HST RNM của tỉnh đa dạng sinh học RNM. Sóc Trăng nói riêng và của khu vực ĐBSCL nói - Phân tích vai trò của cá thòi lòi trong chỉ chung. thị sức khỏe của hệ sinh thái. Khảo sát đa dạng thành phần loài cá bống II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ở các thủy vực khác nhau trong rừng ngập mặn ven biển Mỏ Ó, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu để xác định: Nghiên cứu được thực hiện vào mùa khô - Hiện trạng thành phần loài cá bống ở rừng từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2016 tại vùng rừng ngập mặn. ngập mặn ven biển Mỏ Ó, huyện Trần Đề, tỉnh - So sánh đa dạng sinh học các loài cá bống Sóc Trăng (Hình1).

Hình 1: Vị trí địa lý tại địa điểm nghiên cứu.

2.2. Phương pháp thu mẫu Dựa vào mức độ bao phủ rừng, chế độ thủy Mẫu được thu ở 3 thủy vực khác nhau: bãi văn và điều kiện cụ thể của mỗi thủy vực nghiên bùn, trong rừng ngập mặn và các kênh nhỏ dọc cứu (Cowardin và ctv., 1979) chia thành 3 loại các ao nuôi tôm gần bìa rừng. Nghiên cứu đã hình thủy vực như sau: bãi bùn, rừng ngập mặn thực hiện 5 đợt thu mẫu tại địa điểm nghiên cứu. và kênh rạch.

Hình 2: A: Rừng ngập mặn, B: Bãi bồi, C: Kênh gần vuông nuôi tôm - Bãi bùn là nơi có nền đáy bùn, độ dốc - Rừng ngập mặn là vùng kế cận bãi bồi và thấp, ít được bao phủ bởi rừng ngập mặn và ảnh bờ, có rừng ngập mặn bao phủ và có một số loài hưởng rất lớn bởi thủy triều. Vùng này có rất cá bống đen chiếm ưu thế. nhiều loài cá thòi lòi (phân họ Oxudercinea) - Kênh rạch trong nghiên cứu này chỉ những chiếm ưu thế. kênh kế cận và dẫn nước vào các ao nuôi tôm.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 79 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Các kênh này trước đây là rừng ngập mặn và bãi hệ sinh thái bằng chỉ số Jaccard coefficient. bồi, nhưng được đào để phục vụ cho phát triển = , trong đó c là số lượng cá thể nuôi tôm. CC j c / S giống nhau giữa 2 thủy vực và S là tổng số cá Phương pháp thu: dùng vợt tay với cùng thể của 2 thủy vực. nỗ lực (60 phút) tại mỗi thủy vực để xác định mức độ phong phú và thành phần loài các loài - Phân tích cụm giữa các thủy vực sẽ cá bống. Đồng thời ghi nhận lại điều kiện thủy được tính thoán theo công thức Bray-Curtis.  p −  vực nơi thu mẫu. '  ∑i=1 yij yik  ij = − S 1001 p  , trong đó y là 2.3. Phương pháp phân tích mẫu y + y ij  ∑i=1 ij ik  Mẫu được cố định bằng formaline (10%) mức độ phong phú của loài thứ i trong thủy vực và được định danh theo sách hướng dẫn phân thứ j; y là mức độ phong phú của loài thứ i loại của Trần Đắc Định và ctv., (2013) và các tài ik trong thủy vực thứ k; Sij là mức độ giống nhau liệu phân loại khác như Đa dạng các loài cá ở giữa thủy vực j và tổng giá trị n. Campuchia (Rainboth, 1996), Đa dạng các loài cá ở Lào (Kottelat, 2001). Số lượng cá thể của III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN mỗi loài cũng được ghi nhận để tính các chỉ số 3.1. Hiện trạng thu mẫu cá ở khu vực đa dạng sinh học và các phân tích khác. nghiên cứu 2.4. Phương pháp tính toán Trước khi thực hiện phân tích số liệu trong - Kiểm tra hiện trạng thành phần loài thu các nghiên cứu về đa dạng thành phần loài, được bằng cách vẽ đường cong lũy tiến (Colwell người ta thường đánh giá mức độ thu mẫu có và Coddington, 1994). đại diện cho vùng được nghiên cứu hay không. Hay nói cách khác, kết quả của nghiên cứu chỉ - Tính toán đa dạng thành phần loài ở các có giá trị khi thành phần loài thu được đại diện 1 D = cho khu vực nghiên cứu. Để đánh giá hiện trạng thủy vực bằng chỉ số Simpson 2 trong thu mẫu, người ta thường sử dụng đường cong ∑ pi đó p = số lượng cá thể của loài thứ i thu được. lũy tuyến. Thông thường, tổng số mẫu đủ để thể i hiện đường cong lũy tuyến là 500 mẫu. - So sánh sự giống nhau của từng cặp

Hình 3. Đường cong lũy tuyến thể hiện hiện trạng thu mẫu

Trong nghiên cứu này, đường cong lũy 3.2. Thành phần loài cá bống ở vùng tuyến biểu diễn 581 mẫu thu được ở vùng RNM rừng ngập mặn Sóc Trăng ở Sóc Trăng và đường cong đã tiệm cận trục x Nghiên cứu đã thu được 581 mẫu thuộc 23 với 23 loài ở khoảng 300 mẫu (Hình 3). Điều đó loài, 16 giống và 2 họ (Gobiidae và Eleotridae). cho thấy, mẫu thu đủ đại diện cho hệ sinh thái và Về cơ cấu giống loài, giống Butis chiếm tỉ lệ có thể tiến hành các phân tích tiếp theo. cao nhất với 4 loài (13,64%). Cùng chiếm

80 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

9,09% với 2 loài là các giống Acentrogobius, Pseudogobius. Các giống còn lại có 1 loài chiếm Periopththalmonodon, Periophthalmus và 4,55% (Hình 4).

Hình 4: Cơ cấu thành phần giống loài cá bống.

Về cơ cấu họ, họ Gobiidae chiếm ưu thế biến động quần đàn trong Sách đỏ của IUCN. với tỷ lệ 86,36% với 14 giống, 19 loài. Trong Đối chiếu với nghiên cứu của Nguyễn khi đó họ Eleotriedae có 4 loài thuộc 2 giống Huỳnh Ngọc Châu và ctv ., (2013) thống kê chiếm 13,64%. Xét về mức độ phong phú được 14 loài cá bống và kết quả nghiên cứu của tương đối giữa các loài, thì có 4 loài chiếm ưu Diệp Anh Tuấn và ctv., (2014) chỉ tìm thấy 9 thế (trên 70% tổng số mẫu) là Periopthalmus loài cá bống cùng nghiên cứu về thành phần loài chrysospilos (27,2%), Acentrogobius cá ở vùng của sông Hậu (Sóc Trăng) thì nghiên viridipunctatus (22,0%), Caragobius urolepis cứu này tìm được nhiều loài hơn (23 loài). (15,3%) và Boleophthalmus boddarti (10,0%). Kết quả nghiên cứu này có số loài cao hơn Các họ còn lại chiếm khoảng 28% tổng số mẫu kết quả của Tống Minh Tám và ctv., (2014) thực (Bảng1). hiện ở rừng ngập mặn Cần Giờ (14 loài thuộc Xét về cơ cấu thành phần loài theo hệ sinh họ Gobiidae và 3 loài thuộc họ Eleotridae) và thái thì có 14 loài (60,8%) là loài sống ở hệ sinh ít hơn so với nghiên cứu của Phan Văn Mạch thái nước mặn và lợ, 4 loài (17,4%) sống ở môi và ctv., (2014) cũng ở rừng ngập mặn Cần Giờ trường nước lợ, 2 loài sống ở môi trường nước cho kết quả 21 loài thuộc họ Gobiidae. So với lợ ngọt (8,7%). Đặc biệt, có 3 loài (13,1%) có nghiên cứu của Polgar (2008) được tiến hành độ rộng muối cao với môi trường sống cả ngọt, ở Malaysia thì nghiên cứu này thấy được chỉ lợ và mặn (Butis butis, Butis koilomatodonvà có 4 loài trùng lắp là Boleophthalmus boddarti, Glossogobius aureus) (Bảng 2). Hầu hết các Periophthalmodon schlosseri, Periophthalmus loài cá bống ít được quan tâm và đánh giá về schrysospilos, Periophthalmus gracilis.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 81 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 1: Mức độ phong phú tương đối của các loài cá bống thu được ở vùng rừng ngập mặn Sóc Trăng STT Loài Tổng số mẫu Phần trăm 1 Periophthalmus chrysospilos 158 27,2 2 Acentrogobius viridipunctatus 128 22,0 3 Caragobius urolepis 89 15,3 4 Boleophthalmus boddarti 58 10,0 5 Pseudogobius yanamensis 31 5,3 6 Pseudogobius javanicus 22 3,8 7 Periophthalmus gracilis 16 2,8 8 Stigmatogobius pleurostigma 13 2,2 9 Scartelaos histophorus 10 1,7 10 Acentrogobius caninus 8 1,4 11 Periophthalmodon schlosseri 7 1,2 12 Butis butis 6 1,0 13 Oxyurichthys microlepis 5 0,9 14 Butis humeralis 4 0,7 15 Butis koilomatodon 4 0,7 16 Glossogobius aureus 4 0,7 17 Oxyeleotris urophthalmus 4 0,7 18 Apocryptodon sp. 3 0,5 19 Mugilogobius chulae 3 0,5 20 Parapocryptes serperaster 3 0,5 21 Periophthalmodon septemradiatus 3 0,5 22 Glossogobius sparsipapillus 1 0,2 23 Oxuderces dentatus 1 0,2

Từ các phân tích trên có thể thấy thành phần có thể do hệ sinh thái ở Sóc Trăng đặc trưng hơn loài cá bống ở Sóc Trăng tương đối phong phú những nơi khác với tác động của sông Hậu hoặc và có sự khác biệt so với các vùng khác (Cần do phương pháp thu mẫu chưa đồng nhất giữa Giờ và Malaysia). Sự khác biệt về số lượng loài các nghiên cứu.

Bảng 2: Danh mục thành phần loài cá bống RNM. Hệ sinh Kích cỡ STT Tên Latinh Tên tiếng Việt IUCN thái (cm) 1 Acentrogobius caninus Cá bống chấm M, L 11,0 N/A Acentrogobius 2 Cá bống lá tre M, L 11,0 N/A viridipunctatus 3 Apocryptodon sp. Cá bống L 5,0 N/A 4 Boleophthalmus boddarti Cá bống sao M, L 13,5 LC 5 Butis butis Cá bống trân M, L, N 10,2 LC - stable

82 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

6 Butis humeralis Cá bống trân M, L 10,7 N/A 7 Butis koilomatodon Cá bống lưng cao M, L, N 7,5 N/A 8 Caragobius urolepis Cá kèo huyết M, L 7,2 LC - stable 9 Glossogobius aureus Cá bống cát M, L, N 26,9 N/A 10 Glossogobius sparsipapillus Cá bống cát L 9,3 N/A 11 Mugilogobius chulae Cá bống đối M, L 3,9 LC 12 Oxuderces dentatus Cá bống M, L 9,3 N/A 13 Oxyeleotris urophthalmus Cá bống dừa M, L 20,0 N/A 14 Oxyurichthys microlepis Cá bống M, L 9,5 N/A 15 Parapocryptes serperaster Cá bống kèo vảy to M, L 17,3 N/A 16 Periophthalmodon schlosseri Cá thòi lòi M, L 21,0 N/A Periophthalmodon 17 Cá thòi lòi L, N 8,6 N/A septemradiatus Cá thòi lòi chấm 18 Periophthalmus chrysospilos M, L 12,9 N/A cam 19 Periophthalmus gracilis Cá thòi lòi vạch M, L 4,5 N/A 20 Pseudogobius javanicus Cá bống L 3,4 N/A 21 Pseudogobius yanamensis Cá bống L 3,0 N/A 22 Scartelaos histophorus Cá thòi lòi M, L 10,5 N/A 23 Stigmatogobius pleurostigma Cá bống mít L, N 6,4 N/A Chú thích: CE: Cực kỳ nguy cấp; E: Nguy cấp; V: Đe dọa; NT: Có nguy cơ đe dọa; LC: Ít được quan tâm; N/A: Không có truy cập. Với mức độ tuyệt chủng được xếp giảm dần như sau: CE > E >V>NT>LC>N/A. Nguồn: The IUCN Red List of Threatened Species. Version 2016-3 www.iucnredlist.org. Hệ sinh thái: M: mặn; L: lợ; N: ngọt. Nguồn: Trần Đắc Định và ctv., (2013)

3.3. Đa dạng thành phần loài cá bống Kết quả phân tích đa dạng thành phần loài giữa các thủy vực cho thấy, chỉ số Simpson (1/D) ở ba thủy vực 3.3.1. Đa dạng thành phần loài cá bống không có sự khác biệt lớn. Điều này cho thấy giữa các thủy vực (hệ số Simpson) mức độ đa dạng thành phần loài giữa các thủy vực là gần như nhau (Bảng 3).

Bảng 3: Chỉ số đa dạng Simpson ở mỗi hệ sinh thái. Rừng Bãi bồi Kênh rạch Chỉ số Simpson D 0,2975 0,2993 0,2964 Chỉ số nghịch đảo 1/D 3,36 3,34 3,37

Tuy nhiên, chỉ số Simpson không phải mức độ đa dạng thực, mức độ giống và khác tuyến tính (linear) khi so sánh giữa các hệ sinh nhau để có phân tích đúng về hệ sinh thái. Phần thái. Điều này có nghĩa là, chỉ số Simpson có này sẽ được thảo luận sâu hơn ở phần sau. thể không khác biệt nhau nhiều, nhưng mức độ 3.3.2. Mức độ giống/khác nhau về thành đa dạng thực có thể rất khác. Do đó, không thể phần loài cá bống giữa các thủy vực (hệ số chỉ dựa vào hệ số Simpson mà phải xem xét đến Jaccard)

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 83 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Chỉ số này là tỷ số giữa số loài giống nhau mức độ giống nhau về thành phần loài giữa các giữa hai thủy vực và tổng số loài giữa hai thủy thủy vực cho thấy có sự khác biệt lớn về thành vực. Kết quả phân tích hệ số Jaccard cho thấy phần loài.

Bảng 4: Ma trận Jaccard coefficient cho mỗi cặp hệ sinh thái. Ma trận Jaccard coefficient Rừng Bãi Bồi Kênh rạch Rừng 0,50 0,38 Bãi Bồi 0,29 Kênh rạch

Chỉ số Jaccard của Rừng so với Bãi bồi và Kết quả phân tích cho thấy, hệ sinh thái Rừng so với Kênh rạch lần lượt là 0,50 và 0,38, Rừng và Bãi bồi có mức độ giống nhau là 57% trong khi chỉ số này của Kênh rạch so với Bãi và được nhóm lại thành một nhóm. Nhóm này bồi là 0,29. Điều này cho thấy, các thủy vực có có mức độ giống nhau so với hệ sinh thái còn lại sự khác biệt rất lớn về thành phần loài (Bảng 4). (Kênh) là 9,3% (Hình 5).Từ kết quả có thể thấy hệ sinh thái Kênh rất khác biệt so với hai hệ sinh 3.3.3. Phân tích cụm (Bray-Curtis) về thái còn lại. Điều này tốt hay xấu còn tùy thuộc thành phần loài cá bống giữa các thủy vực vào thành phần loài khác biệt là những loài chỉ Hệ số Bray-Curtis xem xét chi tiết hơn hệ thị cho sự khỏe mạnh của hệ sinh thái hay là số Jaccard khi xem xét cả về số lượng cá thể của những loài chỉ thị cho sự suy thoái của hệ sinh mỗi loài. Vì vậy, một số hệ sinh thái có cùng chỉ thái để từ đó đưa ra các biện pháp bảo tồn hay số Simpson và Jaccard, nhưng khi xem xét đến giảm thiểu tác động suy thoái hệ sinh thái. số lượng cá thể của mỗi loài thì lại rất khác biệt. 3.3.4. Đa dạng thành phần loài cá thòi lòi và tiềm năng trong sử dụng như chỉ dấu cho sức khỏe môi trường Cá thòi lòi (họ phụ Oxudercinae của họ Gobiidae) là những loài có một phần vòng đời sống trên cạn và thường được dùng như sinh vật chỉ thị trong các đánh giá về sinh học và độc chất trong môi trường (Polgar et al., 2010). Chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ với hệ sinh thái rừng ngập mặn và bãi bùn. RNM là hệ sinh thái ưa thích của những loài này. Nếu rừng ngập mặn bị phá hủy, nơi sinh sống, bãi đẻ và nguồn thức ăn của chúng bị ảnh hưởng và quần đàn sẽ bị suy giảm nghiêm trọng (Kruitwagen et al., 2007). Một nghiên cứu được thực hiện ở rừng ngập mặn ở Malaysia bởi Polgar (2008) đã chỉ ra rằng với sự tác động của con người HST RNM đang bị suy thoái và thu hẹp nghiêm trọng. Mức độ suy thoái rừng ngập mặn càng cao thì số lượng loài cá thòi lòi càng ít. Nghiên cứu ở rừng ngập mặn Sóc Trăng cũng cho kết quả tương tự. Hệ sinh thái Rừng và Bãi bồi có số lượng loài cá Hình 5: Sơ đồ so sánh các cụm hệ sinh thái.

84 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thòi lòi cùng là 5 loài, cao hơn hệ sinh thái Kênh được độ đa dạng thành phần loài cá thòi lòi so với 4 loài (Bảng 5). Xét về mức độ phong phú, với hệ sinh thái Kênh bị tác động rất nhiều bởi hệ sinh thái Rừng và Bãi bồi có số lượng mẫu hoạt động nuôi tôm. Tuy nhiên, để có kết luận lần lượt là 108 và 122, cao hơn nhiều so với hệ rõ và cụ thể hơn cần có những nghiên cứu cụ thể sinh thái Kênh với chỉ 26 cá thể. Điều này cho hơn tập trung vào cá thòi lòi ở các thủy vực này. thấy rằng hệ sinh thái Rừng và Bãi bồi còn giữ

Bảng 5: Thành phần các loài cá thòi lòi hiện diện tại mỗi hệ sinh thái. STT Loài Rừng Bãi bồi Kênh

1 Periophthalmodon schlosseri x x x

2 Boleophthalmus boddarti x x x

3 Periophthalmus chrysospilos x x

4 Scartelaos histophorus x x

5 Periophthalmus gracilis x x

6 Oxuderces dentatus x

7 Periophthalmodon septemradiatus x

Chú thích: x: sự có mặt của cá thòi lòi tại hệ sinh thái nghiên cứu. Nghiên cứu của Polgar (2008) cũng chỉ ra lên rằng, môi trường Kênh bị tác động nhiều bởi rằng, cá thòi lòi là loài chọn lọc hệ sinh thái con người do đó chỉ những loài có tính thích để sống, với P. spilotus và P. novemradiatus nghi cao tồn tại. sống trên cạn nhiều hơn so với các loài khác. Loài Periophthalmodon septemradiatus Tuy nhiên, càng lên cạn, sẽ dễ bị tác động bởi sống thiên về nước ngọt và được xem là loài có hoạt động của con người. Do đó, mật độ và sự nguy cơ tuyệt chủng ở Malaysia (Polgar, 2008) xuất hiện của 2 loài này có thể sử dụng làm chỉ nhưng trong nghiên cứu này chúng chỉ tìm thầy ở dấu cho tác động của con người lên hệ sinh thái hệ sinh thái Kênh. Xét trên hệ sinh thái rừng ngập rừng ngập mặn. Trong nghiên cứu ở rừng ngập mặn, loài này cần được chú ý và có những nghiên mặn Sóc Trăng cho thấy có 4 loài sống thiên về cứu sâu hơn mặc dù ở ĐBSCL chúng rất phong môi trường nước là Boleophthalmus boddarti, phú và phân bố rộng đến 100km từ cửa sông. Periophthalmus chrysospilos, Scartelaos 3.3.5. Các nguy cơ tuyệt chủng của cá thòi lòi histophorus và Oxuderces dentatus. Có 3 loài Cá thòi lòi có phạm vi phân bố rất hẹp chủ thích nghi cao có khả năng sống cả ở môi yếu ở vùng triều trong rừng ngập mặn do đó trường nước và trên cạn là Periophthalmodon chúng rất dễ bị tác động nếu môi trường sống schlosseri, Periophthalmus gracilisvà bị thu hẹp. Ở nhiều nơi như Trung Quốc, Nhật, Periophthalmodon septemradiatus và chúng Đài Loan và Hàn Quốc, đô thị hóa làm mất đi đều hiện diện trong hệ sinh thái Kênh, trong khi hệ sinh thái rừng ngập mặn dẫn đến nguy cơ đó Periophthalmus gracilis không tìm thấy ở tuyệt chủng của những loài này (Ansari và ctv., Bãi bồi và Periophthalmodon septemradiatus 2014). ĐBSCL là nơi có thành phần loài và mức chỉ tìm thấy ở Kênh (Bảng 5). Từ đó có thể nói độ phong phú của cá thòi lòi tương đối cao. Tuy

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 85 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nhiên, những năm trở lại đây, hiện tượng đô thị đó họ Gobiidae chiếm ưu thế với 19 loài và họ hóa và phá rừng làm ao nuôi thủy sản đã làm Eleotriedae có 4 loài. suy giảm diện tích rừng đáng kể. Do đó, những Tại khu vực nghiên cứu, chỉ số Simpson nghiên cứu cụ thể về cá thòi lòi ở ĐBSCL cần không có sự khác biết lớn, chỉ số Jaccard và được quan tâm để bảo tồn nhóm loài này trước Bray-Curtis có sự khác biệt lớn, đa dạng thành khi bị tuyệt chủng. phần các loài cá bống ở kênh gần vuông nuôi Cá thòi lòi là nguồn cung cấp dinh dưỡng tôm thấp hơn so với hai hệ sinh thái còn lại và quan trọng cho cộng đồng dân cư ven biển. Ở hệ sinh thái kênh đang chịu ảnh hưởng không Nigeria, cá thòi lòi được sử dụng rộng rãi do giá tốt từ hoạt động nuôi tôm. thành rẻ và có nguồn cung quanh năm (Edun và Cá thòi lòi ở RNM Sóc Trăng nói riêng và ở ctv., 2010). Ở Nhật, Trung Quốc, và Đài Loan, ĐBSCL nói chung đang đứng trước các nguy cơ chúng được nuôi thâm canh và khai thác quá lớn từ thu hẹp diện tích RNM và nhu cầu tăng mức dẫn đến suy giảm nghiêm trọng quần đàn cao cho thị trường thực phẩm. trong tự nhiên. Lấy ví dụ như ở Vịnh Isahaya 4.2. Đề xuất (Nhật) khai thác quá mức làm giảm 90% quần đàn cá ở đây (Takegaki và ctv., 2005). Ở một số Cần có những nghiên cứu cụ thể hơn về các nơi khác như Bangladesh và Thái Lan, chúng loài cá thòi lòi với vai trò là sinh vật chỉ thị sức cũng được sử dụng làm thực phẩm rộng rãi khỏe RNM, về sinh học, sinh sản của các loài cá và bắt đầu nuôi (Polgar và ctv., 2011). Do đó, thòi lòi ở RNM ven biển Mỏ Ó, huyện Trần, tỉnh nguy cơ lớn cho nhóm cá thòi lòi là nhu cầu Sóc Trăng và các hệ sinh thái RNM ĐBSCL để thực phẩm tăng dẫn đến việc khai thác và nuôi cung cấp thông tin cho các nghiên cứu và hoạt rộng rãi trong khi các đặc điểm sinh sản và sinh động nuôi/khai thác và bảo tồn loài cá này cũng học chưa được nghiên cứu hoàn chỉnh. Điều này như là bảo tồn hệ sinh thái RNM. dẫn tới phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn giống tự nhiên và nguy cơ tuyệt chủng là hiện hữu. Ở TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐBSCL, chưa có nghiên cứu về nuôi và sử dụng Tài liệu tiếng Việt cá thòi lòi như thực phẩm, nhưng cá thòi lòi bắt Nguyễn Huỳnh Ngọc Châu và Trương Hoàng đầu được quan tâm khai thác. Minh, 2013. Thành phần loài tôm, cá phân bốở khu vực ven biển huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Như đã thảo luận ở trên, nhóm cá thòi lòi ở Trăng, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần ĐBSCL hiện đang đối mặt với hai nguy cơ chính Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công là hệ sinh thái rừng ngập mặn bị thu hẹp và nhu nghệ Sinh học: 25 (2013): 239-246. cầu làm thực phẩm tăng. Để bảo vệ và sử dụng Phan Văn Mạch, Lê Xuân Tuấn, 2014. Thành bền vững những loài này thì bảo vệ môi trường phần khu hệ cá khu dự trữ sinh quyển rừng sống đặc hữu của chúng (rừng ngập mặn) là ngập mặn Cần Giờ- TP. Hồ Chí Minh, Hội nghị giải pháp tốt nhất. Bên cạnh đó, các nghiên cứu khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên cơ bản về sinh sản và sinh học cần được quan sinh vật lần thứ 6, trang 685-688. tâm để có kiến thức hoàn thiện về vòng đời của Thành Lâm, 2015. Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập chúng phục vụ cho hoạt động nuôi, tránh phụ mặn ở ĐBSCL, Hội nông dân Việt Nam. thuộc hoàn toàn vào nguồn giống tự nhiên. http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/ news/1098/36420/bao-ve-he-sinh-thai-rung- IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ngap-man-o-dbscl, truy cập ngày 7/1/2016. 4.1. Kết luận Tống Minh Tám, Nguyễn Thị Như Hân, 2014. Thành phần các loài cá bống ở RNM Mỏ Xây dựng dữ liệu về các loài cá ở rừng ngập Ó, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng (được thu mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa vào mùa khô từ tháng 2 đến tháng 4) tương học ĐHSP TPHCM Số 61, trang 74-8. đối phong phú gồm 23 loài thuộc 2 họ, trong Diệp Anh Tuấn, Đinh Minh Quang, Trần Đắc

86 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Định, 2014. Nghiên cứu thành phần loài cá cladistic analysis of the oxudercine gobies họ Bống trắng (Gobiidae) phân bốở ven biển (Gobiidae: Oxudercinae), Rec Aust Mus Suppl, tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: 11, 1–93. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, Số Nursall, J. R., 1981. Behaviour and habitat 3 (2014) 68-76. affecting the distribution of five species of Lê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Trương sympatric mudskippers in Queensland,Bull Quang Học, 2008. Những vấn đề môi trường Mar Sci, 31(3),730–735. ven biển và phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Polgar G, Sacchetti A, Galli P., Differentiation Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc Tế Việt Nam học and adaptive radiation of amphibious gobies lần thứ ba, 678 - 692. (Gobiidae: Oxudercinae) in semi-terrestrial Tài liệu tiếng Anh habitats. J. Fish Bio 2010; 77:1645-1664 Ansari, A. A., Trivedi, S., Saggu, S., and Rehman, (DOI:10.1111/j.10958649.2010.02807.x). H., 2014. Mudskipper: A biological indicator Polgar, G., 2008. Species-area relationship for environmental monitoring and assessment and potential role as a biomonitor of of coastal waters, Journal of Entomology and mangrove communities of Malayan Zoology Studies 2014; 2 (6): 22-33. mudskippers,Wetlands Ecology and Colwell, R, K., Coddington, J, A., 1994. Management 2008, 17(2): 157-164 Estimating the extent of terrestrial biodiversity Polgar, G., and Lim, R., 2011. Mudskippers: through extrapolation. Philos Trans R Soc human use, ecotoxicology and biomonitoring Lond 345:101–118. of mangrove and other soft bottom intertidal Cowardin, L. M., Carter, V., Golet, F. C., LaRoe, ecosystems, Chapter of the edited collection: E. T., 1979. Classification of wetlands and Mangrove: Ecology, Biology and . deepwater habitats of the United States. Research Gate. USFWS. FWS/OBS-79/31, Washington DC. Rainboth, W. J., 1996. Fishes of the Cambodian Edun, O.M., Akinrotimi, O.A., Uka, A., and Mekong. Food & Agriculture Org. Owhonda, K.N., 2010. Patterns of mudskipper Takegaki T, Wada T, Kanemori Y, Natsukari Y., consumption in selected fishing communitíe of 2005. Distribution and population density of rivers state, Journal of Agriculture and Social Boleophthalmus pectinirostris in estuaries Research (10) 2:100-108. in Ariake and Yatsushiro Sound, western Kottelat, M., 2001, Fishes of laos. 46 pp. Kyushu, Japan. Jpn J Ichthyol 52:9–16 (In Japanese with English abstract). Kruitwagen, G., Scheil, V., Pratap, H. B., & Bonga, S. W., 2007. Developmental toxicity Tran, D. D., Shibukawa, K., Nguyen, P. T., Ha, in zebrafish embryos (Danio rerio) exposed P. H., Tran, X. L., Mai, V. H., and Utsugi, K., to textile effluents. Ecology and toxicology of 2013. Fishes of Mekong Delta, Vietnam, Can mangrove fauna in Tanzania, 85 - 98. Tho University Publishing House, Can Tho, 174 pp. Murdy, E. O., 1989. A taxonomic revision and

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 87 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

DIVERSITY OF GOBIIDAE AND ELEOTRIDAE FAMILIES AT DIFFERENT HABITATS IN MO O’S MANGROVE, TRAN DE DISTRICT, SOC TRANG PROVINCE

Trang Lam Ngan Ha1, Tran Xuan Loi1*

ABSTRACT Study was implemented in mangrove forest in Mo O, Tran De District, Soc Trang Province to de- termine fish composition and abundance of Gobiidae and Eleotridae families in difference habitats which can be used for fisheries management and conservation. Samples were collected by scoopnet in three main habitats (mangroves, mudflast, and creeks), then, identified and counted for later analysis. Accumulation curve, Simpson index, Jaccard coefficence, Bray-Curtis were employed to examine diversity among habitats. There were 581 specimens found belonging to 23 species, 16 genera and 2 families. Accumulation curve shows collected samples represened species status in researched area. Simpson index was significant different among habitats while similarity among habitats were very low with 0.5 for Mangrove and Mudflat, 0.38 for Mangrove and Creek and 0.29 for Mudflat and Creek. Bray-Curtis analysis divided into two groups including Creek and Mangrove-Mudflat (with dis-similarity being 90.7%). There were seven mudskippers found with Creek far surpassed in number of species and abundance by the others. Besides, three mudskip- pers in the Creek habitat are generalist species which indicates such habitat has been impacted by anthropogenic activities. Mudskippers have being faced number of threates coming from shrunk mangrove area and increasing demand in the market. Mangrove protection and further studies on reproductive aspects of mudskippers should be taken into conserderation for conservation and fish- eries management. Keywords: fish composition, Gobiidae, mangrove, Soc Trang Province.

Người phản biện: ThS. Nguyễn Nguyễn Du Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University. * Email:[email protected]

88 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở 2 HỒ CHỨA: HỒ TÂY VÀ HỒ ĐẮK R’TANG THUỘC TỈNH ĐẮK NÔNG

Đặng Ngọc Hảo1*, Ngô Thị Thu Hiền1, Lê Thị Tuyết Mai1, Võ Thị Thanh Nhàng1, Nguyễn Võ Thanh Thúy1, Trần Văn Phước1

TÓM TẮT Đắk Nông là tỉnh có nhiều hồ chứa không những có nhiều chức năng quan trọng như thủy lợi, thủy điện mà còn là nơi có nguồn lợi thủy sản khá đa dạng, phong phú, là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho cộng đồng địa phương. Nghiên cứu thành phần loài cá ở 2 hồ chứa hồ Tây và Đắk R’Tang (tỉnh Đắk Nông) được thực hiện từ tháng 5/2015 đến tháng 5/2016, với mục tiêu lập danh mục thành phần loài, xác định sự biến động của các loài cá ở mùa mưa và mùa khô. Thông tin được thu thập từ phiếu điều tra, khảo sát và các loài cá được thu thông qua các ngư cụ như lưới rê, chài, vó đèn, vợt và kết hợp cá được thu mua từ người dân đánh bắt trong 04 đợt thu mẫu tại 02 hồ chứa với tần suất 1 đợt/quý. Kết quả đã ghi nhận được 25 loài cá thuộc 18 giống, 13 họ và 7 bộ, trong đó bộ cá vược (Perciformes) là bộ chiếm ưu thế nhất ở cả 2 hồ chứa (8 loài). Biến động số lượng các loài không thay đổi nhiều giữa hai mùa (16 – 19 loài), nhưng có sự thay đổi về thành phần loài và tần số bắt gặp. Hồ Tây và hồ Đắk R’Tang lần lượt có 4 loài và 10 loài cá có giá trị kinh tế, có 3 loài (cá lóc, cá thát lát, cá bống tượng) vi phạm quy định về mùa vụ khai thác trong năm. Nghiên cứu đã đề xuất một số nhóm giải pháp quản lý và bảo vệ nguồn lợi cá tự nhiên. Từ khóa: Bảo vệ, cá nước ngọt, Đắk Nông, hồ chứa, thành phần loài

I. ĐẶT VẤN ĐỀ được 1027 loài cá nước ngọt phân bố ở Việt Hiện nay, trong bối cảnh môi trường ngày Nam (Nguyễn Văn Hảo, 2005). Vì vậy, nguồn càng suy thoái và nguồn lợi thủy sản ngày càng lợi cá nước ngọt ở Việt Nam rất phong phú và bị suy giảm nghiêm trọng, vấn đề cấp thiết đặt đa dạng. Có thể thấy, hồ chứa là thủy vực rất ra chính là cần có những biện pháp bảo vệ và có tiềm năng về nguồn lợi thủy sản. Tuy nhiên, phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản. Nguồn cho đến nay, các nghiên cứu về động vật thủy lợi thủy sản trong tự nhiên rất đa dạng với sinh, đặc biệt là cá ở các hồ chứa tự nhiên ở nhiều giống loài cá. Cá là một nhóm động vật nước ta và Tây Nguyên còn hạn chế. Đắk Nông- có xương sống có số loài tương đối lớn. Theo một tỉnh có nhiều hồ chứa, trong đó, có hồ Tây thống kê hiện trên thế giới có khoảng 29.000 (116 ha), hồ Đắk R’Tang (46 ha) có chức năng loài cá sống ở các thủy vực có ý nghĩa quan trữ nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất cho người trọng trong tự nhiên. Cá là một mắc xích hữu cơ dân trên địa bàn thị trấn Đắk Mil (huyện Đắk trong hệ sinh thái ở nước, góp phần làm tăng độ Mil) và Kiến Đức (huyện Đắk R’Lấp) (Trần đa dạng sinh học, tạo sự phát triển bền vững cho Văn Phước, Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, Lê Việt môi trường. Ngoài ra, cá còn là một nguồn thực Phương, 2015). phẩm quan trọng cho đời sống của con ngườivà Tuy nhiên, theo tìm hiểu hiện nay, các công phục vụ phát triển kinh tế đất nước. trình nghiên cứu về thành phần các loài cá và Việt Nam là quốc gia có diện tích bề mặt biến động số lượng loài ở hồ chứa trên địa bàn nước ngọt lớn với 653.000 ha sông ngòi, 394.000 tỉnh Đắk Nông còn ít và hạn chế. Lê Việt Phương ha hồ chứa (Nguyễn Hữu Quyết, 2009). Theo và Nguyễn Đình Mão (2015) đã “Nghiên cứu kết quả điều tra khoa học, hiện nay đã xác định thành phần loài khu hệ cá, hiện trạng khai thác

1 Viện Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Nha Trang. * Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 89 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II và giải pháp quản lý nguồn lợi cá tại hồ chứa R’Tang, từ đó đề xuất các giải pháp, định hướng hồ Tây, tỉnh Đắk Nông” đề cập đến thành phần bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy loài cá và hiện trạng khai thác cá. Ngoài ra, hiện sản ở tỉnh Đắk Nông. chưa tìm thấy nghiên cứu nào đề cập đến thành II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP phần loài và biến động thành phần loài cá ở các hồ chứa thuộc tỉnh Đắk Nông. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nhằm đánh giá thành phần loài và biến Các loài cá có trong 02 hồ chứa: hồ Tây và động của các loài cá ở hai hồ chứa hồ Tây và hồ hồ Đắk R’Tang thuộc tỉnh Đắk Nông. Đắk R’Tang, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu cứu thành phần loài cá ở hai hồ chứa hồ Tây - Địa điểm nghiên cứu: hồ Tây, huyện Đắk và Đắk R’Tang thuộc tỉnh Đắk Nông”, nhằm Mil và hồ Đắk R’Tang, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh đạt được 5 mục tiêu chính là lập danh mục thành Đắk Nông. phần các loài cá, xác định sự biến động của cá - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5 năm ở mùa mưa và mùa khô, điều tra phỏng vấn 2015 đến tháng 5 năm 2016. khả năng tình hình khai thác, tiêu thụ các loài - Tần suất thu mẫu: 1 đợt/quý (2 đợt mùa cá phân bố ở hai hồ chứa hồ Tây và hồ Đắk mưa, 2 đợt mùa khô), với 3 trạm thu mẫu/hồ.

Hình 1. Các vùng thu mẫu ở hồ chứa (Nguồn: https://www.google.com/maps/place; truy cập ngày 15/5/2016) 2.3. Nội dung nghiên cứu Mẫu được thu trực tiếp bằng cách sử dụng - Xác định thành phần loài cá và biến động các dụng cụ chài, lưới rê, vó đèn, vợt và thuyền của chúng. của người dân được sử dụng để thu các mẫu cá - Xác định các loài cá có giá trị kinh tế và ở ven bờ. Đồng thời, người dân có các ngư cụ cần bảo vệ. khai thác tại hồ như lờ, lợp, đăng, vó đèn, rọ tôm cũng được liên hệ để thu các mẫu cá được 2.4. Phương pháp nghiên cứu đánh bắt từ các ngư cụ trên. Đồng thời, mẫu Số liệu thứ cấp đượcthu thập từ các tài liệu, cũng được thu gián tiếp bằng cách mua cá từ bài báo và báo cáo đã công bố trong nước và người dân khai thác tại hồ và đặt vào lọ đựng ngoài nước, các cơ quan nhà nước có liên quan, mẫu có chứa formol 10% nhằm bổ sung thêm các tài liệu về khóa phân loại cá, các đặc điểm nguồn mẫu. Mẫu cá thu được định hình trong hình thái. formol 10%và đem lưu giữ tại phòng thí nghiệm Số liệu sơ cấp được thu thập thông tin trực Môi trường, Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường tiếp từ các tổ chức, cá nhân sinh sống, khai thác Đại học Nha Trang. thủy sản ở hai hồ chứa và trực tiếp thu mẫu thực Định loại các loài cá bằng phương pháp so địa, kết hợp đặt mua mẫu do người dân đánh bắt sánh hình thái theo các khóa phân loại lưỡng để phân tích, đánh giá. phân và mô tả của Vương Dĩ Khang (1963),

90 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Mai Đình Yên (1978, 1992), Rainboth (1996), gặp khi tần số gặp ít hơn 25% tổng số điểm thu Kotellat (2001), Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005). mẫu. Mỗi loài cá được nêu tên khoa học và tên Việt Số liệu được xử lý bằng phần mềm Nam. Microsoft Excel 2010, thông qua việc phân tích Đối chiếu thông tư số 62/2008/TT-BNN và tính toán chiều dài trung bình của các mẫu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cá, đối chiếu với quy định để đưa ra kết luận. để xác định các loài cá kinh tế, kích thước khai III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thác tối thiểu. Tần số bắt gặp của các loài được đánh giá 3.1. Thành phần loài cá dựa vào các loài thu được và khảo sát và được Kết quả khảo sát tại hai hồ chứa hồ Tây và chia thành 4 mức độ: thường gặp nhất (++++) Đắk R’Tang đã xác định được 25 loài cá, thuộc khi có tần số gặp từ 75 – 100% tổng số điểm 18 giống, 13 họ, 07 bộ (Bảng 1). Trong đó, họ thu mẫu, thường gặp (+++) khi có tần số gặp 50 cá chép (Cyprinidae) có số lượng loài lớn nhất, -74% tổng số điểm thu mẫu, ít gặp (++) khi tần với 06 loài chiếm 24% tổng số loài được phát số gặp 25 – 49% tổng số điểm thu mẫu và hiếm hiện.

Bảng 1. Danh mục thành phần loài cá tại hồ chứa hồ Tây và hồ Đắk R’Tang

Hồ Hồ Đắk TT Tên Việt Nam Tên khoa học Hình mẫu Tây R’Tang I BỘ CÁ CHÉP CYPRINIFORMES

(1) Họ cá chép Cyprinidae

Barbonymus gonionotus 1 Cá mè vinh* + + (Bleeker, 1850)

Cyprinus carpio 2 Cá chép* + + (Linnaeus, 1758)

3 Cá chép vàng ab Cyprinus sp. + +

Ctenopharyngodon idella 4 Cá trắm cỏ* + + (Valenciennes, 1844)

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 91 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Cirrhinus mrigala 5 Cá trôi mrigalab + + (Hamilton, 1822)

Puntius brevis 6 Cá rầm đất + + (Bleeker, 1850)

BỘ CÁ II CYPRINODONTIFORMES BẠC ĐẦU Họ cá khổng (2) Poeciliidae tước

Gambusia affinis 7 Cá muỗi + + (Baird & Girard, 1853)

III BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES

(3) Họ cá lăng Bagridae

Hemibagrus wyckioides 8 Cá lăng nhaa + (Fang & Chaux, 1949)

Hemibagrus filamentus 9 Cá lăng vàngb + (Fang & Chaux, 1949)

(4) Họ cá Trê Claridae

Clariasbatrachus 10 Cá trê trắng* + (Linnaeus, 1758)

Clarias macrocephalus 11 Cá trê vàng*ab + + (Gunther, 1864)

92 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Clarias fuscu 12 Cá trê đenb + (Lacepede, 1803)

BỘ CÁ IV BELONIFORMES LÌM KÌM

(5) Họ cá lìm kìm Hemiramphidae

Dermogenys siamensis 13 Cá lìm kìm ao + (Fowler, 1834)

BỘ V SYNBRANCHIFORMES MANG LIỀN (6) Họ lịch đồng Synbranchidae

Monopterusalbus 14 Lươn đồng* + (Zuiew,1793)

VI BỘ CÁ VƯỢC PERCIFORMES

(7) Họ cá rô đồng Anabantidae

Anabas testudineus 15 Cá rô đồng*ab + + (Bloch, 1792)

(8) Họ cá rô phi Cichlidae

Oreochromis noloticus 16 Cá rô phi vằn + + (Linnaeus, 1758 )

Oreochromis mossambicus 17 Cá rô phi đenab + + (Peters, 1852)

(9) Họ cá tai tượng Osphronemidae

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 93 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Trichogaster trichopterus 18 Cá sặc bướm + (Pallas, 1770)

Trichogaster microlepis 19 Cá sặc điệp + (Gunther, 1861)

Trichopsis vitatus 20 Cá bã trầu + (Cuvier, 1831)

(10) Họ cá bống đen Eleotridae

Oxyeleotris marmorata 21 Cá bống tượng* + (Bleeker, 1852)

(11) Họ cá bống trắng Gobiidae

Pseudogobiopsis oligactis 22 Cá bống trứng + + (Bleeker, 1875)

Acentrogobius Cá bống 23 viridipunctatus + + chấm đen (Valencienes, 1837)

(12) Họ cá quả Channidae

Channastriata 24 Cá lóc đồng*a + + (Bloch, 1797)

BỘ CÁ VII OSTEOGLOSSIFORMES THÁT LÁT (13) Họ cá thát lát Notopteridae

94 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Notopterusnotopterus 25 Cá thát lát* + + (Pallas,1769)

Ghi chú: *:loài kinh tế (Bộ NN&PTNT, 2008) a:loài xuất hiện tại hồ Tây (Trần Văn Phước và cộng sự, 2016) b:loài xuất hiện tại hồ Đắk R’Tang (Trần Văn Phước và cộng sự, 2016)

Hình 2. Cấu trúc taxon bậc họ, giống, loài trong các bộ cá hồ Tây Ghi chú: a) Cấu trúc taxon bậc họ; b) Cấu trúc taxon bậc giống; c) Cấu trúc taxon bậc loài Thành phần các loài cá ở hồ Tây đã được bống trứng Pseudogobiopsis oligactis (Bleeker, xác định gồm có 18 loài thuộc 15 giống, 11 họ, 1875), cá sặc bướm Trichogaster trichopterus 06 bộ. Trong đó, bộ cá Vược (Perciformes) là (Pallas, 1770), cá sặc điệp Trichogaster bộ đa dạng và chiếm ưu thếvới 05 họ (chiếm microlepis (Gunther, 1861). Tiếp theo là bộ cá 45,4% tổng số họ), 06 giống (chiếm 40% tổng nheo (Siluriformes), bộ cá chép (Cypriformes), số giống) và 08 loài (chiếm 44,4% tổng số loài). bộ cá bạc đầu (Cyprinodontiformes), bộ Có thể kể đến một số loài như cá rô phi vằn cá lìm kìm (Beloniformes), bộ cá thát lát Oreochromis noloticus (Linnaeus, 1758), cá (Osteoglossiformes) có số họ, giống, loài ít hơn.

Hình 3. Cấu trúc taxon bậc họ, giống, loài trong các bộ cá hồ Đắk R’Tang Ghi chú: a) Cấu trúc taxon bậc họ; b) Cấu trúc taxon bậc giống; c) Cấu trúc taxon bậc loài Kết quả nghiên cứu thành phần các loài cá viridipunctatus (Valencienes, 1837), cá lóc ở hồ Đắk R’Tang đã xác định được 21 loài thuộc đồng Channa striata (Bloch, 1797). 17 giống, 12 họ, 06 bộ. Trong đó, bộ cá vược Như vậy, hồ Đắk R‘Tang có thành phần loài (Perciformes) là bộ đa dạng và chiếm ưu thế với cá đa dạng hơn ở hồ Tây. Các loài cá có giá trị 06 họ (chiếm 50% tổng số họ), 07 giống (chiếm kinh tế như cá chép, cá rô đồng, cá trê vàng đều 41,1% tổng số giống), 08 loài (chiếm 38,1% tổng có mặt ở hai hồ chứa. số loài) như cá rô phi vằn Oreochromis noloticus 3.2. Biến động thành phần loài cá (Linnaeus, 1758), cá bã trầu Trichopsis vitatus (Cuvier, 1831), cá bống chấm đen Acentrgobius Qua khảo sát và thu thập thông tin tại hồ

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 95 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Tây và hồ Đắk R’Tang, thành phần loài cá ở số loài bắt gặp tại mùa khô và mùa mưa gồm hai hồ có sự thay đổi giữa hai mùa (thay đổi về 17 loài. Hồ Đắk R’Tang có số loài bắt gặp là 19 thành phần loài và tần số bắt gặp). Hồ Tây có loài ở mùa khô và 16 loài ở mùa mưa (Hình 4).

Hình 4. Biến động số lượng loài cá theo mùa ở hồ Tây và hồ Đắk R’Tang

Hồ Tây và hồ Đắk R’Tang là hồ kép kín, không thích hợp cho một số loài phát triển, từ lượng nước cấp vào chủ yếu dựa vào lượng đó có sự biến động về thành phần loài giữa hai mưa. Vì vậy, ở mùa mưa số mẫu bắt gặp sẽ ít mùa mùa mưa và mùa khô ở hai hồ chứa kể trên. hơn theo cơ chế “loãng mẫu”. Ở mùa mưa, nhiệt độ nước sẽ giảm, một số yếu tố về thủy sinh

Bảng 2. Tần số bắt gặp các loài cá theo mùa ở hồ Tây

Tần số bắt gặp STT Tên Việt Nam Tên khoa học Mùa khô Mùa mưa

1 Cá mè vinh Barbonymus gonionotus (Bleeker, 1850) +

2 Cá chép Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758) + ++ 3 Cá rầm đất Puntius brevis (Bleeker, 1850) + ++ 4 Cá muỗi Gambusia affinis (Baird & Girard, 1853) ++++ + 5 Cá lìm kìm ao Dermogenys siamensis (Fowler, 1834) +++ + 6 Cá rô phi vằn Oreochromis noloticus (Linnaeus, 1758) ++++ ++ 7 Cá sặc bướm Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) + ++

8 Cá sặc điệp Trichogaster microlepis (Gunther, 1861) + ++

9 Cá bống trứng Pseudogobiopsis oligactis (Bleeker, 1875) +++ ++ 10 Cá thát lát Notopterusnotopterus (Pallas,1769) +

Ghi chú: Mùa khô: thu mẫu đợt 1,2;Mùa mưa: thu mẫu đợt 3,4

96 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 3. Tần số bắt gặp các loài cá theo mùa ở hồ Đắk R’Tang

Tần số bắt gặp STT Tên Việt Nam Tên khoa học Mùa Mùa khô mưa 1 Cá mè vinh Barbonymus gonionotus (Bleeker, 1850) +

2 Cá trắm cỏ Ctenopharyngodon idella (Valenciennes, 1844) +

3 Cá muỗi Gambusia affinis (Baird & Girard, 1853) +++ +

4 Cá trê trắng Clariasbatrachus (Linnaeus, 1758) ++

5 Lươn đồng Monopterusalbus (Zuiew,1793) ++

6 Cá rô phi vằn Oreochromis noloticus (Linnaeus, 1758 ) +++ + 7 Cá bã trầu Trichopsis vitatus (Cuvier, 1831) ++++ + 8 Cá bống tượng Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852) +

9 Cá bống trứng Pseudogobiopsis oligactis (Bleeker, 1875) +

10 Cá bống chấm đen Acentrgobius viridipunctatus (Valencienes, 1837) +++

11 Cá lóc đồng Channastriata (Bloch,1797) ++ + 12 Cá thát lát Notopterusnotopterus (Pallas, 1769) ++ + Ghi chú: Mùa khô: thu mẫu đợt 1,2;Mùa mưa: thu mẫu đợt 3,4

3.3. Các loài cá có giá trị kinh tế và cần (Pallas,1769), lươn đồng Monopterusalbus bảo vệ (Zuiew,1793). Qua quá trình thu mẫu, điều tra và phỏng Chúng tôi đề xuất một số nhóm biện pháp vấn tại hồ Tây kết hợp đối chiếu thông tư số nhằm bảo vệ nguồn lợi cá tự nhiên như mùa vụ 62/2008/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát khai thác, kích thước khai thác, thả và tái tạo bổ triển Nông thông, chúng tôi đã xác định được 04 sung, tuyên truyền, tập huấn, khuyến ngư, khoa loài có giá trị kinh tế thuộc 04 giống, 03 họ, 03 học công nghệ, chính sách. Cụ thể, một số biện bộ. Tương tự, tại hồ Đắk R’Tang, xác định được pháp phù hợp với 2 hồ như sau: 10 loài có giá trị kinh tế thuộc 09 giống, 07 họ, - Nghiêm cấm sử dụng các loại ngư cụ có 05 bộ (được trình bày ở Bảng 1). tính hủy diệt như xiệt điện, vó đèn, lờ. Hồ Tây và hồ Đắk R’Tang có 05 loài cá - Xây dựng kế hoạch về mùa vụ khai thác có giá trị kinh tế cần bảo vệ vì vi phạm kích cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của địa thước khai thác tổi thiểu và mùa vụ khai thác, bàn, thực hiện giám sát, kiểm tra và xử lý về các gồm cá chép Cyprinus carpio (Linnaeus, hành vi vi phạm về mùa vụ khai thác, kích cỡ 1758), cá bống tượng Oxyeleotris marmorata mắt lưới khai thác không đúng theo quy định để (Bleeker, 1852), cá lóc đồng Channastriata bảo vệ các loài cá nhỏ và cá con. (Bloch,1797), cá thát lát Notopterusnotopterus - Các cơ quan, ban ngành và tổ chức của địa

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 97 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II phương cần tăng cường công tác tuyên truyền, lượng loài giữa mùa mưa và mùa khô. Bộ cá tập huấn và khuyến ngư vào thực tế cuộc sống vược (Perciformes) là bộ chiếm ưu thế ở cả hai người dân thông qua khuyến ngư, tập huấn, hội hồ về thành phần loài và tần số bắt gặp. thảo, báo chí, loa đài, tờ rơi, băng rôn. Hồ Tây và hồ Đắk R’Tang lần lượt có 04 - Cần có chính sách để thu hút, khuyến loài và 10 loài cá có giá trị kinh tế. Số loài cá khích các thành phần kinh tế tham gia bảo vệ cần bảo vệ tại hồ Tây và hồ Đắk R’Tang lần lượt và phát triển nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu là 02 và 03 loài. thử nghiệm, chuyển giao công nghệ trong nuôi 5.2. Đề nghị trồng thủy sản đặc biệt là các đối tượng truyền Cần nghiên cứu bổ sung, tái tạo nguồn cá thống và đặc sản của địa phương. tự nhiên thông qua các hình thức thả con giống, IV. THẢO LUẬN nuôi quảng canh, kết hợp tuyên truyền cho Kết quả nghiên cứu thành phần loài cá ở hồ người dân về kiến thức bảo vệ nguồn lợi thủy Tây khá tương đồng với kết quả nghiên cứu của sản. Trần Văn Phước và ctv., (2016) với 23 loài, Lê Cần tiến hành nghiên cứu đánh giá trữ lượng Việt Phương và Nguyễn Đình Mão (2015) với cá trong hai hồ chứa Tây và hồ Đắk R’Tang. Từ 18 loài cá. Ở hồ Đắk R’Tang, kết quả này tương đó, đưa ra những chính sách quản lý nghề cá tại tự với kết quả nghiên cứu của Trần Văn Phước địa phương. và ctv., (2016) về cấu trúc thành phần loài cá ở Để đảm bảo nguồn lợi cá tự nhiên và kích hồ Đắk R’Tang với 16 loài cá. cỡ khai thác, cần thực hiện một số nhóm biện Với tính chất là hồ khép kín và có chức pháp mà chúng tôi đã đã đề xuất kể trên. năng phục vụ nước sinh hoạt cho người dân, nên tại hai hồ chứa Tây và hồ Đắk R’Tang không có TÀI LIỆU THAM KHẢO các hoạt động nuôi trồng thủy sản. Tài liệu Tiếng Việt Theo khảo sát, đa số các hộ khai thác tại hai Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2008. hồ chứa đều là các hộ khai thác nhỏ lẻ nên hầu Thông tư số 62/2008/TT/BNN về việc sửa hết các loài đều được ngư dân khai thác ở đủ đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số mọi kích thước. 02/2006/TT-BTS ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Thủy sản hướng dẫn thi hành Nghị Trần Văn Phước và ctv., (2016) đã xác định số 59/2005/NĐ - CP ngày 4 tháng 5 năm định sự có mặt của loài ngoại lai cá lau kính 2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất, kinh Hypostomus punctatus (Valenciennes, 1840) ở doanh một số ngành nghề thủy sản. hồ thủy điện Đồng Nai 3 (huyện Đắk Giong, Nguyễn Văn Hảo, 2001. Cá nước ngọt Việt Nam, tỉnh Đắk Nông). Tuy nhiên, ở hai hồ chứa hồ Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Tây và hồ Đắk R’Tang chưa xuất hiện loài Nguyễn Văn Hảo, 2005. Cá nước ngọt Việt Nam, ngoại lai kể trên. Tập 2 và Tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Vương Dĩ Khang, 1963. Ngư loại phân loại học (Nguyễn Bá Mão dịch), Nxb Nông thôn, Hà 5.1. Kết luận Nội. Đã xác định được thành phần các loài cá Trần Văn Phước, Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, Lê Việt tại hồ chứa hồ Tây và hồ Đắk R’Tang (tỉnh Đắk Phương, 2015. Sinh kế cộng đồng và hoạt động Nông) gồm 25 loài, thuộc 18 giống, 13 họ, 07 khai thác nguồn lợi thủy sản tại Hồ Tây và Hồ bộ, trong đó, hồ Tây có 18 loài thuộc 15 giống, Đắk R’Tang, tỉnh Đắk Nông, Tạp chí Khoa học 11 họ, 06 bộ, hồ Đắk R’Tang có 21 loài thuộc 17 - Công nghệ Thủy sản, số 2/2015, trang 49-55. giống, 12 họ,06 bộ. Trần Văn Phước, Nguyễn Đình Mão, Phạm Quốc Hai hồ không có sự biến động lớn về số Hùng, Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, Trương Thị Bích Hồng và Nguyễn Thị Thúy, 2016. Nghiên

98 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

cứu đánh giá và đề xuất các giải pháp phát Mai Đình Yên, 1978. Định loại cá nước ngọt các triển, quản lý nguồn lợi thủy sản hồ chứa tỉnh tỉnh miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ Đắk Nông - đã nghiệm thu, Báo cáo tổng kết thuật, Hà Nội. đề tài cấp tỉnh, Trường Đại học Nha Trang. Mai Đình Yên, 1992. Định loại cá nước ngọt Nam Lê Việt Phương và Nguyễn Đình Mão, 2015. Bộ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Nghiên cứu thành phần loài khu hệ cá, hiện Tài liệu tiếng Anh trạng khai thác và giải pháp quản lý nguồn lợi Kottelat M., 2001. Freshwater fishes of Northern cá tại hồ chứa hồ Tây, tỉnh Đắk Nông, Luận Vietnam, The World Bank. văn thạc sĩ–Trường Đại học Nha Trang. Rainboth W. J, 1996. Fishes of the Cambodian Nguyễn Hữu Quyết, 2009. Nghiên cứu đặc điểm Mekong, FAO. sinh học, sinh thái học và đề xuất phát triển loài cá dầy (Cyprius centralus Nguyen et Mai, https://www.google.com/maps/place; truy cập 1994) ở Thừa Thiên Huế.: Luận văn tiến sĩ – ngày 15/5/2016 Trường Đại học Huế.

STUDYING OF FISH SPECIES COMPOSITION IN 2 RESERVOIRS OF TAY AND DAK RTANG IN DAK NONG PROVINCE Dang Ngoc Hao1*, Ngo Thi Thu Hien1, Le Thi Tuyet Mai1, Vo Thi Thanh Nhang1, Nguyen Vo Thanh Thuy1, Tran Van Phuoc1

ABSTRACT Dak Nong province has a lot of important reservoirs functionating not only irrigation and hydro- power but also providing abundant freshwater resourses for local community. The study of fish species composition in Tay and Dak R’Tang reservoir in Dak Nong province was conducted from May 2015 to May 2016 with the aim of cataloging fish species and identifying fluctuation of them in rainy and dry season. The information was collected from questionnaires, surveys and the sample of fishes were catched by fishing gears such as gillnet, thrownet, liftnet-light, scoopnet and collected together with fishes were purchased from fishermen in total 4 collecting times (with frequency of 1 time per quarter) in 2 reservoirs. The results showed that fish composition of 2 reservoirs included 25 species belonging to 18 genera in 13 families and 7 orders, in which, Perciformes order is the most dominance with 8 species. Fluctuation in the number of species did not change so much from dry season to rainy one (16 species compared with 19 ones, respectively), but changed in species composition and frequency of encounter. Tay reservoir and DakR’Tang reservoir have 4 and 10 species of economic value respectively, and 3 species (Snakehead, Knifefish, Marble sleeper) were fishing with violating regulation of annual fishing season. The study has suggested some solutions to management and protection of natural fish resources. Keywords: fluctuation, protection, Dak Nong, reservoir, species composition

Người phản biện: ThS. Vũ Vi An Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 Institute of Aquaculture, Nha Trang University * Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 99 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH (Anguilla marmorata) Ở TỈNH CÀ MAU

Lý Văn Khánh1*

TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 02 năm 2016 đến tháng 04 năm 2016 thông qua phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nuôi cá chình ở tỉnh Cà Mau bằng biểu mẫu soạn sẵn nhằm đánh giá một số yếu tố kỹ thuật và tài chính cũng như xác định những thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi cá chình tại tỉnh Cà Mau. Kết quả cho thấy diện tích trung bình của các ao nuôi là 438±41,2 m²/ao, với mật độ nuôi là 1,1±0,1con/m², cá chình giống được thả vào ao nuôi có kích cỡ trung bình 65,2±13,1 g/ con, cá được cho ăn chủ yếu bằng cá tạp sau thời gian nuôi 16,9 ± 4,2 tháng, trung bình cá đạt kích cỡ 1,6±0,5 kg/con, với tỉ lệ sống trung bình đạt 92,5 ± 2,2%, năng suất trung bình cá chình thương phẩm đạt 105±15,8 kg/100m². Kết quả cho thấy với chi phí sản xuất là 11,5±2,0 triệu đồng/100m²/ vụ, người nuôi có thu nhập 38,9±7,4 triệu đồng/100 m²/vụ, lợi nhuận trung bình đạt 26,5±6,9 triệu đồng/100 m²/vụ. Tuy nhiên nghề nuôi cá chình cũng gặp một số khó khăn, nhất là cần vốn đầu tư lớn và nguồn cá giống hạn chế do lệ thuộc vào giống tự nhiên và giá cao. Từ khóa: Anguilla marmorata, Cà Mau, chi phí-lợi nhuận, kỹ thuật

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn Thời. Hình thức nuôi chủ yếu là nuôi trong Cá chình là loài thủy sản có giá trị dinh ao đất. Cá chình có tiềm năng để phát triển rất dưỡng và kinh tế cao, thích hợp với nhiều mô lớn ở Cà Mau, hiện có khoảng 4.000 hộ triển hình nuôi. Hiện nay công nghệ ương cá chình khai mô hình nuôi cá chình thương phẩm xuất giống đã được thực hiện thành công. Nghề nuôi khẩu. Do đó, diện tích nuôi cá chình có thể sẽ cá chình ở Việt Nam khởi đầu từ những năm được mở rộng ở các huyện trong tỉnh. Nguồn 2000. Loài nuôi chủ yếu là cá chình hoa (Anguilla thức ăn được tận dụng từ các loại cá tạp ở các marmorata) và cá chình mun (Anguilla bicolor vuông nuôi tôm, chẳng hạn có thể nuôi cá rô pacifica) trong đó cá chình hoa chiếm 90-95%. phi để làm thức ăn cho cá chình. Theo Lê Quốc Ở nước ta, những năm gần đây nghề nuôi cá Việt và Trần Ngọc Hải (2008), nuôi cá chình 2 chình trong ao phát triển ở Bạc Liêu, Cà Mau với mật độ 0,9 con/m có tỉ lệ sống 82,7%, năng 2 hay nuôi trong bè ở Phú Yên, Khánh Hòa, Tiền suất đạt 95 kg/100 m và lợi nhuận 19,596 triệu 2 Giang bước đầu đã thu được kết quả tốt. Hiện đồng/100 m ; Nguyễn Thanh Long và Trần nay, ở tỉnh Cà Mau, hình thức nuôi cá chình hoa Ngọc Hải (2014), nuôi cá chình với mật độ 0,32 2 (Anguilla marmorata) trong ao đất đang phát con/m có tỉ lệ sống 82% và năng suất 4.186 kg/ triển mạnh. Theo Chi cục Nuôi trồng Thủy sản ha/vụ và lợi nhuận 1.220 triệu đồng/ha/vụ. Tuy tỉnh Cà Mau năm 2015 có khoảng 800-1.000 nhiên, cái khó của các hộ nuôi cá chình hiện nay ha nuôi cá chình thương phẩm, với diện tích ao là con giống còn khá đắt, chất lượng cá giống nuôi từ 300-1.000 m2. Các hộ nuôi tập trung chủ không ổn định nên tỷ lệ sống thấp làm ảnh yếu ở thành phố Cà Mau và một ít ở các huyện hưởng đến hiệu quả kinh tế của người nuôi. Mật vùng ngọt hóa như U Minh, Thới Bình, Trần độ nuôi còn thưa, chưa tận dụng được hết khả

1 Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ. * Email: [email protected]

100 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II năng về đất đai của người dân. Với tình hình Thông tin về tài chính: Chi phí cố định bao trên, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá gồm chi phí thuê đất, xây dựng trang trại, chi một số khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính, phí máy móc, trang thiết bị. Chi phí biến đổi từ đó đưa ra đề xuất cải thiện hiệu quả kỹ thuật bao gồm chi phí cá giống, chi phí thức ăn, thuốc cũng như kinh tế góp phần phát triển bền vững hoá chất, chi phí nhân công, điện, nước, nhiên mô hình nuôi cá chình ở tỉnh Cà Mau nói riêng liệu, vận chuyển. Doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung. lợi nhuận. Nguồn vốn kinh doanh tự có hay vay, chính sách vay, những khó khăn về tài chính II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP trong quá trình sản xuất. 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Những thuận lợi, khó khăn và kinh nghiệm Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 02/2016 rút ra được trong quá trình nuôi của người dân. đến tháng 04/2016, ở phường Tân Thành,tỉnh Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi Cà Mau. + Tổng thu = sản lượng cá thương phẩm 2.2. Phương pháp nghiên cứu bán ra x giá bán. 2.2.1. Thông tin thứ cấp + Tổng chi = chi phí cố định + chi phí biến Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua đổi. các bản tin thủy sản của Tổng cục Thủy sản, + Lợi nhuận = tổng thu – tổng chi. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi + Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/tổng chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau và các báo cáo định kỳ hoặc tổng kết hàng năm của cơ quan chuyên 2.3. Phương pháp xử lí và phân tích số liệu ngành của tỉnh Cà Mau. Các phương pháp sử dụng phân tích các Nội dung thông tin thứ cấp bao gồm: tình số liệu được thể hiện giá trị trung bình, độ lệch hình nuôi trồng thuỷ sản ở địa phương và khái chuẩn bằng phương pháp thống kê mô tả. Các quát tình hình nuôi cá chình thương phẩm tại phần mềm SPSS 21, Excel 2010 được sử dụng địa phương về kỹ thuật cũng như tài chính. để phân tích thống kê. Số liệu được thu thập sẽ được tổng hợp, kiểm tra sơ bộ trước khi nhập 2.2.2. Thông tin sơ cấp vào máy để xử lí. Số liệu sơ cấp được thu bằng phương pháp Phương pháp phân tích định tính: Sử dụng chọn ngẫu nhiên và phỏng vấn trực tiếp 30 nông để mô tả các biến định tính về tần suất và giá hộ nuôi cá chình từ danh sách các hộ nuôi cá trị phần trăm (%). Các biến định tính như: giới chình ở phường Tân Thành bằng phiếu phỏng tính, trình độ học vấn, quy trình nuôi những vấn soạn sẵn. Phiếu phỏng vấn gồm các nội thuận lợi, khó khăn. dung chính như sau: Phương pháp phân tích định lượng: Dùng Thông tin chung về nông hộ: thông tin cá để mô tả hiện trạng các chỉ tiêu về kỹ thuật và nhân, số lao động, kinh nghiệm, quy mô, nguồn tài chính trong việc nuôi cá chình thể hiện qua thông tin kinh tế-kỹ thuật, trình độ chuyên môn, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ lý do lựa chọn mô hình nuôi cá chình thương nhất, giá trị lớn nhất. Những biến định lượng cơ phẩm. bản như: Số năm kinh nghiệm, sản lượng, mật Thông tin về kỹ thuật: nguồn gốc cá giống, độ, năng suất, lượng thức ăn, các biến chi phí, kích cỡ, cách chọn giống, mật độ thả, số lần thả thu nhập, lợi nhuận. giống, kích cỡ giống, nguồn nước, độ mặn nước nuôi, loại thức ăn, cách cho ăn, thời gian nuôi, III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tỷ lệ sống, khối lượng trung bình cá thu hoạch, 3.1. Thông tin chung của các hộ nuôi cá chình năng suất. Thuốc, hoá chất sử dụng và các loại Qua kết quả khảo sát cho thấy diện tích của bệnh thường xuất hiện trong quá trình nuôi. các hộ nuôi cá chình trung bình là 8.450±4.023

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 101 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II m²/hộ, dao động từ 3.800-20.500 m²/hộ. Kết xuất (Bảng 1), điều này cho thấy mô hình nuôi quả khảo sát cũng cho thấy có 90% chủ hộ nuôi cá chình đã xuất hiện khá lâu tại tỉnh Cà Mau, là nam giới và có độ tuổi trung bình khoảng hầu hết đây là những hộ chuyển dịch từ nuôi 48,1±15,2 tuổi, trung bình có khoảng 9,64±3,07 tôm công nghiệp không thành công sang nuôi năm kinh nghiệm nuôi cá chình, thấp nhất là cá chình. 2 năm và cao nhất là 19 năm kinh nghiệm sản Bảng 1: Thông tin chung về hộ nuôi cá chình Nội dung Trung bình Thấp nhất Cao nhất Diện tích nông hộ (m²/hộ) 8.450±4.023 3.800 20.500 Số năm kinh nghiệm (năm) 9,7±3,1 2 19 Số lao động trong gia đình (người) 2,6±0,1 2 4

Số lao động trong gia đình trung bình ở mức cũng như kỹ sư, mặt khác cá chình là đối tượng 2,6±0,1 người/hộ, dao động từ 2 đến 4 người ở dễ nuôi, ít bệnh, tỷ lệ hao hụt thấp, và chế độ mỗi hộ và có 100% số hộ nuôi được khảo sát ăn cũng đơn giản nên hầu hết chủ hộ nuôi chịu là không thuê mướn kỹ thuật viên do thời gian trách nhiệm về kỹ thuật nuôi và sử dụng lao sản xuất một đợt tương đối dài và nhiều hộ nuôi động trong gia đình trong quá trình sản xuất là với quy mô nhỏ nên rất tốn chi phí nhân công chủ yếu. Bảng 2: Ao nuôi cá chình của các nông hộ

Nội dung Trung bình Thấp nhất Cao nhất Tổng diện tích NTTS của nông hộ (m²/hộ) 8.133±3.720 3.000 20.000 Tổng diện tích nuôi cá chình (m²/hộ) 4.720±2.850 1.000 13.000 Số ao nuôi cá chình (ao/hộ) 8,7±3,0 2 26 Số lượng ao lắng (ao/hộ) 2,8±1,2 1 7

Qua Bảng 2 cho thấy, tổng diện tích nuôi tích của hộ nuôi tôm sú (3,73 ha/hộ) (Nguyễn trồng thủy sản của mỗi nông hộ trung bình là Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010) 8.133±3.720 m²/hộ, dao động từ 3.000-20.000 nên các hộ nuôi thường tận dụng hết diện tích m²/hộ, qua khảo sát cho thấy có 63,3%, tương để nuôi cá chình. ứng 19 hộ sử dụng diện tích sản xuất trên để 3.2. Khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi nuôi kết hợp cá chình với cá bống tượng, hoặc cá chình tách rời hai đối tượng nuôi, tổng diện tích nuôi Qua khảo sát cho thấy trung bình diện tích cá chình của mỗi nông hộ trung bình khoảng mặt nước của mỗi ao là 438±41,2 m²/ao, dao 4.720±2.850 m²/hộ, thấp nhất là 1.000 m²/hộ và động từ 300 m²/ao đến cao nhất là 1.000 m²/ao, cao nhất là 13.000 m²/hộ. Tổng diện tích nuôi độ sâu mỗi ao trung bình khoảng 1,63±0,95 m, cá chình chiếm 86,7%, cá bống tượng chiếm đa số độ sâu ao của mỗi hộ điều không chênh 13,3% trong tổng diện tích nuôi trồng thủy sản lệch quá nhiều so với giá trị trung bình. Mực kết hợp của mỗi hộ nuôi. Số ao nuôi cá chình nước ao cách bờ trung bình khoảng 0,57±0,02 của mỗi hộ trung bình khoảng 8,7±3,0 ao/hộ m, pH nước đạt 7,46±0,11, Độ dày lớp bùn đáy nuôi, dao động từ 1-26 ao/hộ, số ao lắng mỗi hộ đạt 17,1±0,41 cm, độ mặn trung bình khoảng nuôi trung bình khoảng 2,8±1,2 ao/hộ, thấp nhất 2,33±0,58‰, dao động từ 0-10‰ (Bảng 3). Kết là 1 ao/hộ, cao nhất là 7 ao/hộ nuôi. So với diện quả khảo sát cho thấy diện tích ao nuôi trung

102 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II bình cao hơn so với kết quả nghiên cứu Lê Quốc quả khảo sát của Nguyễn Thanh Long và Trần Việt và Trần Ngọc Hải (2008) và thấp hơn kết Ngọc Hải (2014). Bảng 3: Đặc điểm ao nuôi cá chình được khảo sát Nội dung Trung bình Thấp nhất Cao nhất Diện tích mặt nước (m²/ao) 438±41,2 300 1.000 Độ sâu ao (m) 1,6±0,9 1,3 1,8 Mực nước ao cách bờ (m) 0,6±0,1 0,3 0,8 pH nước 7,5±0,1 7,0 8,5 Độ dày lớp bùn đáy (cm) 17,1±0,4 13 20 Độ mặn (‰) 2,3±0,6 0 10

Hầu hết các hộ nuôi đều cải tạo ao trước kg/100 m². Quá trình cải tạo ao kéo dài khoảng mùa vụ mới hoặc trước khi thả giống với các 7-10 ngày thì bắt đầu thả giống, hầu hết các hộ hình thức như sên vét ao để đảm bảo độ sâu nuôi tập trung thả giống từ tháng 5 đến tháng thích hợp, hút hết lớp bùn đáy, bờ ao phải chắc 8 nhằm chủ động được nguồn nước ngọt cũng chắn, không để nước rò rỉ vào ao cá để tránh cá như nước mưa, mặt khác chủ động được nguồn làm hang và sổng thoát. Kết quả khảo sát cho con giống mua về cả về số lượng lẫn giá cả cũng thấy các hộ nuôi cá chình sử dụng vôi CaO để thấp hơn so với những tháng khác. cải tạo với liều lượng trung bình khoảng 5-7 Bảng 4: Kích cỡ, mật độ nuôi và tỉ lệ sống của cá chình

Nội dung Trung bình Thấp nhất Cao nhất Kích cỡ con giống (g/con) 65,2 ± 13,1 30 100 Giá con giống (triệu đồng/kg) 1,3 ± 0,1 1,2 1,6 Mật độ thả (con/m²) 1,1 ± 0,1 1 3 Tỉ lệ sống (%) 92,5 ± 2,16 80 95 Số lần thay nước (lần/vụ nuôi) 2,5 ± 0,2 1 3

Qua khảo sát, hầu hết các hộ nuôi đều chọn hơn so với nghiên cứu của Lê Quốc Việt và Trần con giống với trọng lượng 30-100 g/con, chỉ có Ngọc Hải (2008); Nguyễn Thanh Long và Trần 6% hộ nuôi chọn kích cỡ con giống là 120 g/con Ngọc Hải (2014). nhằm rút ngắn thời gian nuôi, kích cỡ con giống Qua khảo sát hầu hết các hộ nuôi đều nhận trung bình là 65,2±13,1 g/con với mức giá trung định cá chình thuộc đối tượng dễ nuôi, dễ thích bình là 1,3±0,1 triệu đồng/kg, dao động từ 1,2 nghi, tỉ lệ hao hụt thấp, trường hợp tỉ lệ hao hụt đến 1,6 triệu đồng/kg tùy khối lượng con giống, cao thì do nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng nguồn thức ăn chủ yếu của cá chình là cá tạp, cá dẫn đến cá bệnh và chết hoặc do quá trình cải tạp được cắt nhỏ tùy theo cỡ cá nuôi. Với diện tạo ao không đúng kỹ thuật dẫn đến cá dễ thất tích ao nuôi từ 300-500m² thì trung bình mật độ thoát. thả là 1,1±0,1 con/m², dao đông từ 1 đến 3 con/ 3.3. Khía cạnh tài chính của mô hình m². Tỉ lệ sống trung bình đạt 92,5±2,2%. Mật nuôi cá chình độ thả và tỉ lệ sống trong nghiên cứu đều cao Qua khảo sát, ở Bảng 5 cho thấy trung

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 103 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II bình chi phí khấu hao của mô hình nuôi cá 0,2±0,1 triệu đồng/100 m²/vụ chiếm 25,7% chình thương phẩm tại tỉnh Cà Mau là 0,8 còn lại là chi phí khấu hao cơ sở trang thiết bị triệu đồng/100 m²/vụ, bao gồm chi phí đào ao là 0,1±0,1 triệu đồng/100 m²/vụ chiếm 15,0% trung bình 0,5±0,1 triệu đồng/100 m²/vụ chiếm trong tổng chi phí khấu hao. 59,3%, chi phí thuê đất khấu hao trung bình Bảng 5: Chi phí khấu hao của mô hình nuôi cá chình (n=30) Nội dung Khấu hao (triệu đồng/100m²/vụ) Tỉ lệ (%) Chi phí đào ao 0,5 ± 0,1 59,3 Chi phí thuê đất 0,2 ± 0,1 25,7 Chi phí cơ sở trang thiết bị 0,1 ± 0,1 15,0

Theo Bảng 6, thời gian nuôi cá chình tại tỉnh Trung bình mỗi 100m² ao nuôi cho sản lượng Cà Mau trung bình là 16,9±4,2 tháng/vụ nuôi, là 105±15,8 kg/100 m²/vụ; sản lượng thu hoạch dao động từ 13 đến 25 tháng, thời gian nuôi phụ phụ thuộc vào mật độ, cách chăm sóc, cho ăn thuộc vào kích cỡ của cá giống thả nuôi và tốc của người nuôi. Chi phí trung bình cho một vụ độ tăng trưởng của cá. Nếu thời gian nuôi dài, nuôi cá chình là 11,5±2,0 triệu đồng/100 m²/vụ, cá chậm phát triển lớn không điều thì phân loại dao động từ 7,3-19,2 triệu đồng/100 m²/vụ, cho và để dễ chăm sóc, giảm chi phí thức ăn. Trung doanh thu trung bình là 38,9±7,4 triệu đồng/100 bình kích cỡ thu hoạch cá chình là 1,6±0,5 kg/ m²/vụ. Lợi nhuận trung bình mỗi vụ đạt được con, dao động từ 0,9 đến 2,5 kg/con với giá bán khoảng 26,5±6,9 triệu đồng/100 m²/vụ, kết quả cá thương phẩm là 0,4±0,1 triệu đồng/kg, dao điều tra cho thấy không có hộ nào bị lỗ vốn. Tỉ động từ 0,3 đến 0,5 triệu đồng/kg tùy từng kích suất lợi nhuận trung bình đạt 2,3±0,6 lần. cỡ phân loại, mùa vụ, sức ép của thương lái.

Bảng 6: Một số chỉ tiêu tài chính của mô hình nuôi cá chình tại tỉnh Cà Mau

Nội dung Trung bình Thấp nhất Cao nhất Thời gian nuôi (tháng/vụ nuôi) 16,9 ± 4,2 13 25 Kích cỡ thu hoạch (kg/con) 1,6 ± 0,5 0,9 2,5 Giá bán (triệu đồng/kg) 0,4 ± 0,1 0,3 0,5 Năng suất (kg/100 m²) 105 ± 15,8 58 160 Tổng chi (triệu đồng/100 m²/vụ nuôi) 11,5 ± 2,0 7,3 19,2 Tổng thu (triệu đồng/100 m²/vụ nuôi) 38,9 ± 7,4 21,5 75,2 Lợi nhuận (triệu đồng/100 m²/vụ) 26,5 ± 6,9 14,1 58,7 Tỷ suất lợi nhuận 2,3 ± 0,6 1,62 3,05

Trong cơ cấu chi phí biến đổi (Bảng 7), chi chiếm 43,7% trong cơ cấu chi phí, các chi phí phí sản xuất biến đổi cho mô hình nuôi cá chình còn lại như chi phí cải tạo ao nuôi, chi phí nhiên trung bình là 9,7 triệu đồng/100 m²/vụ nuôi, liệu, chi phí nhân công chi phí thuốc hóa chất trong đó chi phí thức ăn trung bình khoảng 4,9 và các chi phí khác chiếm 6,2% còn lại trong triệu đồng/100 m²/vụ, chiếm 50,1% trong cơ cơ cấu chi phí tương đương khoảng 0,6 triệu cấu chi phí, kế đến là chi phí con giống trung đồng/100 m²/vụ (Hình 1). Nhìn chung, kết quả bình khoảng 4,3 triệu đồng/100 m²/vụ nuôi, này là rất khả quan so với so với kết quả khảo

104 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II sát mô hình nuôi cá chình tại tỉnh Cà Mau của để tăng hiệu quả tỉ suất lợi nhuận của mô hình Nguyễn Thanh Long và Trần Ngọc Hải (2014), nuôi thì cần nghiên cứu ương giống cá chình đây là dấu hiệu tích cực cho mô hình nuôi cá tại địa phương, còn đối với người nuôi cần cố chình thương phẩm tại tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên gắng giảm chi phí thức ăn tự nhiên, kết hợp và kết quả này cho thấy chi phí thức ăn và chi phí dần thay thế thức ăn nhân tạo trong quá trình con giống còn khá cao trong cơ cấu chi phí nên sản xuất.

Bảng 7: Chi phí biến đổi của mô hình nuôi cá chình

Nội dung Trung bình ( triệu đồng/100 m²/vụ) Tỉ lệ (%) Chi phí thức ăn 4,9 ± 2,2 50,2 Chi phí con giống 4,2 ± 1,3 43,7 Chi phí cải tạo ao 0,2 ± 0,1 2,1 Chi phí nhiên liệu 0,2 ± 0,1 1,6 Chi phí nhân công 0,1 ± 0,1 1,3 Chi phí thuốc hóa chất 0,1 ± 0,1 0,7 Các chi phí khác 0,1 ± 0,1 0,5

Hình 1: Cơ cấu chi phí của mô hình nuôi cá chình

3.4. Những thuận lợi và khó khăn của vùng nuôi nước lợ và nước ngọt. Khâu quản lí, nghề nuôi cá chình ở tỉnh Cà Mau cải tạo ao đơn giản, giá cá thương phẩm khá Qua kết quả khảo sát ở Bảng 8 cho thấy mô cao, đạt lợi nhuận lớn, tỉ lệ sống cao sản lượng hình nuôi cá chình thương phẩm trong ao đất thu hoạch lớn do cá chình thuộc đối tượng dễ ở tỉnh Cà Mau có nhiều thuận lợi được người nuôi, ít rủi ro, nguồn thức ăn tươi sống sẵn có, nuôi đánh giá và chọn lọc lại theo thứ tự thấp dễ đánh bắt hoặc mua tại địa phương với giá rẻ, dần như: Kỹ thuật nuôi đơn giản, dễ quản lý, tỉ thị trường tiêu thụ trong nước nói riêng và xuất lệ sống cao. Điều kiện tự nhiên thích hợp trên khẩu rộng lớn.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 105 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 8: Những thuận lợi của mô hình nuôi cá chình

Nội dung N=30 % Xếp hạng Kỹ thuật nuôi đơn giản, dễ quản lí 27 90,0 1 Điều kiện tự nhiên thích hợp 23 76,7 2 Lợi nhuận cao 19 63,3 3 Ít rủi ro 16 53,3 4 Thức ăn dễ tìm, sẵn có 12 40,0 5 Thị trường tiêu thụ lớn 8 26,7 6 *Xếp hạng theo mức độ quan trọng của các thuận lợi đề cập: 1= rất thuận lợi.....6= rất ít thuận lợi hơn

Bên cạnh những thuận lợi thì mô hình nuôi cao đồng nghĩa với lợi nhuận sẽ giảm đi, nguồn cá chình tại Cà Mau còn gặp nhiều khó khăn con giống không chủ động, còn phụ thuộc vào (Bảng 9), chủ yếu là giá con giống cao, còn thị trường, giá cá thương phẩm có nhiều biến nhiều hộ thiếu vốn đầu tư vào chi phí con giống động theo mùa nên người dân chịu nhiều sức nên mô hình nuôi còn nhỏ lẻ, không tận dụng ép từ thương lái về giá, một số nhỏ hộ nuôi mới hết diện tích nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, thành lập gặp nhiều khó khăn về kỹ thuật, thiếu thời gian nuôi dài, nguồn thức ăn chủ yếu là cá kinh nghiệm trong quá trình sản xuất. tạp nên chi phí thức ăn cho một vụ nuôi còn khá

Bảng 9: Những khó khăn của mô hình nuôi cá chình

Nội dung N=30 % Xếp hạng Giá con giống cao 29 96,7 1 Thời gian nuôi dài 25 83,3 2 Chi phí thức ăn tự nhiên cao 23 76,7 3 Không chủ động được nguồn con giống 18 60,0 4 Bị thương lái ép giá 13 43,3 5 Kỹ thuật nuôi còn hạn chế 7 23,3 6 *Xếp hạng theo mức độ quan trọng của các khó khăn đề cập: 1= rất khó khăn .....6= rất ít khó khăn hơn

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT con/m². Tỉ lệ sống đạt 92,5±2,2%, năng suất 4.1. Kết luận trung bình đạt 105±15,8 kg/100m². Hộ nuôi cá chình có tổng diện tích trung Chi phí bình quân cho một vụ nuôi khoảng bình là 4.720±2.850 m²/hộ, diện tích ao nuôi 11,5±2,0 triệu đồng/100 m²/vụ và thu nhập trung bình là 438±41,2 m²/ao, độ sâu ao trung trung bình khoảng 38,9±7,40 triệu đồng/100m²/ bình là 1,6±0,3 m/ao. vụ, với lợi nhuận bình quân 26,5±6,9 triệu đồng/100 m²/vụ. Tỉ suất lợi nhuận đạt 2,3±0,6 Cá chình giống được thả nuôi chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 8, trung bình thời gian cho Nghề nuôi cá chình thương phẩm tại tỉnh một vụ nuôi cá chình thương phẩm là 16,9±4,20 Cà Mau đạt được lợi nhuận tương đối cao, có tháng, kích cỡ con giống trung bình khoảng tiềm năng mở rộng quy mô, bên cạnh đó cũng 65,2±0,5 g/con, mật độ thả trung bình là 1,1 còn gặp nhiều khó khăn chủ yếu là vốn đầu tư

106 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II lớn và không chủ động được nguồn con giống (Anguilla sp.) ở Cà Mau. Tạp chí khoa học, Trường vì vậy còn nhiều hộ nuôi sản xuất chưa thật sự Đại học Cần Thơ. 2008 (2) 198-204. hiệu quả. Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010. Phân tích khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các mô 4.2. Đề xuất hình nuôi thủy sản ven biển ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp Quy hoạch lại vùng nuôi nhằm ổn định đầu chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 2010:14 ra cho người dân, tập huấn, nâng cao trình độ kỹ 222-232. thuật cho người nuôi. Nguyễn Thanh Long và Trần Ngọc Hải, 2014. Các khía cạnh kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi Cần nghiên cứu ương giống cá chình tại địa cá chình hoa (Anguilla Marnorata) ở tỉnh Cà Mau. phương để chủ động được nguồn giống và giảm Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 2014: giá thành sản xuất. 31 93-97. Tiêu Minh Luân, Lâm Ngọc Bửu, Lê Hoàng Bảo, Đào TÀI LIỆU THAM KHẢO Bá Cường, 2014. Hiện trạng nuôi cá chình thương phẩm ở Cà Mau và Bạc Liêu. Báo cáo chuyên Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2008. Một số khía đề, Trường Đại học Cần Thơ cạnh kỹ thuật và kinh tế của mô hình nuôi cá chình

STATUS OF TECHNICAL AND ECONOMICAL ASPECTS OF ELL (Anguilla marmorata) POND CULTURE IN CA MAU PROVINCE Ly Van Khanh1*

ABSTRACT This study was conducted from February 2016 to April 2016 through interviewing 30 households in Ca Mau province. This study is to analysis technicial and economical aspects and to identify ad- vantages and disadvantages of the eel culture in ponds. The result showed that the average area of eel pond was 438±41.2 m² and stocking density of 1.08±0.01 ind/m². Fingerling size was 17.4±0.52 g/ind, the fish were fed with trash-fish. After culture period of 16.9±4.20 months, the eel reached 1.63±0.51 kg/ind with survival rate of 92.5±2.16%. The average yield was 105±15.8 kg/100 m². Total cost of farm eel was 11.5±2.03 million VND/100 m²/crop and gross return was 38.9±7.40 million VND/100 m²/crop and net return was 26.5±6.90 million VND/100 m²/crop. However, there were several challenges for the culture, especially high production cost and shortage of eel seed due to mainly relying on the wild caught with hight seed price. Keywords: Anguilla marmorata, Ca Mau, cost-benefit, techniques

Người phản biện: TS. Phan Thanh Lâm Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University. * Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 107 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

HIỆU QUẢ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG TÔM NUÔI THÂM CANH Ở TỈNH BẾN TRE

Nguyễn Thị Kim Quyên1*, Nguyễn Nhật Hoài1

TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12/2014 đến tháng 05/2015 thông qua phỏng vấn 30 hộ nuôi tôm sú và 30 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) nhằm đánh giá hiệu quả tài chính-kỹ thuật cũng như tìm ra các yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến sự lựa chọn đối tượng tôm nuôi. Kết quả cho thấy quy mô nuôi tôm sú là 10.210,23±7.204,52 m2/hộ, nhỏ hơn TTCT (4.596,88±2.673,26 m2/hộ), mật độ thả của tôm sú cũng thấp hơn nhưng hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) cao hơn (các giá trị tương ứng là 36,50 con/m2 và 1,48 cho nuôi tôm sú so với 87,30 con/m2 và 1,40 cho nuôi TTCT) do thời gian nuôi dài hơn. Năng suất và tỷ lệ sống của TTCT đạt 10,21 tấn/ha/vụ và 74,42%, cao hơn tôm sú (7,80 tấn/ha/vụ và 66,12%). Tổng chi phí đầu tư và lợi nhuận đạt được từ nuôi TTCT là 756,62 và 581,37 triệu đồng/ha/vụ, cao hơn so với tôm sú (737,22 và 696,26 triệu đồng/ha/vụ). Nuôi TTCT có mức độ rủi ro cao hơn với 16,73% số hộ thua lỗ, tỷ lệ này ở tôm sú là 5,34%. TTCT được ưu tiên hơn do năng suất cao, thời gian nuôi ngắn và xu hướng nuôi nhiều. Kết quả hồi quy Binary logistic cho thấy diện tích ao, số năm kinh nghiệm và số người trong gia đình là những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn đối tượng tôm nuôi của chủ hộ. Từ khóa: Bến Tre, Binary logistic, hiệu quả, tài chính-kỹ thuật, tôm sú, tôm thẻ.

I. GIỚI THIỆU ha, đạt 112,40% kế hoạch đề ra. Tổng sản lượng Ngành thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng tôm thu hoạch đạt 54,32 nghìn tấn, tăng 3,81% trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của so với cùng kỳ năm 2013 (Tổng cục Thủy sản, Việt Nam. Giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2015 2014). Tôm sú trước đây là đối tượng được nuôi đạt 6,72 tỷ USD, tổng sản lượng thủy sản đạt chủ yếu, nhưng từ năm 2010, dịch bệnh xảy ra 6.550 nghìn tấn, riêng tôm nước lợ đạt 797,20 trên diện rộng làm tôm sú chết hàng loạt, thiệt nghìn tấn, tăng 0,90% so với cùng kỳ năm 2014 hại nặng nề. Nhiều hộ dân chuyển sang nuôi (Tổng cục Thủy sản, 2016). Sản lượng tôm thẻ TTCT và bước đầu đạt được lợi nhuận, diện tích chân trắng (TTCT) nuôi có sự gia tăng mạnh nuôi tôm sú chuyển sang TTCT ngày càng nhiều mẽ trong những năm gần đây với sản lượng đạt dẫn đến mất cân bằng giữa hai đối tượng nuôi 344,60 nghìn tấn, giảm 3,7% so với năm 2014 cũng như gây khó khăn trong việc quản lý và nhưng tăng 36,3% so với năm 2013 (Tổng cục quy hoạch của ngành thủy sản tại địa phương. Thống kê, 2016). Hiện nay, việc chuyển đổi qua lại giữa hai đối Bến Tre là tỉnh có tiềm lực về kinh tế thủy tượng nuôi vẫn tiếp tục diễn ra trong khi chưa sản tại Việt Nam với đường bờ biển dài, nguồn có các nghiên cứu cụ thể nào để giải quyết việc tài nguyên phong phú. Tổng sản lượng thủy sản này. Xuất phát từ những yêu cầu trên, nghiên cứu của tỉnh năm 2015 đạt 418,23 nghìn tấn, tăng “Hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa 104,39% so với năm 2005 (Tổng cục Thống kê, chọn đối tượng tôm nuôi thâm canh ở tỉnh Bến 2016). Tôm nước lợ là đối tượng nuôi đang được Tre” đã được thực hiện. đẩy mạnh đầu tư và trở thành thế mạnh của tỉnh. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Năm 2014, toàn tỉnh Bến Tre đã thả nuôi 36.000 2.1. Phương pháp thu thập số liệu

1 Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ. * Email:[email protected]

108 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

- Số liệu thứ cấp: được tổng hợp từ các báo huyện Bình Đại và Ba Tri, các tạp chí chuyên cáo chuyên ngành của Tổng cục Thống kê năm ngành, các bài báo khoa học và các tài liệu có 2013 và 2014, Tổng cục Thủy sản, Phòng Nông liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn(NN&PTNT)

Hình 1: Địa bàn nghiên cứu và thu mẫu (Nguồn: http://ipabentre.gov.vn, 2016) - Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng cách 2.2. Phương pháp xử lý số liệu phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nuôi TTCT và 30 hộ Số liệu sau khi thu thập được kiểm tra, mã tôm sú (để đảm bảo ý nghĩa thống kê) tại huyện hóa và nhập vào máy tính, phần mềm Excel và Bình Đại và Ba Tri là hai huyện nuôi tôm tiêu SPSS 16.0 được dùng để xử lý. Các phương biểu của tỉnh (Hình 1). Sử dụng bảng câu hỏi pháp thống kê sử dụng bao gồm: soạn sẵn, chọn mẫu theo phương pháp phân - Thống kê mô tả: thể hiện các trị số trung tầng thuận tiện từ danh sách các hộ nuôi thu bình, độ lệch chuẩn, lớn nhất, nhỏ nhất, tần suất thập từ phòng NN&PTNT của hai huyện này. và tỷ lệ phần trăm cho các biến số về tài chính Các thông tin chủ yếu được thu thập bao gồm: i) và kỹ thuật. Thông tin chung về hộ nuôi (độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm, nguồn - Kiểm định thống kê Independent-Sample thông tin phục vụ sản xuất,…); ii) Khía cạnh kỹ T-test: kiểm định giả thuyết của trung bình tổng thuật (diện tích, kết cấu ao nuôi, mật độ, mùa thể, dùng để kiểm định sự khác biệt về giá trị vụ, thời gian nuôi, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR), trung bình của một số chỉ tiêu tài chính-kỹ thuật năng suất, kích cỡ, tỷ lệ sống,…); iii) Khía cạnh chủ yếu giữa hai đối tượng nuôi. tài chính (chi phí cố định, chi phí biến đổi, giá - Hàm tuyến tính Binary Logistic: hàm bán, tiêu thụ, lợi nhuận,…); iv) Những vấn đề này sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân để trong lựa chọn đối tượng tôm nuôi (loài nuôi, ước lượng xác suất 1 sự việc xảy ra với những loài ưu tiên, lý do lựa chọn, lý do ưu tiên, xu thông tin của biến độc lập có được (Hoàng hướng tương lai,…); v) Những thuận lợi và khó Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Mô khăn của mô hình nuôi. hình có dạng như sau:

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 109 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Y = Loge[Pi/1-Pi] = B0 + B1X1 + B2X2 + … TTCT 3 năm do nghề nuôi tôm sú phát triển

+ BnXn từ lâu và là nghề truyền thống của vùng. Tuy - Trong đó: nhiên, theo NACA (2003) thì Bến Tre là tỉnh có nghề nuôi tôm phát triển muộn hơn các tỉnh o P: biến phụ thuộc nhị phân (có 2 giá trị) thể hiện xác suất để sự kiện xảy ra. Trong khác trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp này P có 2 giá trị là 1 = Tôm sú; 0 = (ĐBSCL) vài năm do đó số năm kinh nghiệm TTCT của nông dân tại tỉnh này ít hơn số trung bình của khu vực (8,10 năm kinh nghiệm cho vùng B , B , …, B : Các hệ số hồi quy tổng o 1 2 n ĐBSCL). Các hộ nuôi tôm chủ yếu sử dụng lao thể của biến tương ứng động gia đình do quy mô nhỏ và cũng không có X , X , … , X : Các biến độc lập của mô o 1 2 n sự khác biệt giữa hai đối tượng. Có 13,42% số hình hộ nuôi TTCT có thuê mướn lao động so với III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 6,76% của tôm sú. Theo Nguyễn Thành Phước 3.1. Thông tin chung về chủ hộ nuôi tôm (2005), tỷ lệ hộ nuôi TTCT có thuê mướn lao động cao hơn tôm sú là do đối tượng này cần Độ tuổi trung bình của chủ hộ nuôi tôm sú lớn hơn hộ nuôi TTCT khoảng 8 tuổi, số năm nhiều công chăm sóc hơn. kinh nghiệm nuôi tôm sú cũng lớn hơn nuôi

Bảng 1: Thông tin chung về độ tuổi, kinh nghiệm và lao động

Thông tin TTCT Tôm sú N=30 N=30 Tuổi chủ hộ (tuổi) 46,67±12,47a 54,73±14,35b Số năm kinh nghiệm (năm) 4,00±1,31a 7,10±1,76b Tổng số người trong gia đình (người) 4,50±1,25a 5,43±1,55b Lao động tham gia nuôi tôm (người/hộ) 2,43±1,25a 2,00±0,74b Số lao động thuê thường xuyên (người/hộ) 1,83±1,17a 1,42±0,55a Số lao động thuê thời vụ 4,0±2,83a 5,33±1,15a Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng (tôm sú và TTCT) có các chữ các khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Trình độ học vấn của các hộ nuôi tôm sú qua chương trình khuyến ngư trên Tivi/Đài phát chủ yếu là cấp II, các hộ nuôi TTCT chủ yếu thanh hoặc được cán bộ địa phương tập huấn. là cấp III. Do trình độ học vấn còn hạn chế nên Riêng mô hình nuôi TTCT được tập huấn nhiều việc tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật còn hơn vì đây là đối tượng nuôi mới và đem lại lợi gặp nhiều trở ngại. Phần lớn các hộ chủ yếu chỉ nhuận cao (theo nhận định của người dân) nên dựa vào kinh nghiệm được đúc kết từ những được người nuôi và chính quyền địa phương vụ nuôi trước, học hỏi từ nông dân khác hoặc quan tâm (53,33% so với 10,08%) (Hình 2).

110 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 2: Trình độ học vấn và nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật phục vụ nuôi tôm

3.2. Các khía cạnh kỹ thuật của mô hình là PL12. Mật độ thả TTCT cao hơn gấp đôi so nuôi tôm với mật độ thả tôm sú vì TTCT được nuôi thời Tổng diện tích nuôi và số lượng ao nuôi gian ngắn hơn, kích cỡ thu hoạch nhỏ hơn nên TTCT/hộ lớn hơn nuôi tôm sú cho thấy quy người nuôi thả tôm giống dày hơn nhằm tối đa mô nuôi đối tượng này lớn hơn. Độ sâu mực hóa năng suất và lợi nhuận. Kết quả này tương nước trung bình của ao nuôi gần bằng nhau thích với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh giữa hai đối tượng nuôi (1,55 m). Nhìn chung, Long và Huỳnh Văn Hiền (2012) (89,22±24,67 kết cấu ao nuôi thâm canh TTCT và tôm sú con/m2 đối với TTCT và 44,94±16,83 con/m2 không có nhiều khác biệt do thói quen và đối với tôm sú). Do TTCT được thả với mật độ kinh nghiệm từ nuôi tôm sú chuyển sang. dày nên chu kỳ thay nước ao TTCT cũng ngắn Mặt khác, đa số các ao nuôi TTCT là từ tôm hơn 7 ngày so với ao tôm sú. Tháng thả giống sú chuyển sang nên có cùng kết cấu ao nuôi. chủ yếu là tháng 3, tháng 5 và tháng 8 âm lịch, Những ao nuôi với diện tích nhỏ (<4.000m2) trong đó đa số các hộ thả giống vào mùa vụ cho năng suất, kích cỡ thu hoạch và hiệu quả chính là tháng 3. Việc tuân theo lịch mùa vụ cao hơn ao nuôi lớn (Nguyễn Thanh Phương của người dân đã góp phần giảm thiểu rủi ro và ctv., 2008), như vậy, những ao nuôi tại Bến do tác động của các yếu tố môi trường và thời Tre có diện tích phù hợp thuận lợi cho việc tiết (Nguyễn Sỹ Minh, 2012). TTCT được thu quản lý và chăm sóc (2.264,45 m2/ao tôm sú hoạch sau khoảng 2 tháng 10 ngày nuôi, ngắn và 3.066,16 m2/ao TTCT). hơn rất nhiều so với tôm sú (136,57±10,22 Nguồn giống của cả hai đối tượng đều ngày/vụ), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê được muatừ ngoài tỉnh với kích cỡ thả chủ yếu (P<0,05).

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 111 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 2: Một số chỉ tiêu kỹ thuật chính trong mô hình nuôi TTCT và tôm sú thâm canh

Thông tin TTCT Tôm sú N=30 N=30 Tổng diện tích nuôi tôm (m2) 10.210,23±7.204,52a 4.596,88±2.673,26b Số ao nuôi (ao) 3,33±2,74a 2,03±1,43b Diện tích trung bình ao (m2/ao) 3.066,16±1,31a 2.264,45±1.869,21b Độ sâu mực nước (m) 1,55±0,23a 1,54±0,22a Thời gian nuôi (ngày/vụ) 69,92±4,97a 136,57±10,22b Tần suất thay nước (ngày/lần) 13,52±5,17a 20,31±12,36b Mật độ thả giống (con/m2) 87,32±8,70a 36,587±5,32b Kích cỡ con giống (Post) 11,30±0,96a 11,90±0,37a FCR 1,40±0,26a 1,48±0,22b Số lần cho ăn/ngày (lần) 3,34±0,48a 4,01±0,18a Kích cỡ thu hoạch (con/kg) 65,57±8,67a 41,94±5,58b Năng suất (Kg/ha/vụ) 10.207,92±3.993,74a 7.798,84±2.746,35b Tỷ lệ sống (%) 74,42±25,47a 66,12±21,74b Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng (tôm sú và tôm thẻ) có các chữ các khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Thức ăn sử dụng cho cả hai đối tượng là (loại bỏ tôm nhỏ, tôm bệnh nổi trên mặt nước để thức ăn công nghiệp dạng viên. FCR của tôm sú làm tăng kích cỡ tôm thu hoạch) nên làm cho số cao hơn TTCT (khác biệt có ý nghĩa thống kê) lượng tôm nuôi giảm. Năng suất tôm thu hoạch do thời gian nuôi dài hơn, tôm nuôi đạt kích cỡ cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thanh Long lớn hơn nên lượng thức ăn sử dụng cũng nhiều và Huỳnh Văn Hiền (2012) nhờ vào sự tích lũy hơn. Tuy nhiên, FCR của cả hai đối tượng có xu kinh nghiệm cũng như sự gia tăng mật độ nuôi hướng tăng so với trước đây, cụ thể 1,40±0,26 qua các năm của người dân. cho tôm sú và 1,32±0,23 cho TTCT (Nguyễn 3.3. Hiệu quả tài chính Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền, 2012) cho 3.3.1. Chi phí nuôi tôm thấy việc nuôi tôm ngày càng khó khăn hơn. Số lần cho ăn dao động từ 3 đến 4 lần/ngày tuy Tổng chi phí cho nuôi tôm sú thấp hơn so nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với TTCT (giá trị tương ứng là 581,37 so với giữa hai đối tượng nuôi. 756,62 triệu đồng/ha/vụ); trong đó, chi phí cố định chiếm 7,00% trong tổng chi phí nuôi tôm Kích cỡ tôm sú thu hoạch khá lớn, đạt sú, 6,51% trong tổng chi phí nuôi TTCT (Bảng 41,94±5,58 con/kg, lớn hơn rất nhiều so 3). Khấu hao đất sản xuất/đào ao chiếm phần lớn với TTCT và khác biệt có ý nghĩa thống kê trong cơ cấu chi phí cố định (33,77% ở TTCT, (p<0,05). Tuy nhiên, do nuôi thời gian dài và 36,64% ở tôm sú), kế đến là khấu hao máy móc, mật độ thưa nên tỷ lệ sống cũng như năng suất thiết bị sản xuất (25 - 28%) và khấu hao xây của tôm sú thấp hơn TTCT rất nhiều.Bên cạnh dựng cống, hệ thống thoát nước (25 - 27%). đó, các hộ nuôi tôm sú thường xuyên “hớt ke”

112 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 3: Chi phí sản xuất trong nuôi tôm thẻ và tôm sú

Thông tin TTCT Tôm sú N=30 N=30 Tổng chi phí (triệu đồng/ha/vụ) 756,62±500,54a 581,31±380,22b - Chi phí cố định 49,32±36,24a 39,41±28,10b - Chi phí biến đổi 707,30±464,21a 541,90±352,00b Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng (tôm sú và tôm thẻ) có các chữ các khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Chi phí biến đổi chiếm phần lớn trong tổng 11,33% trong tổng chi phí và không quá khác chi phí (từ 93,00 đến 93,50%); trong đó, chi biệt giữa hai đối tượng nuôi (Hình 3). Còn lại là phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất (trung bình các khoản chi khác như chi phí cải tạo ao, chi 287,34±158,46 triệu đồng/ha/vụ cho tôm sú và phí sửa chữa nhỏ, chi phí giao dịch, lãi vay ngân 372,01±243,74 triệu đồng/ha/vụ cho TTCT). hàng và lương lao động. Nhìn chung, thức ăn, Kết quả này tương ứng với kết quả nghiên cứu giống và thuốc/hóa chất là ba khoản chi phí lớn của Nguyễn Sỹ Minh (2012) (chi phí thức ăn nhất trong tổng chi phí có ảnh hưởng trực tiếp chiếm 54% trongtổng chi phí biến đổi) và cao đến hiệu quả sản xuất (Lê Xuân Sinh và ctv., hơn kết quả nghiên cứu của Đàm Thị Phong Ba 2006). Chi phí nuôi TTCT có phần cao hơn tôm (2007) (đạt 51,52%). Chi phí con giống, thuốc/ sú do chi phí con giống và thức ăn cao hơn. hóa chất và chi phí nhiên liệu chiếm từ 9,84 đến

(a) Tôm thẻ chân trắng b) Tôm sú Hình 3: Cơ cấu chi phí biến đổi trong nuôi TTCT (a) và tôm sú (b)

3.3.2. Doanh thu và lợi nhuận có cao hơn TTCT do kích cỡ lớn hơn nhưng Giá thành nuôi tôm sú cao hơn giá thành không đủ bù đắp cho phần năng suất thấp hơn TTCT khoảng 10,000 đồng/kg (Bảng 4), sự của tôm sú. Lợi nhuận thu được từ TTCT cao khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), hơn tôm sú hơn 40 triệu đồng/ha/vụ do mật độ cao hơn kết quả nghiên cứu năm 2011 của Lê thả thấp hơn và năng suất thấp hơn. Tỷ suất Xuân Sinh và ctv., (68,52 nghìn đồng/kg) và lợi nhuận tôm sú đạt 0,54 lần, thấp hơn TTCT Thế Đạt (55,00 nghìn đồng/kg) do sự gia tăng (0,99 lần). Chính vì lẽ đó người dân có xu của các loại chi phí đầu vào. Doanh thu bình hướng nuôi TTCT nhằm đạt được hiệu quả tài quân từ nuôi TTCT cao hơn tôm sú (Bảng 4) chính cao hơn. Theo quan điểm của nhà đầu do đạt năng suất cao hơn, tuy giá bán tôm sú tư, người nuôi có nhiều vốn hoặc sử dụng vốn

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 113 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II vay ngân hàng thì nên lựa chọn TTCT, dù mức xoay vòng vốn và tái đầu tư (Nguyễn Thanh độ rủi ro cao hơn nhưng hệ số quay vòng vốn Long và Huỳnh Văn Hiền, 2012). nhanh (2,50 tháng) nên có thể nhanh chóng

Bảng 4: Hiệu quả tài chính Thông tin TTCT Tôm sú N=30 N=30 Tổng chi phí (triệu đồng/ha/vụ) 756,62±500,54a 581,37±380,22b Giá thành bình quân (1.000 đồng/kg) 63,62±32,64a 74,55±23,38b Giá bán bình quân (1.000 đồng/kg) 124,02±13,30a 197,84±38,82b Doanh thu (triệu đồng/ha/vụ) 1.493,84±720,27a 1.277,63±603,06b Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) 737,22±219,74a 696,26±222,82b Tỉ suất lợi nhuận 0,99±0,49a 0,54±0,23b Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng (tôm sú và tôm thẻ) có các chữ các khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết hướng hiện nay của vùng (Bảng 5). Giá cả có định lựa chọn đối tượng tôm nuôi mức ảnh hưởng không lớn đến quyết định lựa 3.4.1. Các yếu tố chủ quan và khách quan chọn đối tượng tôm nuôi do thị trường luôn thay ảnh hưởng đến sự lựa chọn đối tượng tôm nuôi đổi, người nuôi không dự báo trước được nên họ ít quan tâm đến yếu tố này khi lựa chọn đối Tại địa bàn nghiên cứu, có 65% số hộ nuôi tượng tôm nuôi (13,30 – 16,70%). Trong tương tôm đã từng chuyển đổi đối tượng tôm nuôi với lai, có 63,3% hộ nuôi tôm sú dự định chuyển số lần chuyển đổi trung bình là 1,72 lần/hộ.Để sang nuôi TTCT trong khi chỉ có 30% số hộ hạn chế rủi ro trong sản xuất, người nuôi thường đang nuôi TTCT dự định chuyển sang nuôi tôm chuyển đổi qua lại giữa hai đối tượng này. Tôm sú. Kết quả này dự báo sẽ tiếp tục có sự lựa chọn sú được lựa chọn để nuôi do các yếu tố như ít đối tượng TTCT để nuôi nhiều hơn trong tương bệnh; ít rủi ro, hạn chế về vốn, và kinh nghiệm lai.Như vậy, việc phát triển nhanh đối tượng sẵn có (46,70 đến 76,70%). Đối với các hộ nuôi TTCT có khả năng gây mất cân bằng và khó TTCT, lý do để lựa chọn canh tác đối tượng này quản lý cho các cơ quan chức năng. do năng suất cao, thời gian nuôi ngắn và theo xu Bảng 5: Lý do lựa chọn đối tượng tôm nuôi TTCT (N=30) Tôm sú (N=30) Yếu tố chủ quan % Yếu tố chủ quan % - Có nhiều vốn 33,30 - Vốn ít 60,00 - Nhiều lao động gia đình 23,30 - Nhiều kinh nghiệm 46,70 - Nhiều kinh nghiệm 10,00 - Cần ít lao động 16,70 Yếu tố khách quan % Yếu tố khách quan % - Năng suất cao 83,30 - Ít dịch bệnh 76,70 - Thời gian nuôi ngắn 80,00 - Thời gian nuôi dài 33,30 - Xu hướng nuôi nhiều 53,30 - Kỹ thuật đơn giản 20,00 - Lợi nhuận cao 16,70 - Giá cao, ổn định 13,30

114 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

3.4.2. Các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến hình có ý nghĩa thống kê và khá phù hợp để ứng việc lựa chọn đối tượng tôm nuôi dụng dự đoán. Chỉ số 2-log likelihood không Hàm hồi quy Binary Logistic là hàm thống cao lắm thể hiện độ phù hợp khá tốt của mô hình kê được sử dụng để dự báo về khả năng lựa tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng chọn đối tượng tôm nuôi của nông hộ.Do đây là Ngọc, 2008). Hệ số tương quan Cox & Snell R hàm dựa vào các yếu tố thuộc về sản xuất để dự Square cho thấy có 84,60% sự biến thiên của báo xác suất lựa chọn một đối tượng tôm nuôi biến phụ thuộc đã được giải thích từ mô hình. nên các yếu tố thuộc về bên ngoài, không biết Trong 30 hộ nuôi TTCT, mô hình dự đoán đúng trước được hoặc chưa xảy ra (như nhu cầu thị 29 hộ (mức chính xác 96,67%), kết quả tương trường, giá cả, giá thành,…) không được đưa tự cho mô hình nuôi tôm sú, như vậy, mức độ vào mô hình. Kết quả từ Bảng 6 có giá trị Sig. chính xác chung của mô hình khá cao (96,67%). chung toàn mô hình là 0,000<0,05, cho thấy mô Bảng 6: Kết quả kiểm định tính chính xác của mô hình Quan sát Đối tượng tôm nuôi Mức độ chính xác TTCT Tôm sú của kết quả dự báo

Đối tượng tôm nuôi TTCT 29 1 96,67 Tôm sú 1 29 96,67 Tỷ lệ chính xác dự báo chung của mô hình hồi quy tương quan 96,67 Logistic

Bảng 7 thể hiện mối tương quan giữa các nghĩa thống kê với giá trị Sig < 5 %). Từ kết quả biến, trong đó các biến số độc lập X1; X2; X3 là hồi quy, mô hình được viết như sau: các biến độc lập nội tại thuộc về sản xuất có ảnh Loge[P(Y=1)/P(Y=0)] = 1,213 + 2,10X1 hưởng đến sự lựa chọn đối tượng tôm nuôi (có ý –4,21X2 -2,04X3 Bảng 7: Kết quả kiểm định mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc

Các biến phụ thuộc Hệ số Beta S.E. Thống kê Wald Sig Exp (B)

X1: Số năm kinh nghiệm (năm) 6,821 1,962 8,122 0,004 2,101 2 X2: Tổng diện tích nuôi (m ) - 11,131 8,662 5,410 0,008 4,213

X3: Số người trong gia đình (người) - 0,256 0,041 3,520 0,019 0,085

Hệ số a0 1,213 3,779 1,161 0,775 2,039

Có 3 biến độc lập ảnh hưởng đến xác suất thực tế khi ở Bến Tre, tôm sú là đối tượng nuôi lựa chọn đối tượng tôm nuôi, bao gồm: (X1) Số ban đầu được người dân lựa chọn. Biến diện năm kinh nghiệm (năm); (X2)Diện tích nuôi tích nuôi tôm X2 có quan hệ nghịch với tôm sú, 2 (m ); và (X3)số người trong gia đình (người). những hộ có diện tích nuôi lớn thì có xu hướng

Biến X1 cho thấy các hộ nuôi tôm có số năm chọn nuôi TTCT nhằm tận dụng được diện tích kinh nghiệm càng lâu thì sẽ lựa chọn nuôi tôm để xoay vòng vốn nhờ canh tác nhiều vụ trong sú do đã quen với loài nuôi truyền thống này. năm và đạt lợi nhuận cao. Exp (X2) cho thấy Khi kinh nghiệm tăng lên một năm thì khả năng khi diện tích tăng lên một m2 thì xác suất hộ đó lựa chọn nuôi tôm sú tăng lên 2,10 lần (Exp(B) chọn nuôi TTCT tăng lên 4,21 lần. Biến X3 thể = 2,10). Điều này khá phù hợp với điều kiện hiện quan hệ thuận với đối tượng TTCT. Khi

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 115 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II số người trong gia đình tăng lên 1 người (đồng tăng lên 2,04 lần để tận dụng lao động gia đình nghĩa với việc có nhiều lao động gia đình tham và do đối tượng này cần nhiều lao động và công gia vào nuôi tôm) thì xác suất hộ đó nuôi TTCT chăm sóc hơn tôm sú.

3.5. Thuận lợi và khó khăn của nghề nuôi TTCT và tôm sú ở tỉnh Bến Tre

Hình 4: Thuận lợi chủ yếu của các hộ nuôi tôm Người nuôi tôm tại tỉnh Bến Tre có nhiều tượng kinh tế quan trọng tại địa phương, do đó thuận lợi về điều kiện tự nhiên và các điều người dân được tham gia nhiều lớp tập huấn về kiện kinh tế xã hội.Kết quả điều tra cho thấy, kỹ thuật nuôi (hơn 40%).Ngoài ra còn có một số những thuận lợi chủ yếu bao gồm người nuôi thuận lợi quan trọng khác như vốn tự có, cơ sở có kinh nghiệm lâu năm đối với đối tượng nuôi hạ tầng phục vụ nuôi tôm đã được hoàn thiện, này (53,3% tổng số hộ); Đa số các hộ có nuôi chất lượng nguồn nước tốt và một số thuận lợi tôm trên ao nhà, không phải thuê đất nên giúp khác (Hình 4). giảm chi phí sản xuất (23 - 30%); TTCT là đối

Hình 5: Khó khăn chủ yếu của các hộ nuôi tôm Khó khăn lớn nhất của người nuôi tôm đó là nước, cơ sở hạ tầng hay vị trí ao (Hình 5). Điều dịch bệnh thường xuyên xảy ra, đặc biệt là đối này là do sự phát triển chưa đồng bộ giữa các tượng TTCT (96,72% tổng số hộ). Một số yếu vùng nuôi tôm trong tỉnh và còn phụ thuộc vào tố thuận lợi bên trên lại là những khó khăn cho đặc điểm riêng của từng hộ cũng như nhận thức một số hộ khác như thời tiết, chất lượng nguồn khác nhau của người dân.

116 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

IV. KẾT LUẬN Toàn và Nguyễn Thị Kim Quyên, 2011. Phân Nuôi tôm thâm canh tại tỉnh Bến Tre tuy tích chuỗi giá trị tôm sú (Penaneus monodon) xuất hiện trễ hơn so với các tỉnh khác trong ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu hội nghị vùng ĐBSCL nhưng cũng là nghề truyền thống khoa học thủy sản lần 4 .Đại học Cần Thơ. Trang 524-536. và mang lại giá trị kinh tế khác cao. Người dân đã có kỹ thuật nuôi khá tốt nên các yếu tố kỹ Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Phan Thị Ngọc Khuyên và Từ Thanh Truyền, 2006. Tác động thuật không quá khác biệt giữa hai đối tượng, về mặt xã hội của hoạt động nuôi trồng thủy sản đặc biệt là về kết cấu ao nuôi do phần lớn người mặn lợ ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. nuôi TTCT là từ người nuôi tôm sú chuyển sang. Tạp chí khoa học, quyển 2, Đại học Cần Thơ. Một số chỉ tiêu kỹ thuật khác biệt đáng kể là mật NACA, 2006. Evaluation of the impact of the độ nuôi, thời gian nuôi và năng suất đạt được. Indian Ocean tsunami and US anti-dumping Quy mô nuôi TTCT cũng lớn hơn tôm sú.Nuôi tuties on the shrimp farming sector of South and TTCT mang lại hiệu quả tài chínhcao hơn tôm South-East Asia. 77pp. sú với lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cao hơn, Nguyễn Sỹ Minh, 2012. Đánh giá hiệu quả sản xuất tuy nhiên, mức độ đầu tư và rủi ro cũng cao hơn. của các mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân Phần lớn các hộ đều chuyển đổi qua lại giữa trắng thâm canh ở tỉnh Kiên Giang.Luận văn tốt hai đối tượng nuôi ở hiện tại nhưng trong thời nghiệp Cao học chuyên ngành nuôi trồng thủy gian sắp tới người dân có xu hướng chuyển sang sản, Khoa Thủy sản. Đại học Cần Thơ. nuôi TTCT nhiều hơn.Kết quả hồi quy Binary Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền, 2012. Logistic chỉ ra có ba yếu tố sản xuất ảnh hưởng So sánh hiệu quả đầu tư mô hình tôm sú và đến sự lựa chọn đối tượng tôm nuôi bao gồm TTCT ở Bến Tre. Tạp chí Thương mại thủy sản.Số 155. số năm kinh nghiệm, diện tích tôm nuôi và số người trong gia đình.Như vậy, các cơ quan chức Nguyễn Thành Phước, 2005. Ảnh hưởng của mật đọ lên năng suất và hiệu quả kinh tế trong ao năng có thể xem xét quy mô nuôi tôm hiện tại nuôi tôm thâm canh ở huyện Kiên Lương và thị cũng như đặc điểm nhân khẩu của hộ nuôi để dự xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Luận văn Thạc sỹ đoán sự lựa chọn đối tượng tôm nuôi của người chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản. Khoa Thủy dân. Từ đó cung cấp thông tin cho việc quản lý Sản, đại học Cần Thơ. và đưa ra biện pháp can thiệp hay quản lý thích Nguyễn Thanh Phương, Vũ Nam Sơn và Võ Văn hợp nhằm cân bằng sự phát triển của hai đối Bé, 2008. Phân tích các khía cạnh kỹ thuật và tượng này tại địa phương. kinh tế của mô hình nuôi tôm sú (Penaneus monodon) thâm canh rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Khoa học Trường đại học Càn Thơ. Số chuyên đề thủy sản, quyển 2. Trang 157-167. Đàm Thị Phong Ba, 2007. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ tôm sú ở Đồng Thế Đạt, 2011. Sản lượng tôm thẻ chân trắng bằng sông Cửu Long. Luận văn cao học chuyên ở Đồng bằng Sông Cửu Long vượt 57%. ngành Kinh tế nông nghiệp.Khoa Kinh tế và http://www.vietnamplus.vn/Home/San- quản trị kinh doanh.Đại học Cần Thơ. luong-tom-the-chan-trang-o-DBSCL- vuot-57/201112/116022.vnplus. Truy cập ngày Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. 14/04/2015. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Tập 2. Tổng cục Thống kê, 2016. Số liệu thống kê Nhà Xuất Bản Hồng Đức. Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản sơ Http://ipabentre.gov.vn - Trung tâm Xúc tiến đầu bộ năm 2015. https://gso.gov.vn/default. tư và khởi nghiệp, 2016. Bảng đồ hành chính aspx?tabid=717. Truy cập ngày 07/12/2016. tỉnh Bến Tre. http://ipabentre.gov.vn/vi/albums/ Tổng cục Thủy sản, 2014. Tình hình sản xuất, xuất view/Ban-do-quy-hoach-cac-Khu-cong- khẩu thủy sản 9 tháng đầu năm 2014. http:// nghiep-4/ Truy cập ngày 07/12/2016. www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a- Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Nguyễn Thanh xuat-nhap-khau/tinh-hinh-san-xuat-xuat-khau-

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 117 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

thuy-san-9-thang-111au-nam-2014/, truy cập tin-tuc-su-kien/a-tin-van/nganh-thuy-san- ngày 01/06/2016. tong-ket-cong-tac-nam-2015/. Truy cập ngày Tổng cục Thủy sản, 2016. Ngành thủy sản tổng 07/12/2016. kết năm 2015. http://www.fistenet.gov.vn/b-

EFFICIENCIES AND PRODUCTION FACTORS WHICH AFFECT TO SELECTION OF SHRIMP SPECIES FOR INTENSIVE FARMING MODEL IN BEN TRE PROVINCE

Nguyen Thi Kim Quyen1*, Tran Nhat Hoai1

ABSTRACT This study was conducted from December, 2014 to May, 2015 through interviewing 30 black ti- ger shrimp (BTS) farming households and 30 white leg shrimp (WLS) farming households of in- tensive system in order to evaluate technical-financial efficiencies as well as to find out produc- tion factors which effect to selection of shrimp species for culture of the households. The results show that scale of BTS farming was 10,210.23±7,204.52 m2/household, smaller than that of WLS (4,596.88±2,673.26 m2); stocking density of BTS was smaller but feed conversion ratio (FCR) was higher in comparison to WLS (corresponding numbers were 36.50 ind./m2 and 1.48 compared to 87.30 ind./m2 and 1.40) due to longer farming period. Productivity and survival rate of WLS reached 10.21 ton/ha/crop and 74.42%, higher than that of BTS (7.80 ton/ha/crop and 66.12%). Total production cost and net profit from WLS farming (756.62 and 581.37million VND/ha/crop, respectively) were also higher than that figures of BTS (737.22 and 696.26 million VND/ha/crop, respectively). WLS culture had higher risk ratio with 16.73% of farms losing, this figure in BTS being 5.34%. WLS was preferred for culture because of high productivity, short farming period and much farming trend. The result of Binary Logistic model illustrates that pond’s area, cultured experience and farmer’s ages were production factors which affected to choices of shrimp species for farming of the households. Keywords: Ben Tre, Binary Logistic, black tiger shrimp, efficiencies, technique-finance, white leg shrimp

Người phản biện: TS. Phan Thanh Lâm Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 09/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University. * Email: [email protected]

118 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

ẢNH HƯỞNG CỦA GLUTEN, TINH BỘT BIẾN TÍNH, BỘT MÌ ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA CHẢ CÁ TỪ PHỤ PHẨM CÁ CHẼM

Lê Huyền Trâm1*, Phạm Thị Hiền1, Phạm Thị Đan Phượng1

TÓM TẮT Gluten, bột mì, tinh bột biến tính được biết đến như một loại phụ gia thực phẩm trong việc nâng cao độ bền đông kết, độ uốn lát và chất lượng cảm quan của chả cá từ phụ phẩm cá chẽm. Trong nghiên cứu này đã xác định ảnh hưởng của tỷ lệ gluten, bột mì và tinh bột biến tính đến một số đặc tính của chả cá từ phụ phẩm cá chẽm. Kết quả thử nghiệm cho thấy chất lượng của chả cá từ phụ phẩm cá chẽm được cải thiện rõ rệt khi bổ sung gluten, bột mì, tinh bột biến tính. Chả cá từ phụ phẩm cá chẽm bổ sung 6% gluten, 4% bột mì, 2% tinh bột biến tính có độ bền đông kết lần lượt là 1345,1 (g.cm); 1370 (g.cm); 1098 (g.cm) và độ uốn lát từ mức C đến mức AA. Trong khi đó độ bền đông kết của mẫu đối chứng chỉ đạt 989,3 (g.cm), 766 (g.cm); 804,3 (g.cm) và độ uốn lát ở mức C. Những kết quả này là dữ liệu tham khảo cho việc sử dụng gluten, bột mì, tinh bột biến tính làm phụ gia cải thiện chất lượng chả cá từ phụ phẩm cá chẽm. Từ khóa: cá chẽm, gluten, bột mì, tinh bột biến tính, độ bền đông kết, độ uốn lát.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ liệu, tăng giá trị kinh tế của cá chẽm đồng thời Vấn đề làm bền hay ổn định cấu trúc để giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường rất nâng cao chất lượng sản phẩm chả cá đang lớn. Tuy nhiên, phần thịt cá thu từ phụ phẩm cá chẽm chủ yếu là từ phần bụng và lườn cá, chứa là lĩnh vực quan tâm của các nhà nghiên cứu hàm lượng nước và mỡ cao, cơ thịt lỏng lẻo. và sản xuất hiện nay. Hiện nay, hầu như phần Cấu trúc sản phẩm chả làm ra có độ dẻo dai, nguyên liệu còn lại sau quá trình chế biến của độ chắc chưa cao. Vấn đề đặt ra là cần nghiên các loại cá fillet xuất khẩu chỉ được tận dụng sản cứu loại phụ gia thích hợp để bổ sung cải thiện xuất phân bón hay thức ăn chăn nuôi. Trong khi cấu trúc chả cá từ phụ phẩm của cá chẽm. Hiện đó,cá chẽm là loài cá có giá trị dinh dưỡng và nay, đã có những nghiên cứu sử dụng gluten, giá trị kinh tế cao, nếu tận dụng được phần thịt bột mì, tinh bột biến tính bổ sung làm tăng cấu cá tươi tách ra từ phụ phẩm sau quá trình fillet trúc cho sản phẩm surimi và chả cá. Trần Thị để chế biến các sản phẩm khác sẽ mang lại lợi Luyến (2009) đã nghiên cứu sử dụng chất “xơ” ích rất lớn đối với cả nhà sản xuất và người tiêu (mì căn) từ bột mì trong sản xuất sản phẩm mô dùng. Trong 141,75g thịt cá chẽm có chứa 600 phỏng gà surimi cá hố để cải thiện độ dẻo dai đến 800mg Omega-3, theo chế độ ăn cân đối của sản phẩm. Đào Trọng Hiếu (2010) cũng đã cho một người ở Mỹ thì tỷ lệ omega-6:omega-3 thành công trong cải thiện cấu trúc sản phẩm không vượt quá 3:1 trong mỗi khẩu phần ăn, chả cá khi nghiên cứu tỷ lệ gluten và bột mì bổ trong khi đó cá chẽm chứa hàm lượng omega-6 sung vào quy trình công nghệ chế biến chả cá và omega-3 với tỷ lệ lý tưởng là 1:1 (http:// thát lát. Thái Văn Đức (2013) cũng đã nghiên www.thebetterfish.com/the-healthy-fish/health- cứu sử dụng tinh bột biến tính nhằm nâng cao nutrition). Tận dụng phụ phẩm cá chẽm để chế độ dẻo, độ dai và độ bền đông kết của sản phẩm biến chả cá giúp tăng giá trị sử dụng của nguyên tôm surimi cá hố (Trichiurus haumenla). Mặc

1 Trường Đại học Nha Trang. * Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 119 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II dù gluten, bột mì và tinh bột biến tính đã được bao gồm: gluten, bột mì, tinh bột biến tính mua từ nghiên cứu thử nghiệm trên các đối tượng Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất – thương nguyên liệu khác nhau, nhưng những công bố mại Việt Mỹ. Muối ăn và các phụ gia thực phẩm kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của chúng đến khác được mua từ các nhà cung cấp ở địa phương. chả cá chế biến từ phụ phẩm cá chẽm là chưa có. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu này đã tiến hành thử nghiệm ảnh hưởng của gluten, bột mì và tinh bột biến 2.2.1. Phương pháp chế biến chả cá tính đến một số tính chất của sản phẩm chả cá Nguyên liệu được cho vào thau nước sạch chế biến từ phụ phẩm của cá chẽm nhằm tìm ra có nhiệt độ không quá 100C và rửa để loại bỏ tỷ lệ bổ sung thích hợp để cải thiện chất lượng tạp chất và vi sinh vật bám trên nguyên liệu của sản phẩm. trong quá trình xử lý, bảo quản và vận chuyển. Tiếp theo tiến hành tách xương da để thu phần II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thịt nhuyễn. Cân chính xác lượng cá và các loại 2.1. Nguyên vật liệu phụ gia, gia vị cần bổ sung, phối trộn đều và Nguyên liệu chính dùng để chế biến chả cá là nhanh để đảm bảo sự đồng đều giữa các mẻ. phần thịt cá thu được từ phần phụ phẩm cá chẽm Sau đó cho khối thịt cá vào máy quết tiến hành sau quá trình fillet, xử lý tại các nhà máy chế biến quết trong vòng 3 phút, định hình chả 120 phút cá chẽm đông lạnh, được cung cấp bởi công ty ở 4-80C rồi đem gia nhiệt ở nhiệt độ 900C trong TNHH Danh Tuyến. Nhiệt độ nguyên liệu trong 20 phút. Sản phẩm cuối cùng được bao gói hút suốt quá trình vận chuyển đảm bảo không quá chân không và bảo quản. 4oC. Phụ phẩm cá chẽm phải đảm bảo chất lượng 2.2.2. Phương pháp phân tích tốt, thịt cá có màu trắng và không có mùi lạ. Sau Độ bền đông kết được đo trên máy đo lưu khi lấy mẫu phụ phẩm cá, tiến hành tách thịt cá biến thực phẩm CR-500DXS của SunSientific/ bằng máy tách thịt cá tại công ty TNHH Danh Nhật, sử dụng adapter có đường kính10mm, Tuyến. Sau khi tách thịt cá xong, cho phần thịt hành trình 150mm, tốc độ di chuyển đĩa đựng nhuyễn vào túi nilon sạch, buộc kín miệng túi. mẫu 60 mm/phút, tải trọng tối đa của adapter Trong quá trình tách thịt cá đồng thời chuẩn bị lên mẫu là 4 Kg. thùng xốp, dưới thùng có trải một lớp nước đá Xác định độ uốn lát theo tiêu chuẩn xay dày 10-15cm. Sau đó, cho túi nilon có chứa TCVN8682:2011. mẫu vào thùng xốp và trải một lớp nước đá dày phủ kín cá. Đậy nắp thùng xốp lại và vận chuyển 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu về phòng thí nghiệm Khoa Chế biến trường Đại Số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê và học Nha Trang. vẽ đồ thị sử dụng phần mềm Microsoft Office Các loại phụ gia sử dụng trong nghiên cứu Excel 2010 và SPSS Statistics 20 so sánh sự nằm trong danh mục các phụ gia cho phép sử khác biệt giữa các giá trị trung bình của cá mẫu dụng trong thực phẩm với liều lượng cho phép cần so sánh.

120 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

2.2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Hình 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ bột mì và tỷ lệ tinh bột bắp biến tính đến chả cá chế biến từ phụ phẩm của cá chẽm

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 121 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ gluten đến chả cá chế biến từ phụ phẩm của cá chẽm

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN bột mì, tinh bột biến tính đến độ uốn lát của chả 3.1. Ảnh hưởng của gluten, bột mì và cá từ phụ phẩm của cá chẽm được trình bày ở tinh bột biến tính đến độ uốn lát của chả cá Bảng 1. từ phụ phẩm của cá chẽm Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của gluten,

122 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 1. Ảnh hưởng của gluten, bột mì, tinh bột biến tính đến độ uốn lát của chả cá từ phụ phẩm của cá chẽm Độ uốn lát của chả cá từ phụ phẩm cá chẽm Tỷ lệ (%) Gluten Bột mì Tinh bột biến tính 0 C C C 2 AA A AA 4 AA AA AA 6 AA AA AA 8 A A A 10 A A A

Từ kết quả ở Bảng 1 cho thấy gluten, bột định thì độ uốn lát có xu hướng giảm xuống làm mì và tinh bột biến tính có ảnh hưởng đến trạng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Có thể giải thái cấu trúc và chất lượng sản phẩm. Độ uốn thích điều này là do gluten, bột mì và tinh bột lát của chả cá từ phụ phẩm cá chẽm đạt mức AA biến tính hút nước trương nở, hàm ẩm trong chả khi bổ sung kết hợp 2% gluten và 4% bột mì, không đủ thì dù độ chắc của chả tăng nhưng độ 4% bột mì và 6% gluten, 2% tinh bột biến tính dẻo dai lại giảm. Khi sử dụng gluten, bột mì và và 6% gluten. Trong khi đó, mẫu đối chứng chỉ tinh bột biến tính ở tỷ lệ thích hợp sẽ làm tăng đạt mức C. Khi tiếp tục tăng tỷ lệ gluten, bột mì, khả năng tạo gel, làm cho trạng thái cơ thịt vững tinh bột biến tính bổ sung đến một giới hạn nhất chắc, dẻo dai. 3.2. Ảnh hưởng của gluten, bột mì và tinh bột biến tính đến độ bền đông kết của chả cá từ phụ phẩm của cá chẽm

Hình 3. Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của bột mì và tinh bột biến tính đến độ bền đông kết của chả cá từ phụ phẩm của cá chẽm (Các giá trị trung bình của cột các ký tự (a, b, c, d, e, f hoặc A, B, C, D, E) khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05))

Kết quả nghiên cứu ở Hình 3 cho thấy khi đạt giá trị cực đại (p<0,05). Từ đó ta có thể thấy tăng tỷ lệ bột mì từ 0% lên đến 4% thì độ bền bột mì có tính chất đồng tạo gel với protein thịt đông kết của chả có xu hướng tăng tỷ lệ thuận cá, làm cho gel protein có độ chắc và độ đàn hồi với tỷ lệ bột mì, từ 765,9 g.cm đến 1370 g.cm rất đặc trưng. Tuy nhiên, độ bền đông kết của

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 123 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II chả lại có xu hướng giảm nếu tiếp tục tăng tỷ lệ Kết quả ở Hình 3 cũng cho thấy khi tăng tỷ bột mì lên từ 4%, cụ thể tỷ lệ bột mì tăng từ 4% lệ tinh bột biến tính thì độ bền đông kết của sản đến 10% thì độ bền đông kết giảm từ 1370 g.cm phẩm tăng lên, cụ thể là ở 2% độ bền đông kết xuống 1224 g.cm. Điều này có thể giải thích do đạt cực đại là 1098 g.cm. Trong khi đó mẫu đối lượng tinh bột phối trộn quá lớn làm cho khả chứng không bổ sung tinh bột biến tính thì độ năng đồng tạo gel giữa tinh bột và protein thịt cá bền đông kết của sản phẩm chỉ là 804 g.cm. Vậy không tốt. Bên cạnh đó trong thành phần cấu tạo tinh bột biến tính bổ sung làm tăng độ đàn hồi, phân tử tinh bột có cấu trúc lỗ xốp, có tính hút độ chắc, độ bóng mịn cho sản phẩm chả cá. Tuy nước mạnh nên khi tăng tỷ lệ tinh bột quá cao nhiên khi tăng tỷ lệ tinh bột biến tính lên > 2% nếu không đảm bảo được lượng nước thích hợp thì độ bền đông kết của sản phẩm giảm đáng kể thì khi tăng nhiệt độ tinh bột sẽ hút nước dẫn chỉ còn 956 g.cm ở tỷ lệ tinh bột biến tính là 4%. đến hàm ẩm giảm, từ đó dẫn đến độ bền đông Có thể giải thích hiện tượng này là do tinh bột kết giảm (Thái Văn Đức, 2004). Việc tăng tỷ lệ biến tính hút nước trương nở quá nhiều làm cho tinh bột quá cao sẽ làm sản phẩm chả cá trở nên hàm lượng nước còn lại trong thịt cá không đủ cứng và khô xác. Như vậy, tỷ lệ bột mì 4% là lượng nước cần thiết cho quá trình tạo gel. Từ thích hợp khi bổ sung vào sản phẩm chả cá vừa đó ta kết luận bổ sung tinh bột biến tính ở tỷ lệ làm tăng độ bền đông kết vừa tăng độ dẻo dai 2% là vừa đủ để tạo độ chắc và độ dẻo dai cho của sản phẩm. sản phẩm.

Hình 4. Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ gluten bổ sung đến độ bền đông kết của chả cá từ phụ phẩm cá chẽm (Các giá trị trung bình của cột các ký tự (a, b, c, d, e,f) khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05)

Theo kết quả nghiên cứu ở Hình 4 cho thấy nước trương nở, nếu hàm ẩm trong chả không độ bền đông kết của chả cá có xu hướng tăng tỷ đủ thì dù độ chắc của chả tăng. lệ thuận với tỷ lệ gluten bổ sung, mẫu không có IV. KẾT LUẬN gluten thì độ bền đông kết chỉ đạt 989,3 g.cm, mẫu bổ sung 10% gluten thì độ bền đông kết Kết quả nghiên cứu đã khẳng định tác dụng và đạt tới 1435,6 g.cm. Gluten làm gia tăng của gluten, bột mì và tinh bột biến tính trong trạng thái bền chặt của khối protein và gia tăng việc tăng độ bền đông kết và độ uốn lát cho sản cấu trúc cho sản phẩm chả cá (Trần Thị Luyến, phẩm chả cá từ phụ phẩm cá chẽm. Sản phẩm 2009). Có thể giải thích điều này do gluten hút chả cá từ phụ phẩm cá chẽm đạt chất lượng tốt

124 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nhất khi bổ sung 6% gluten cùng với 4% bột mì Trần Thị Luyến, Thái Văn Đức, Lê Trọng Khôi, hoặc 2% tinh bột biến tính. 2009. Nghiên cứu sử dụng chất “xơ” (mì căn) từ bột mì trong sản xuất sản phẩm mô phỏng gà TÀI LIỆU THAM KHẢO surimi cá hô, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản. Số đặc biệt, pp. 113-120. Thái Văn Đức, 2004. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất đồng tạo gel đến chất lượng surimi Tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng cho surimi cá biển cá Mối trong bảo quản đông và thử nghiệm sản TCVN 8682:2011 xuất sản phẩm mô phỏng tôm, Luận văn thạc Thông tư 27/2012/TT-BYT, Hướng dẫn việc xử lý sĩ kỹ thuật, trường Đại học Nha Trang, Nha phụ gia thực phẩm. Trang. Website Đào Trọng Hiếu, 2010. Nghiên cứu quy trình công Australis-The better fish, “The Health Food of the nghệ chế biến chả cá thát lát, Bản tin quý số 18, Century” http://www.thebetterfish.com/the- Tạp chí online của Viện Nghiên cứu Hải sản, healthy-fish/health-nutrition Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hải Phòng.

EFFECT OF GLUTEN, WHEAT FLOUR, MODIFIED STARCH ON QUALITY, CRITERIA OF THE FISH CAKE WHICH IS MADE FROM BARRAMUNDI BY-PRODUCT Le Huyen Tram1*, Pham Thi Hien1, Pham Thi Dan Phuong1

ABSTRACT Gluten, wheat flour, modified starch have been known as kinds of food additives that enhance some of quality standards such as gel strength, bending moment and organoleptic qualities of fish cake which is made from barramundi by-product. This study was conducted to examined the influence of the ratio of gluten, wheat flour and modified starch on quality criteria of fish cake which is made from barramundi by-product. The results of the study showed that quality of the fish cake has been improved significantly when adding gluten, wheat flour, modified starch. Gel strength of the fish cake added 6% gluten, 4% wheat flour, 2% modified starch was 1345,1 (g.cm); 1370 (g.cm); 1098 (g.cm) respectively and their bending moment increased from C to AA levels. Whereas, the gel strength of control was 989,3 (g.cm), 766 (g.cm); 804.3 (g.cm) and its bending moment was level C. These results are the reference data for using gluten, wheat flour, modified starch as kinds of additives to improve the quality of the fish cake which is made from barramundi by-product. Keywords: Barramundi, gluten, wheat flour, modified starch, gel strength, bending moment.

Người phản biện: ThS. Nguyễn Thị Hương Thảo Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 Nha Trang University. * Email: [email protected]

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 125 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

ANH HƯƠNG CUA NH3 LÊN TĂNG TRƯƠNG, TỶ LÊ SỐNG, VA CHÂT LƯƠNG CUA THỊT CA TRA (Pangasianodon hypophthalmus)

Nguyên Thi Truc Linh1*, Trương Quôc Phu2, Vo Lê Gia Linh2, Trân Thi Ngoc Phương2

TOM TĂT

Nghiên cứu ảnh hưởng của NH3 lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng thịt của cá tra (Panga- sianodon hypophthalmus) được thực hiện tại Trường Đại học Trà Vinh. Nghiên cứu này gồm các

thí nghiệm: xác định nông đô gây chêt (LC) trong 96 giờ của NH3 lên ca tra (Pangasianodon hy-

pophthalmus) và xác định ảnh hưởng của NH3 (đối chứng, an toàn, LC10, và LC20) lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng thịt của cá tra. Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại trong bể composite 500 L. Nhiêt đô va pH đươc điêu khiên ôn đinh ơ 28⁰C va 8. Kết quả

thí nghiệm đã chi ra răng nông đô an toan, nông đô gây chêt 10% (LC10), nông đô gây chêt 20%

(LC20) va nông đô gây chêt 50% (LC50) cua NH3 lên ca tra lân lươt 0,2; 3,606; 3,73 va 3,975 mg/L.

Tốc độ tăng trưởng đăc hiêu (SGR) cua cá ở nghiệm thức nồng độ an toàn của NH3 (0,18 %/ngày),

LC10 (0,12 %/ngày) va LC20 (0,09 %/ngay) thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối

chứng (0,56 %/ngày). Tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức LC10 (86,7%) và LC20 (71,7%) khác biệt có ý nghĩa so với nghiêm thưc đối chứng va nghiêm thưc nông đô an toan (96,7%). Kết quả đánh giá

cảm quan cho thấy rằng NH3 có ảnh hưởng đến chất lượng thịt cá. Nghiệm thức đối chứng cho kết quả tốt nhất 19,11/20 điêm trong khi các nghiệm thức khác chỉ ở mức khá (15,2 – 18,5/20 điêm).

Tư khoa: Ca tra, NH3, Pangasianodon hypophthalmus.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ giảm nhanh chóng. Quá trình phân hủy yếm Nghề nuôi cá tra thâm canh ngày càng khí các chất thải hữu cơ ở đáy ao sinh ra nhiều - phát triển mạnh mẽ ở các tỉnh Đồng bằng sông độc tố như: NH3, H2S, NO2 ....Những loại độc tố Cửu Long. Sản lượng nuôi cá tra liên tục tăng này không những ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh trong giai đoạn 1997- 2010, từ 23.250 tấn (năm trưởng, tỉ lệ sống của cá mà nó còn ảnh hưởng 1997) lên hơn 1,1 triệu tấn (năm 2010) (http:// đến màu sắc, mùi của thịt cá tra, tác động rất lớn www.thuongmai.vn). Cùng với sự gia tăng sản đến năng suất, chất lượng cũng như giá thành lượng nuôi thì mật độ nuôi ngày một gia tăng, của cá nuôi. Trong thưc tê ơ cac ao nuôi ca tra mật độ nuôi cá tra trung bình trong những năm tư nhiên, vao đầu vụ nuôi TAN dao động trong gần đây khoảng 50 con/m2, đặc biệt có hộ nuôi khoảng 0,3 mg/L – 4,83 mg/L, có xu hướng tăng đến 100 con/m2 (Lê Bảo Ngọc, 2004; Cao Văn rõ ở giữa vụ (1,61 mg/L – 7,56 mg/L) và tăng Thích, 2008). Theo Nguyễn Thanh Phương et cao hơn 10 mg/L ơ cuôi vụ nuôi Pham Quôc al., (2004) thì cứ 1 tấn cá tra được sản xuất ra Nguyên va ctv., (2014). Nông đô TAN tăng thì cần đến 3,2-3,6 tấn thức ăn tự chế hoặc 1,5- cao co anh hương đên chât lương thit cua ca 1,6 tấn thức ăn công nghiệp được sử dụng. Thức tra không. Đê tra lơi câu hỏi ăđ t ra thi cân phai ăn thừa và chất thải của cá thải ra môi trường nghiên cưu cac yêu tô môi trương anh hương rất lớn làm cho chất lượng nước ao nuôi cá suy đên chât lương thit ca.

1 Khoa Nông nghiêp Thuy san, Đai hoc Tra Vinh. 2 Khoa Thuy San, Trương Đai hoc Cân Thơ. * Email: [email protected]

126 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Màu sắc thịt cá có ảnh hưởng rất lớn đến II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đến giá thành cũng như hiệu quả kinh tế cho 2.1. Thí nghiệm xác định khoảng gây độc người nuôi vì cá tra thịt trắng rất được ưa của NH lên ca tra trong 96 giơ chuộng và có giá bán cao hơn so với các loại 3 2.1.1. Đối tượng thí nghiệm cá thịt có màu sắc khác. Hiện nay, màu sắc thịt cá tra được phân thành các loại như: trắng, Cá tra có kích cỡ đồng đều. Cỡ cá khoảng vàng chanh, vàng, hồng,… Cá tra thịt trắng ở 55 g/con được mua từ trại giống rồi mang về các tỉnh, thành như: Châu Đốc, An Giang, Cần nuôi trong giai lưới đặt trong ao nước sạch. Mỗi Thơ, Đồng Tháp,… thì được bán với giá cao ngày cho cá ăn thức ăn công nghiệp 28% đạm hơn 1.000 đồng/kg so với cá tra thịt vàng. Điều với 5-10% trọng lượng thân. Ngày cho ăn 2 lần này cho thấy phẩm chất thịt cá cũng là yếu tố (7-8 giờ và 16-17 giờ). Cá được bố trí phải có quyết định đến hiệu quả kinh tế trong việc nuôi kích cỡ bằng nhau, khỏe mạnh không dị hình, cá tra thương phẩm. Giá cá tra trong những năm dị tật, màu sắc phải sáng và không có dấu hiệu bệnh lý. qua có nhiều giao động gây bất lợi cho người nuôi do những thị trường lớn như Mỹ, Nhật, EU 2.1.2. Cách tiến hành thí nghiệm đòi hỏi rất nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực Thí nghiệm được tiến hành theo phương phẩm, đặc biệt là màu sắc, mùi vị của thịt cá pháp nước tĩnh (Apha, 2001) và không thay tra. Chất lượng sản phẩm không cao ảnh hưởng nước trong thời gian bố trí. Thí nghiệm được bô trực tiếp đến giá thành, gây thiệt hại lớn cho tri trong bể composite 500 L chưa 400 lit nươc người nuôi và người chế biến do thị trường tiêu thi nghiêm, vơi 3 lân lăp lai. Hóa chất được dùng thụ sẽ bị hẹp lại. Đây là vấn đề cần được quan cho thi nghiêm nay là dạng dung dịch NH4Cl tâm vì thực tế cho thấy cá tra đánh bắt ngoài tự sau khi cho nước vào bể, tiến hành cho hóa chất nhiên từ các vùng nước sạch có thịt màu trắng vào theo từng nồng độ NH3 như sau: 1,5; 2,0; và mùi tự nhiên. Đối với những ao nuôi bị ô 2,5; 3; 3,5; 3,7; 3,9; 4,1 và 4,3 mg/L (dưa vao nhiễm thịt cá thường có màu vàng và tanh hôi kêt qua thi nghiêm thăm do) và nghiệm thức đối rất khó chịu, ảnh hưởng rất lớn đến khẩu vị của chứng (không có NH3). Môi nghiêm thưc bô tri người tiêu dùng cũng như giá thành sản phẩm, 20 con ca tra khỏe co kich cơ trung binh 55 g/ thậm chí không thể bán được. Ngoài ra, hàm con. Trong suốt thời gian thí nghiệm khống chế lượng của độc tố trong môi trường còn gây ảnh nhiệt độ ở 28°C bằng heater và pH 8. Do NH3 hưởng đến tỉ lệ sống cũng như tăng trọng của cá là chất dễ bay hơi nên trong suốt thời gian thí - nghiệm không sục khí. Thi nghiêm đươc bô tri như NH3, H2S, NO2 …. Những độc tố này, đăc trong thơi gian 96 giơ, không cho ca ăn trong biêt la NH3 ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của cá, làm thịt cá có mùi tanh hôi, chậm lớn thậm thơi gian bô tri thi nghiêm. chí làm cho cá chết đồng loạt. Việc quản lý môi 2.1.3. Cac chi tiêu theo doi trường ao nuôi như thế nào để đạt được hiệu Theo dõi hoạt động của cá và ghi nhận tỷ lệ quả cao trong nuôi thuỷ sản là vấn đề rất quan chết ở các thời điểm 3, 6, 9, 12, 24, 48, 72 và 96 trọng. Do đó việc xác định được hàm lượng độc giờ sau khi bố trí. Chi tiêu NH3 (Apha va ctv., tố ảnh hưởng đến màu sắc, mùi thịt của cá, tăng 1995) sẽ được đo mỗi ngày 1 lần vào buổi sáng trọng và tỉ lệ sống của cá là rất cần thiết. Vì vậy, (7-8 giờ). Giá trị LC50 va nông đô an toan sẽ việc nghiên cứu về “Ảnh hưởng của NH3 lên được xác định theo phương pháp Probit (APHA sinh trưởng, tỉ lệ sống, màu sắc, và mùi của thịt et al., 1995). Giá trị LC50 tại một thời điểm được cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)” nhăm xác định dựa vào phương trình hồi quy tương muc đich xac đinh nông đô NH3 thich hơp trong quan tuyến tính (dạng y = algx + b). nuôi ca tra cung như gop phân vao viêc cai thiên Trong đó: y là tỷ lệ chết (giới hạn trong chât lương thit ca thi đê tai đươc tiên hanh. khoảng 0 - 1), x là nồng độ NH3 sử dụng (mg/L).

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 127 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Giá trị LC50 được tính bằng cách thế giá trị y DWG = (Wc – Wđ)/t (g/ngày) = 0,5 (tỉ lệ chết 50%) vào phương trình tương Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng quan để tìm giá trị x, x chính là nồng độ gây (SGR-Specific Growth Rate) chết 50% sinh vật làm thí nghiệm (APHA et SGR =100 x (ln Wc – lnWđ)/t (%/ngày) al.,1995). 2.2.3. Theo dõi tỉ lệ sống Phân mêm SPSS (One-way ANOVA, Trong qua trinh bô tri thi nghiêm, theo doi Turkey’s Multiple Range Tests) se đươc sư dung cac hoat đông cua ca. Khi phat hiên ca co biêu cho thi nghiêm đê đanh gia sư khac biêt giưa cac hiên bỏ ăn, lơ đơ cân theo doi đên khi ca chêt nghiêm thưc ơ mưc co y nghia P < 0,05. sau đo vơt ca ra khỏi bê va ghi nhân sô liêu. 2.2. Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của Tỷ lệ sống (%) = (số cá thu / số cá thả) x NH lên sinh trưởng, tỉ lệ sống, màu sắc và 3 100% mùi của thịt cá tra. 2.2.4. Phương pháp cảm quan màu và mùi Tư kêt qua thi nghiêm ơ phân 2.1 xac đinh đươc nông đô gây chêt 10% (LC ); 20% (LC ); Phương pháp lấy mẫu: sau 60 ngay thi 10 20 nghiêm băt ngâu nhiên môi bê 3 con ca sau đo 50% (LC50) va nông đô an toan cho ca tra sau đo tiên hanh thi nghiêm tiêp theo. tiên hanh cắt tiết cho cá chết để tránh cá giãy giụa (đồng thời cho máu chảy ra) tránh làm ảnh 2.2.1. Cách tiến hành thí nghiệm hưởng đến màu sắc thịt. Thao tác gồm 3 bước: Thí nghiệm cung được tiến hành trên bể Bước 1: Đặt cá lên thớt. Sau đó nghiên dao composite 500 lit, chưa 400 lit nươc vơi 3 lân về phía phải hợp với phần đầu khoảng 30°, rạch lăp lai gôm 4 nghiêm thưc nông đô NH : đối 3 một đường từ trên xuống tới đuôi. chứng; an toàn; LC10 ; LC20. Môi bê bố trí 20 con cá tra khoẻ cỡ cá trung bình 55 g. Hằng ngày cá Bước 2: Lách mũi dao sang phần bụng cá được cho ăn 2 lần vao luc sáng sớm và chiều để tách phần thịt bụng. mát, cho ca ăn 5% trong lương thân. Thức ăn Bước 3: Tay trái cầm phần thịt đầu của cá cho ăn dạng viên nổi 28% đạm. Nhiêt đô va pH kéo ngược về phía sau, tay phải cầm dao tách luôn đươc theo doi va điêu chinh ôn đinh ơ nhiêt tiếp những miếng thịt còn dính lại ở xương đầu đô la 28°C va pH = 8 trong suôt 60 ngay thi và nội tạng cá bỏ. nghiêm. Bước 4: Thịt fillet ược đ rưa bằng nước 2.2.2. Theo dõi tốc độ tăng trưởng của cá sạch, để ráo quan sát. Trước khi bố trí thi nghiêm, cân trọng lượng Phương phap cam quan đươc xây dưng theo cua cá trươc va sau thi nghiêm để xác định tỷ lệ thang điêm chuân: lâp hôi đông cam quan gôm 5 tăng trọng theo công thức: trich dân Nguyễn Thị ngươi theo TCVN 3215-79. Tiêu chi cam quan Kim Hà va ctv., (2012) va cho điêm đươc thê hiên quan Bang 1 va 2. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (DWG –Daily weight gain) Bang 1. Đanh gia cam quan cua ca tra fillet trươc khi câp đông Hệ số quan Điểm chưa có Chỉ tiêu Cơ sở đánh giá trọng trọng lượng 5 Cơ thịt mịn và săn chắc, có tính đàn hồi tốt. 4 Dai, chắc, kém đàn hồi. Cấu trúc 0,89 3 Kém dai, kém đàn hồi, mềm. 2 Kém dai, không đàn hồi, mềm. 1 Cá mềm nhũng, không đàn hồi.

128 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Trắng tự nhiên đặc trưng cho sản phẩm, không có 5 màu lạ. 4 Màu trắng đục. Màu sắc 1,33 3 Màu hơi hồng đến hồng. 2 Màu hơi vàng. 1 Màu vàng. 5 Có mùi đặc trưng của sản phẩm, không có mùi lạ. 4 Mùi thơm ít, không có mùi lạ. Mùi 0,89 3 Không có mùi thơm, không có mùi lạ. 2 Không có mùi thơm, có mùi lạ. 1 Có mùi hôi, thối. 5 Đặc trưng cho sản phẩm, không có vị lạ. 4 Vị đậm đà, kém đặc trưng. Vị 0,49 3 Vị kém đậm đà. 2 Vị không đậm đà. 1 Vị lạ khác. 5 Nước luộc trong, không có cơ thịt cá lẫn vào. 4 Nước luộc hơi đục, không có cơ thịt cá lẫn vào. Độ trong 0,40 3 Nước luộc hơi đục, có cơ thịt cá lẫn vào. 2 Nước luộc đục, có cơ thịt cá lẫn vào 1 Nước luộc quá đục, có cơ thịt cá lẫn vào nhiều. Bang 2. Cơ sở phân cấp chất lượng sản phẩm thực phẩm dựa trên điểm chung có trọng lượng (TCVN-3215-79) Cấp chất lượng Điểm chung Yêu cầu về điểm trung bình chưa có trọng lượng đối với các chỉ tiêu Loại tốt 18,6 – 20,0 Các chỉ tiêu quan trọng nhất lớn hơn hoặc bằng 4.7 Loại khá 15,2 – 18,5 Các chỉ tiêu quan trọng nhất lớn hơn hoặc bằng 3.8 Loại trung bình 11,2 – 15,1 Mỗi chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng 2.8 Loại kém (không đạt mức chất 7,2 – 11,1 Mỗi chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng lượng quy định trong tiêu chuẩn 1.8 nhưng còn khả năng bán được) Loại rất kém (không có khả năng 4,0 – 7,1 Mỗi chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng 1 bán được nhưng sau khi tái chế thích hợp còn sử dụng được) Loại hỏng (không còn sử dụng 0 – 3,9 được)

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 129 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thi nghiệm xac đinh nông đô gây chêt của NH3 lên ca tra trong 96 giơ

Kêt qua xac đinh nông đô gây chêt cua NH3 lên ca tra đươc thê hiên qua Hinh 1

Hinh 1. Kêt qua xac đinh ty lê chêt cua ca tra vơi cac nông đô NH3 khac nhau

Qua kêt qua thi nghiêm đa xac đinh đươc ammonia gây ra những ảnh hưởng xấu đến cấu nông đô an toan la 0,2 mg/L; nông đô gây chêt trúc mô, chức năng tế bào, khi nông đô NH3 tăng cao anh hương đên thành phần hóa học của 10% (LC10) la 3,606 ± 0,58 mg/L, LC20 la 3,73 ± 0,58 mg/L. Kết quả tư Hinh 1 đa chỉ ra rằng máu, áp suất thẩm thấu, khả năng kháng bệnh, tăng trưởng và sinh sản). Khi cá tiếp xúc với nồng độ NH3 trong môi trường càng cao thì tỉ lệ chết của cá càng tăng. Điêu nay đươc thê hiên ammonia trong thời gian dài có thể dẫn đến sự suy thoái một số chức năng sinh lý, hoặc dẫn cu thê la khi nông đô NH3 ≤ 1,5 mg/L thi ca thi nghiêm đat ty lê sông la 100% nhưng khi đến chết (Russo, 1985). Nông đô NH3 co anh hương đên ty lê sông cua ca, NH cang cao thi nông đô NH tăng lên tư 2-3,5 mg/L ty lê ca chêt 3 3 ty lê chêt cua ca cang tăng. dao đông tư 3-11%. Hơn thê nưa, nông đô NH3 giao đông 3,7 -3,9 mg/L thi ty lê chêt lai tiêp 3.2. Kêt qua thí nghiệm xác định ảnh tuc tăng lên tương ưng la 15 - 31,7%. Ty lê chêt hưởng của NH3 lên sinh trưởng, tỉ lệ sống, màu sắc và mùi của thịt cá tra. tiêp tuc tăng rât nhanh khi nông đô NH3 la 4,1 mg/L (63,3%) va chêt cao nhât ơ nghiêm thưc Chi tiêu NH3 đươc thê hiên cu thê qua la 4,3 mg/L (88,3 %). Điều này cũng phù hợp Hinh 2 với nhận định của Colt và Armstrong (1981)

130 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Hình 2. Kết quả phân tích NH3 trong suôt giai đoan thi nghiêm

Qua Hinh 2 cho thấy nồng độ NH3 ở các lượng chất dinh dưỡng trong nước từ ao nuôi nghiệm thức có sự dao động giữa các ngày bố cá thâm canh rất lớn (Veerina, 1989 trich dân trí. Măc du ơ nghiêm thưc nông đô NH3 an toan bơi Dương Nhât Long va Lam My Lan (2004)). va nghiêm thưc đôi chưng co sư dao đông cao Trong khi đo ơ nghiệm thức LC10 (3,606 mg/L), hơn so vơi nông đô bô tri ban đâu nhưng cac LC20 (3,73 mg/L) thì hàm lượng NH3 sau một nông đô nay đa đươc điêu chinh hăng ngay ngày bố trí giảm thấp hơn so với lúc đầu bố trí theo đung nông đô bô tri ban đâu băng cach khoảng 0,2 mg/L do NH3 là chất dễ bay hơi mặc thay nươc. Tuy nhiên, sau môt ngay bô tri thi ơ dù lượng thức ăn thừa và chất thải của cá hiện nghiêm thưc nông đô NH3 an toan va đôi chưng diện trong môi trường nhưng NH3 vẫn bay hơi co tăng la do cá được cho ăn ngày 2 lần, thức và mất đi một lượng nhỏ NH3 trong môi trường

ăn cho cá ăn là 28% đạm vì thế thức ăn thừa nước. NH3 co thê khuyếch tán từ nơi có nồng và chất thai của cá đã làm tăng nồng độ NH3 độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Nông đô NH3 an toàn va đôi chưng cao hơn so với lúc bố trí măc du đa đươc theo doi va điêu chinh hăng ban đầu. Điều này cũng phù hợp với nhận định ngay nhưng vân co sư biên đông nhe trong suôt của Muir (1992) trong các ao nuôi thâm canh thì qua trinh bô tri. môi trường nước ngày càng giàu dinh dưỡng và Kêt qua thi nghiêm anh hương cua NH3 lên có nguy cơ ô nhiễm rất cao. Hơn nữa, thức ăn sinh trương va ty lê sông cua ca tra đươc thê thừa và phân cá làm cho lượng chất dinh dưỡng hiên cu thê qua Bang 3 và vật chất hữu cơ lơ lửng trong nước tăng. Hàm

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 131 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 3: Ảnh hưởng của NH3 lên sinh trưởng va ty lê sông của thit cá tra

NT NH3 Khối lượng tăng DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) Ty lệ sống (%) trưởng (g/60 ngày) Đối chứng 30,55a±9,25 0,507a±0,153 0,47a ±0,125 96,67a ± 2,90 An toàn 27,39a±11,4 0,457a±0,187 0,397a ±0,136 96,67a ± 2,90 b b b b LC10 6,67 ±2,76 0,11 ±0,043 0,112 ±0,05 86,67 ± 2,88 b b b c LC20 5,32 ±3,24 0,09 ±0,053 0,088 ±0,05 71,67 ± 2,88 Các giá trị trong cùng một cột có cùng chữ cái (a hoăc b) thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Cac gia tri trong cung một cột có các chữ cai (a, b) khác nhau thì khac biệt co y nghia thống kê. 3.2.1. Kêt qua vê tôc đô tăng trương 2006), vì thế cá bắt buộc phải loại thải ammonia Kết quả thí nghiệm cho thấy tốc độ tăng ra môi trường ngoài hoặc chuyển đổi sang dạng trưởng tuyêt đôi va tương đôi cua ca ơ nghiêm khác không độc cho cá. Đây là nguyên nhân làm cá phải tiêu hao năng lượng cho quá trình chuyển thưc đôi chưng la cao nhât va nghiêm thưc LC20 la thâp nhât. Thê hiên cu thê như sau ơ nghiêm thưc hóa cũng như duy trì sự sống vì thế làm cá chậm

đôi chưng va nghiêm thưc nông đô NH3 an toan lớn. Trong môi trương nuôi ca tra thi nông đô tôc đô tăng trương tuyêt đôi va tương đôi cua ca NH3 cang cao, ca cang châm lơn. khac biêt không co y nghia thông kê, lân lươt la 3.2.2. Kêt qua vê tỷ lê sông (0,507a ± 0,153; 0,47a ± 0,125 va 0,457a ± 0,187; Kết quả thí nghiệm cung cho thấy răng 0,397a ± 0,136) trong khi nghiệm thức LC (0,11b 10 nghiệm thức đối chứng khác biệt có ý nghĩa ± 0,043; 0,112b ± 0,05) va LC (0,09b ± 0,053; 20 (p<0,05) so với nghiệm thức LC và khác biệt 0,088b ± 0,05) thi tôc đô tăng trương tuyêt đôi va 10 rất có ý nghĩa so với nghiệm thức LC nhưng tương đôi cua ca khac biêt co y nghia thông kê so 20 không khác biệt có ý nghĩa thông kê so với vơi đôi chưng. Kết quả này cũng phù hợp với với nghiệm thức an toàn. Nhìn chung, tỷ lệ sống kết quả nghiên cứu của Siagian et al., (1989) trích của cá có khuynh hướng giảm khi tăng nồng độ dẫn Đỗ Thị Thanh Hương, (1999) chất độc có thể của NH trong mỗi nghiệm thức. Ơ nghiệm thức làm giảm khả năng tiêu hoá và hấp thu vật chất 3 đối chứng va nghiêm thưc nông đô NH an toan dinh dưỡng trong thức ăn. Theo nghiên cưu cua 3 Roberto et al., (2010) cung chi ra răng trong môi thì ca có tỷ lệ sống cao nhất (96,67 ± 2,9%). Ty lê sông giam dân ơ nghiêm thưc LC (86,67 ± trường có hàm lượng ammonia cao, cá cân phai 10 2,88) va thấp nhất là ở nghiệm thức LC (71,67 tôn năng lương đê bài tiết ammonia ra ngoài môi 20 trường hoặc chuyễn đổi sang dạng khác không ± 2,88%). Điêu nay co thê giai thich như sau: độc cho cá. Ngoài ra ammonia còn tác động xấu phần lớn nguyên nhân gây bệnh đầu tiên là đến hệ thần kinh của cá, độc tính của ammonia những biến đổi xấu về môi trường, gây sốc hay + + gây tổn thương đến cơ thể dẫn đến làm giảm khả thể là do NH4 thay thế cho K trong vận chuyển ion và các kênh (Binstock và Lecar, 1969) làm năng kháng bệnh của vật nuôi. Đây là nguyên gián đoạn quá trình điện hóa trong các hệ thống nhân lớn nhất ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá thần kinh trung ương. Trong môi trường có hàm thí nghiệm vì khi bố trí NH3 cho các nghiệm lượng ammonia cao, cá sẽ khó bài tiết ammonia thức cá thường bị sốc ở những nghiệm thức có nồng độ NH cao va sau đó cá bỏ ăn nhưng đến ra ngoài môi trường (Roberto et al., 2010). NH3, 3 khi ăn lại thì cá ăn yếu và rất nhát. Thời gian gần O2 và CO2 là ba loại khí cần thiết trong quá trình về cuối thí nghiệm thì các nghiệm thức nồng hô hấp, nhất là cá, cá cần lấy O2 thải CO2 và NH3 ra ngoài môi trường. Ammonia là khí được thải độ cao có dấu hiệu cá bị bệnh. Có thể vào thời ra khi hô hấp, cơ thể không cho phép ammonia điểm này sức đề kháng của cá đã giảm nên dễ tồn tại với nồng độ cao (Lê Văn Cat va ctv., mắc bệnh ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống của

132 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II cá. Điều này cũng phù hợp với nhận định của với ammonia trong thời gian dài có thể dẫn đến Colt và Armstrong (1979) (trích dẫn bởi Boyd, sự suy thoái một số chức năng sinh lý, hoặc dẫn 1990) tác dụng độc hại của NH đối với cá là khi 3 đến chết. Tóm lại ở nồng độ NH3 càng cao thì tỉ hàm lượng NH3 trong nước cao, cá khó được bài lệ sống của cá càng giảm. tiết NH từ máu ra môi trường ngoài. NH trong 3 3 3.3. Ảnh hưởng của NH lên chất lượng máu và các mô tăng làm pH máu tăng dẫn đến 3 thịt của cá tra rối loạn những phản ứng xúc tác của enzyme và Kêt qua thi nghiêm vê anh hương cua NH độ bền vững của màng tế bào, làm thay đổi độ 3 thẩm thấu của màng tế bào đưa đến cá chết vì lên chât lương thit ca tra đươc thê hiên cu thê không điều khiển được quá trình trao đổi muối qua Bang 4. giữa cơ thể và môi trường ngoài. Khi cá tiếp xúc

Bảng 4: Ảnh hưởng của NH3 lên cấu trúc thịt cá tra

NT Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị Độ trong Đối chứng 4,96a±0,04 4,36a±0,04 4,95a±0,08 4,96a±0,04 4,93a±0,12 An toàn 4,62b±0,16 4,27a±0,08 4,93a±0,12 4,80b±0,00 4,91a±0,15

b a a b a LC10 4,69 ±0,08 4,31 ±0,12 4,73 ±0,12 4,73 ±0,12 4,93 ±0,12

b b a b a LC20 4,76 ±0,11 3,71 ±0,27 4,80 ±0,00 4,80 ±0,00 4,80 ±0,20 Các giá trị trong cùng một cột có cùng chữ cái (a hoăc b) thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Cac gia tri trong cung một cột có các chữ cai (a, b) khác nhau thì khac biệt co y nghia thống kê.

Kết quả vê cấu trúc thịt cá fille giữa các LC10, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so nghiệm thức đêu khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức LC20. Ở nghiệm thức an toàn

(p<0,05) so với thức đối chứng. Trong khi đo, và LC10 không khác biệt có ý nghĩa thống kê các nghiệm thức con lai khác biệt nhau không có thể là do cá tra còn nhỏ, cùng với thời gian có ý nghĩa thống kê. Khi môi trương co sư thí nghiệm ngắn (60 ngày) nên sắc thịt chưa thể hiên diên cua NH3 se co kha năng anh hương hiện mặc dù nồng độ NH3 cao ở nồng độ LC10.

đến cấu trúc thịt cá. Đôi vơi màu sắt thịt cá tra Trong khi đo, ở nghiệm thức LC20 đã có ảnh fillet ở nghiệm thức đối chứng thì không khác hưởng đến sắc thịt cá, làm thịt cá fille có màu biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức an toàn và hơi vàng (Hinh 3).

Hinh 3: Hinh ca tra fille ơ cac nghiêm thưc thi nghiêm

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 133 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Kêt qua cam quan vê mui cua thit ca tra tra của nghiệm thức NH3 ở pH = 8 và nhiệt độ cung cho thây răng mùi tanh đặc trưng của thịt là 28°C là: giá trị LC50: 3,98; LC20: 3,73; LC10: cá không thay đổi khi tăng nồng độ NH3. Mùi 3,606 và nồng độ an toàn là 0,2 mg/L. Tỷ lệ của thịt cá tra fille giữa các nghiệm thức thí sống và tốc độ tăng trưởng của cá càng giảm khi nghiệm thì không khác biệt có ý nghĩa thống nồng độ NH3 trong môi trường càng tăng. Chất kê so với nghiệm thức đối chứng có thể do cá lượng thịt cá giảm khi trong môi trường tồn tại bố trí trong thời gian ngắn nên chưa ảnh hưởng NH3 trong thời gian thí nghiệm 60 ngày và kích đến mùi của thịt cá tra. Kết quả thí nghiệm vê vi cỡ cá 90-130g/con. cua thit ca tra cho thấy răng ở nghiệm thức đối Đê xuât chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức đối chứng Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của NH3 (4,96a ± 0,04) cho vị đậm đà và đặc trưng nhất. lên chât lương thit cua cá tra với thời gian thí Còn ở các nghiệm thức còn lại thì vị thịt kém nghiệm dài hơn và trọng lượng cá lớn hơn (trên 200g). đậm đà hơn. Chính mùi nồng, hơi khai của NH3 khi hòa tan vào trong môi trường nước tích tụ Mở rộng nghiên cứu này trên nhiều đối vào thịt cá làm cho vị ngọt của thịt cá kém đặc tượng cá khác. trưng. NH3 co anh hương đên vi thit ca tra. Kêt Nghiên cưu anh hương cua đô măn lên chât qua vê đô trong cua nươc luôc ca tra cho thây lương thit cua cac tra độ trong của thịt cá khi luộc lên thì không có sự Kiểm tra chất lượng thịt bằng máy đo màu khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng sắc thịt thay gì bằng phương pháp cảm quan do cấu trúc của thịt cá săn chắc, cơ thịt cá fillet thông thường. cũng khá săn chắc nên khi luộc lên thì nước luộc không có lẫn cơ thịt cá vào trong nước nên màu TAI LIÊU THAM KHAO nước rất trong và không có sự khác biệt giữa các Tài liệu tiếng Việt nghiệm thức với nhau. Cao Văn Thich, 2008. Chất lượng nước và tích Qua kết quả cho thấy chất lượng thịt cá có lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi cá tra sự khác biệt giữa các nghiệm thức, ở nghiệm (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, thức đối chứng cho thấy thịt cá rất đạt chất 1878) thâm canh tai Ô Môn thanh phô Cân lượng với số điểm trung bình của các chỉ tiêu Thơ. Luân văn tôt nghiêp thac si chuyên nganh nhân với hệ số quan trọng đạt 19,11/20 điểm và Nuôi trông Thuy san. Đai hoc Cân Thơ. được xếp loại tốt trong khi ở các nghiệm thức Dương Nhât Long va Lam My Lan, 2004. Nuôi còn lại thì chất lượng thịt cá chỉ được xếp loại thuy san kêt hơp. Nha Xuât ban Đai hoc Cân khá nguyên nhân là do trong các nghiệm thức Thơ. còn lại ca sông trong môi trường có nồng độ Đỗ Thi Thanh Hương, 1999. Ảnh hưởng của

NH3 làm cho cấu trúc thịt không được săn chắc Basudin 50EC lên sự thay đổi chỉ tiêu sinh và mịn màng, vị cá cũng không được đậm đà lý và huyết học của cá chép, cá rô phi, cá mè so với đối chứng, màu sắc thịt có sự thay đổi vinh. Luận văn thạc sĩ chuyên nganh Nuôi trông thuy san, Đai hoc Cân Thơ, Viêt Nam. ở nghiệm thức LC20, ở nghiệm thức này thịt cá ngả sang màu hơi vàng với số điểm trung bình Lê Bảo Ngọc, 2004. Đánh giá chất lượng môi chỉ bằng 3,86/5. Trong môi trường có hiện diện trường ao nuôi cá tra thâm canh ở xã Tân Lộc NH thì chất lượng thịt cá kém hơn so với trong huyện Thốt Nốt thành phố Cần Thơ. Luận văn 3 thạc sĩ năm 2004. Khoa Nông nghiệp và Sinh môi trường nước sach. học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. IV. KẾT LUẬN VA ĐÊ XUÂT Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, 2006. Nước nuôi thủy sản – Chất lượng và giải Kêt luân pháp cải thiện chất lượng. Nhà xuất bản khoa Nồng độ gây chết cá trong 96 giờ đối với cá học và Kỹ thuật Hà Nội. pp424.

134 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Nguyễn Thị Kim Hà, Đoàn Minh Hiếu, Lê Thị Trúc Binstockand Lecar, 1969. Ammonium ion Mơ, Nguyễn Văn Toàn, Đỗ Thị Thanh Hương substitutions in the voltage clamped squid giant và Nguyễn Thanh Phương, 2012. Ảnh hưởng axon. Abstracts of the Biophysical Society của oxy hòa tan lên tăng trưởng và tiêu hóa 11th Annual Meeting. Hoauston, Texas. WC4. của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). 19. Can Tho university, PP. 79. Tap chi khoa hoc Trương Đai hoc Cân Thơ. Colt, J. E., Armstrong, D. A. , 1981. Nitrogen 22a 154-164. toxicity to crustaceans, fish and molluscs. In: Nguyễn Thanh Phương, Phạm Minh Đức, Vũ Nam Men, L. J, Kinney, E. C. (eds) Proceeding of the Sơn, Trần Văn Bùi, Âu Thị Ánh Nguyệt, 2004. Bio-Engineering Symposium for Fish Culture. Ứng dụng công nghệ nhằm nâng cao chất lượng Fish Culture Sect~on, American Fisheries và hạ giá thành sản phẩm thủy sản (tôm càng Society, Northeast Society of Conservation xanh, cá tra, basa và rô phi) ở tỉnh An Giang. Engineers. Bethesda, p. 3447. Kỷ yếu hội thảo khoa học, ứng dụng tiến bộ Muir, J. F., 1992. Economic aspects of water khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng và treatment in fish culture. In: Report of the hạ giá thành các mặt hàng Nông, Thủy sản An EIFAC Technical paper 41. pp. 123-135. Giang. UBND tỉnh An Giang 6/2004. Roberto M, Cruz M, Bajo M, Siggins GR, Phạm Quốc Nguyên, Lê Hồng Y, Nguyễn Văn Parsons LH, Schweitzer P., 2010. The Công và Trương Quốc Phú, 2014. Diên biên endocannabinoid system tonically regulates môt sô chi tiêu chât lương nươc trong ao nuôi inhibitory transmission and depresses ca tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm the effect of ethanol in central mygdala. canh. Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Neuropsychopharmacology 35: 1962–1972. và Môi trường: 34 (2014): 128-136 TCVN 3215 – 79. Food products sensorial Tài liệu tiếng Anh analysis Method by frointingmark. Committee Apha, Awwa and Wef, 1995. Standar Methods on Science and Technology of the State. Issued for the Examination of water and Wastewater. Decision No. 722 / QD December 31, 1979 . American Public Health Association 1015 Fifteenth Street, NW Washington. DC 2005.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 135 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

THE EFFECTS OF AMMONIA (NH3) ON GROWTH, SURVIVAL, AND MEAT QUALITY OF STRIPED CATFISH (Pangasianodon hypophthalmus)

Nguyen Thi Truc Linh1*, Truong Quoc Phu2, Vo Le Gia Linh2, Tran Thi Ngoc Phuong2

ABSTRACT

The study “Effects of ammonia (NH3) on growth, survival, and meat quality of striped catfish(Pan - gasianodon hypophthalmus)” was carried out at Tra Vinh University. This study comprised two

experiments: determine the lethal concentrations (LC) of NH3 on striped catfish (Pangasianodon

hypophthalmus) and determine the effects of NH3 on growth, survival, and meat quality of catfish. These experiments were set up following completely randomized design with triplicate in 500 liter tanks. The water temperature and pH were control at 28°C and 8 recpectively. The results showed

that the concentration safety, LC10, and LC20-96hof NH3 on striped catfish(Pangasianodon hypoph- thalmus) was 0.2; 3.606, and 3.73 mg/L recpectively. Specific growth rate (SGR) of fish at safety

concentration (0.18%/day), LC10 (0.12%/day) and LC20 (0.09%/day) was lower and significantly

different to control (0.56%/day). Survival rate of fish at LC10 (86.7%) and LC20 (71.7%) of ammonia was lower and significantly different to control and safety (96.7%). Perceptible evaluation found that ammonia had affected on quality of fish meat. The control (19.11 /20 scores) were the best while other treatments were at moderately good levels (15.2 – 18.5/20 scores).

Keywords: Amonia (NH3), catfish, Pangasianodon hypophthalmus.

Người phản biện: ThS. Nguyễn Thị Hiền Ngày nhận bài: 5/12/2016 Ngày thông qua phản biện: 12/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 School of Agriculture - Aquaculture, Tra Vinh University. 2 College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University. * Email: [email protected]

136 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017