Phật Pháp Với Tuổi Trẻ” Là Đem Những Vấn Đề Cần Quan Tâm Hay Thắc Mắc Của Huynh Trưởng GĐPT Gởi Đến Quí Vị Độc Giả PL, Để Được Chỉ Giáo

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Phật Pháp Với Tuổi Trẻ” Là Đem Những Vấn Đề Cần Quan Tâm Hay Thắc Mắc Của Huynh Trưởng GĐPT Gởi Đến Quí Vị Độc Giả PL, Để Được Chỉ Giáo TÂM MINH V ƯƠ NG THÚY NGA Ph ật l ịch 2553 – Tây lịch: 2009 PH ẬT PHÁP V ỚI TU ỔI TR Ẻ (t ập h ợp bài vi ết đã đă ng trên t ập san Pháp Luân) BAN BIÊN T ẬP PHÁP LUÂN th ực hi ện “Một cụm mây tuôn mưa xuống xứng theo mỗi giống loại mà cây cỏ được sanh trưởng, đơm bông kết trái. Dầu rằng một cõi đất sanh, một trận mưa thấm nhuần mà các cỏ cây đều có sai khác…” Khao khát có được chất liệu sống như vậy đang hiện màu vàng úa lên đầu cây lá cỏ, đã ló dạng chiều tà in vết rạng trên mảnh đất vốn màu mỡ, nơi từng ươm mầm non, nuôi đại thụ vươn cao nghìn tầm, đã có lúc chìm lắng chừng như tắt lịm hoặc sôi sục nghiêng ngả như không bao giờ đứng vững, nhưng tất cả đã trải qua và giờ đây bắt đầu chuyển màu xanh tươi, miền khát khao đã nảy lộc đâm chồi, phủ màu xanh cỏ lá sau những đợt sấm chớp, mưa tuôn… Ai đến đây hãy nhẹ chân đặt lên thảm cỏ mềm mại này, từ từ cảm nhận được sự rung động giữa làn da, ngọn lá; sẽ cảm nhận không khí trong lành với nhiều màu sắc, thời gian… và nhiều điều kỳ diệu khác mà chỉ có người đó mới biết được. Đến đây, ta sẽ không như những du khách để ngắm nhìn cảnh đẹp sau những ngày làm việc bận rộn hay những nhà thám hiểm đi tìm kiếm những điều kỳ thú mà sẽ là người đến để cảm nhận sự tinh tế, sống động; đến để lắng nghe sự rung động nhỏ nhất của thế giới xung quanh, của chính mình; sẽ thể nghiệm sức sống mãnh liệt của nội tâm, thấy được quy luật của vũ trụ… Rồi hãy đi, để khởi sự của một con người đã thấm nhuần không khí trong lành, đã cảm nhận được sự mầu nhiệm và giải thoát; hãy đi để giới thiệu mọi người biết để cùng hưởng niềm an lạc đích thực. Hãy đi để tiếp nối thế hệ đi trước, để thắp sáng cho hiện tại, để truyền nguồn hạnh phúc cho hậu lai; đi để ta trong chúng ta là một truyền thống vững bền. Chúng ta đi để khởi sự ngày hôm nay… Và, đây là những gì đã và đang đồng hành cùng chúng tôi, chúng ta rất đáng học hỏi và giới thiệu đến quý độc giả, ACE GĐPT. Ban Biên Tập Pháp Luân Trân trọng giới thiệu 4 PH ẬT PHÁP V ỚI TU ỔI TR Ẻ Ăn chay và ăn m ặn Tuổi trẻ đến với đạo Phật với nhiều bỡ ngỡ như người lạc vào khu rừng đầy hoa thơm cỏ lạ nhưng lại khó tìm lối ra. Tiết mục “Tuổi Trẻ Với Phật Pháp” đến với các bạn trẻ để chúng ta cùng tìm hiểu và thực hành Phật Pháp, hầu đạt được an lạc, hạnh phúc và thảnh thơi ngay trong cuộc sống trước mặt cho bản thân, gia đình và cho mọi người quanh ta. Kính mời quý vị và các bạn trẻ cùng theo dõi câu chuyện hôm nay với tiêu đề “Ăn chay, Ăn mặn” với các bạn trẻ (A), (B) và (C). Đây là một vấn đề mà nhiều người quan tâm đến, lại là một vấn đề hết sức tế nhị nên chúng tôi không dám tự tiện lý luận mà phải dựa vào những bài viết của hai vị sau đây: một là Tiến sĩ Victor A. Gunesekara, người Úc gốc Tích Lan, hiện là giáo sư đại học Queensland và là tổng thư ký hội Phật Giáo Queensland, Úc Đại Lợi; hai là Đại đức Thích Trí Siêu, ở Chùa Linh Sơn, Paris, Pháp quốc. A: Này các bạn ơi, các bạn có biết các vị tu sĩ Phật giáo (PG) Tây Tạng ăn thịt bò không? Nghĩa là họ không ăn chay đó mà. Quý thầy tu Việt Nam mình mà thuộc Nam tông cũng vậy, ăn mặn đó! Nhưng họ chỉ ăn một bữa. C: Bậy nào, tại sao lại như vậy được? TÂM MINH V ƯƠ NG THÚY NGA 5 B: Không phải bậy đâu. Các bạn có biết không? Chúng ta thường tiếp xúc với quý Thầy tu Bắc tông, quí vị này theo truyền thống “tu hành thì phải ăn chay” nên chúng ta ngạc nhiên khi gặp những vị tu sĩ PG ăn mặn nghĩa là ăn thịt đó thôi. Thật ra khi xưa, có nhiều sự kiện được ghi lại trong đời sống đức Phật và chư Tỳ-kheo, ban đầu họ đã ăn thịt. A: Thật vậy sao? B: Thật chứ! Này nha, hồi đức Phật còn tại thế, khi đi khất thực, ai cho cái gì, quý Thầy ăn cái đó, không phân biệt ngon dở. Có câu chuyện kể rằng Đại đức Pindola Bharadvaja đã thản nhiên ăn ngón tay của một người cùi rụng rơi vào bình bát của Ngài, khi người này cúng dường vật thực. Như vậy, việc ăn chay hay ăn mặn đâu còn là vấn đề nữa? C: Đức Phật có cấm các thầy Tỳ-kheo ăn thịt không? B: Thời đức Phật còn tại thế, khi đi khất thực, Tỳ-kheo được phép ăn 5 thứ thịt, gọi là ngũ tịnh nhục. A: Đó là 5 thứ thịt gì vậy? B: Đó là qui định về việc ăn thịt: 1. Thịt ăn mà không thấy người giết. 2. Thịt ăn mà không nghe tiếng của con vật kêu la. 3. Thịt ăn mà không nghi người ta giết vì mình và cho mình ăn. 4. Thịt của con thú tự chết. 5. Thịt của con thú khác ăn còn dư. Có chỗ người ta ghi gọn lại là ‘‘Tam tịnh nhục’’ (không thấy, không nghe, không nghi ngờ) để nói đến qui định của đức Phật về việc ăn thịt. C: Vậy còn theo giới luật thì sao? B: Trong giới luật của Tỳ-kheo (Pratimoksha), dù là 227 giới của Tiểu thừa hay 250 giới của Đại thừa đều không có giới nào cấm ăn thịt cả. Do đó, một vị Tỳ-kheo ăn thịt chay hay thịt mặn đều không thể xem là phạm giới được. Ngoài ra, các bạn không nghe người ta nói ‘‘ăn 6 PH ẬT PHÁP V ỚI TU ỔI TR Ẻ mặn nói ngay hơn ăn chay nói dối’’. Câu này không phải nói ăn mặn tốt nhưng là để cảnh tỉnh người ăn chay, vì nhiều người ăn chay thì sinh tâm ngã mạn, chê người không ăn chay. A: Như vậy tại sao Phật tử Đại thừa lại có giới ăn chay? B: Trong 2 kinh Đại thừa Lăng-già và Đại Bát-niết-bàn, đức Phật dạy đệ tử không được ăn thịt cá, vì như vậy làm mất hạt giống từ bi. Trong Kinh Phạm Võng nói về Bồ tát giới cũng có 10 giới trọng và 48 giới khinh (trong đó giới khinh thứ 3 là cấm ăn thịt). Vì vậy, ai thọ Bồ-tát giới phải ăn trường trai. Gần đây Thượng tọa Đức Niệm soạn dịch cuốn Tại gia Bồ-tát giới gồm 6 giới trọng và 28 giới khinh, trong đó không bắt buộc phải trường trai nữa mà phải giữ ít nhất là 6 ngày chay trong một tháng. C: Như vậy, nếu ta thích ăn chay vì lòng từ bi hay giữ giới Bồ-tát thì cứ việc ăn chay, mấy ngày trong 1 tháng cũng được, ăn chay trường cũng được nhưng đừng chỉ trích hay coi thường người không ăn chay như ta, có phải không? B: Đúng rồi, bạn nắm vững vấn đề ăn chay ăn mặn rồi đó! A: Các bạn có biết rằng Phật tử Nam tông chỉ trích quý thầy Bắc tông ăn chay là ‘‘chạy theo Đề-bà-đạt-đa’’ không? Tại sao vậy hả? B: Tại vì vào thời đức Phật, Đề Bà Đạt Đa yêu cầu Ngài ban hành thêm 5 giới luật của hàng xuất gia: 1. Tỳ- kheo phải sống trọn đời trong rừng; 2. Tỳ-kheo phải sống đời du phương hành khất; 3. Tỳ-kheo phải đắp y may bằng những mảnh vải rách lượm ở các đống rác hay trong nghĩa địa; 4. Tỳ-kheo phải sống dưới gốc cây. 5. Tỳ-kheo phải ăn chay suốt đời. Đức Phật tuyên bố rằng TÂM MINH V ƯƠ NG THÚY NGA 7 các đệ tử của Ngài được tự do hành động về 5 điều này, muốn theo hay không tùy ý. C: Nghe nói chư Tăng và các Lạt ma Tây Tạng ăn thịt bò và đặc biệt thịt Yak (một loại bò núi rất to) phải không? Các bạn có biết tại sao không ? B: Có một lần trong một buổi thuyết pháp, Lạt ma Thrangou Rinpoche trả lời câu hỏi “tại sao các sư Tây Tạng không ăn chay?” như sau: dân Tây Tạng giết một con Yak nuôi được 10 người trong một tháng, trong khi đó nấu một bó cải có thể làm chết biết bao nhiêu côn trùng sâu bọ mà chỉ nuôi được một người trong một bữa! Vậy thì cái nào lợi và ai sát sanh nhiều hơn! A: Cũng có lý của họ. Tương tự, chúng ta thường nghe mấy bà nội trợ thắc mắc: ăn chay là tránh sát sanh nhưng còn chuyện xịt thuốc cho ruồi, kiến, gián, chuột v.v..
Recommended publications
  • Why Buddhism Baffles the West
    WHY BUDDHISM BAFFLES THE WEST None of the world’s major religions is more richly varied than Buddhism. From the time of its birth some 2,500 years ago in India, it was reworked and reshaped over and over again as it spread to the many kingdoms of Asia—and, recently, to the West. In each of these lands, Buddhism profoundly influenced local cul- tures, and was in turn profoundly remolded by them—so much so that today’s adherents some- times even honor different Buddhas. Such variety makes it all the more ironic, our contributors point out, that Westerners today have such a one-dimen- sional picture of the faith the Buddha spawned. 72 Jan Nattier on America’s three varieties of Buddhism 81 Donald K. Swearer on the worldliness of Buddhism Buddhism Comes To Main Street by Jan Nattier uddhism is big news in America these days. Whether through a New York Times article carrying the Dalai Lama’s Blatest remarks or a CNN spot on a political fund-raising scandal at a Taiwanese branch temple in Los Angeles, whether by seeing Bernardo Bertolucci’s Little Buddha or following Tina Turner’s life story in What’s Love Got to Do With It?, Americans have become more aware than ever before of something called “Buddhism.” But it is not only as interesting bits of cultural and polit- ical exotica that Buddhism has entered the American consciousness. Increasingly, Americans themselves are becoming Buddhists. Though precise statistics are impossible to come by, according to most esti- mates between one and two million Americans now consider them- selves practicing Buddhists.
    [Show full text]
  • Orientalist Commercializations: Tibetan Buddhism in American Popular Film
    Journal of Religion & Film Volume 2 Issue 2 October 1998 Article 5 October 1998 Orientalist Commercializations: Tibetan Buddhism in American Popular Film Eve Mullen Mississippi State University, [email protected] Follow this and additional works at: https://digitalcommons.unomaha.edu/jrf Recommended Citation Mullen, Eve (1998) "Orientalist Commercializations: Tibetan Buddhism in American Popular Film," Journal of Religion & Film: Vol. 2 : Iss. 2 , Article 5. Available at: https://digitalcommons.unomaha.edu/jrf/vol2/iss2/5 This Article is brought to you for free and open access by DigitalCommons@UNO. It has been accepted for inclusion in Journal of Religion & Film by an authorized editor of DigitalCommons@UNO. For more information, please contact [email protected]. Orientalist Commercializations: Tibetan Buddhism in American Popular Film Abstract Many contemporary American popular films are presenting us with particular views of Tibetan Buddhism and culture. Unfortunately, the views these movies present are often misleading. In this essay I will identify four false characterizations of Tibetan Buddhism, as described by Tibetologist Donald Lopez, characterizations that have been refuted by post-colonial scholarship. I will then show how these misleading characterizations make their way into three contemporary films, Seven Years in Tibet, Kundun and Little Buddha. Finally, I will offer an explanation for the American fascination with Tibet as Tibetan culture is represented in these films. This article is available in Journal of Religion & Film: https://digitalcommons.unomaha.edu/jrf/vol2/iss2/5 Mullen: Orientalist Commercializations Tibetan religion and culture are experiencing an unparalleled popularity. Tibetan Buddhism and Tibetan history are commonly the subjects of Hollywood films.
    [Show full text]
  • Program Guide
    IBFF NO1 NOVEMBER 20–23, 2003 LOS ANGELES WWW.IBFF.ORG INTERNATIONAL BUDDHIST FILM FESTIVAL Debra Bloomfield Jerry Burchard John Paul Caponigro Simon Chaput Mark Citret Linda Connor Lynn Davis Peter deLory Don Farber Richard Gere Susannah Hays Jim Henkel Lena Herzog Kenro Izu REFLECTING BUDDHA: Michael Kenna IMAGES BY Heather Kessinger Hirokazu Kosaka CONTEMPORARY Alan Kozlowski PHOTOGRAPHERS Wayne Levin Stu Levy NOVEMBER 14–23 David Liittschwager Elaine Ling Exhibition and Sale to Benefit the International Buddhist Film Festival John Daido Loori Book Signings by Participating Photographers Yasuaki Matsumoto Throughout the Exhibition Steve McCurry Curated by Linda Connor Pasadena Museum of California Art Susan Middleton 490 East Union Street, Pasadena, California Charles Reilly Third Floor Exhibition Space Open Wed. to Sun. 10 am to 5 pm, Fri. to 8 pm David Samuel Robbins www.pmcaonline.org 626.568.3665 Stuart Rome Meridel Rubenstein Larry Snider 2003 pigment print © Linda Connor, Ladakh, India digital archival Nubra Valley, Camille Solyagua John Willis The Dalai Lama’s Rainbow The Dalai Lama’s NOV 20–23 at LACMA www.ibff.org Alison Wright image: Welcome to the first International Buddhist Film Festival. The Buddhist understanding that what we experience is projection, is cinema in the most profound sense. In the sixth century BC, Prince Siddhartha, the future Buddha, was challenged by personal and political upheaval, and he heroically strove to find a meaningful way of living. Waking up and paying attention, he discovered a path of spiritual transformation. The seeds of this breakthrough have continued to flower through 2,500 years. A new wave of contemporary cinema is emerging to embrace all the strands of Buddhism—directly, obliquely, reverently, critically, and comedically too.
    [Show full text]
  • Tibetan Nuns Debate for Dalai Lama
    PO Box 6483, Ithaca, NY 14851 607-273-8519 WINTER 1996 Newsletter and Catalog Supplement Tibetan Nuns Debate for Dalai Lama NAMGYAL INSTITUTE by Thubten Chodron I began hearing rumors the At 4PM nuns, monks, and Enters New Phase morning of Sunday, October 8th laypeople gathered in the court- that nuns were going to debate in yard. The nuns were already debat- the courtyard in front of the main ing on one side, and their voices of Development temple in Dharamsala and that His and clapping hands, a mark of de- Holiness the Dalai Lama was to be bate as done in Tibetan Buddhism, Spring 1996 will mark the end Lama. The monks have received a • Obtain health insurance for the there to observe. There were many filled the place. Suddenly there was of the fourth full year of operation wide and popular reception Namgyal monks, none of whom nuns in McLeod Gam' at the time; a hush and the nuns who had been and the beginning of a new phase throughout the U.S. and Canada, currently have health insurance. the major nunneries in India and debating went onto the stage in the of development for the Institute of and there is an ever-growing circle • Fund a full-time paid adminis- Nepal were having their first ever "pavilion" where His Holiness' seat Buddhist Studies established by of students at the Institute in trator. Our two administrators inter-nunnery debate. The fact that was. His Holiness soon came out, Namgyal Monastery in North Ithaca, confirming the validity of have each put in forty hours per the best nun debaters had^athered the nuns prostrated and were America.
    [Show full text]
  • 3000 Hours of Meditation
    3000 HOURS OF MEDITATION at the sacred Mahabodhi Tree in Bodhgaya, India and a Traditional Four Holy Sites Pilgrimage Personal Journal entries shared with Dhamma friends, with a closing chapter offering practical advice on how to make one’s life a Sacred Pilgrimage. By Ajahn Achalo Bhikkhu 3000 HOURS OF MEDITATION Personal Journal entries shared with Dhamma friends, with a closing chapter offering practical advice on how to make one’s life a Sacred Pilgrimage. By Ajahn Achalo This Collection of teachings by Ajahn Achalo Bhikkhu has been sponsored for free distribution by a group of dedicated Thai, Malaysian and Singaporean lay students, in honour of several significant occasions occurring in the year 2020. This year Ajahn Achalo enters his 24th year as a bhikkhu, which is exactly half of his life thus far. It is also the tenth year since Anandagiri Forest Monastery was established. FOR FREE DISTRIBUTION 6 CONTENTS FOREWORD 9 by Phra Rachabodhivitate INTRODUCTION 11 by Ajahn Achalo SECTION ONE 17 3000 hours – Meditating at the Sacred Bodhi Tree Personal Journal entries shared with Dhamma friends BODHGAYA – OPENING WORDS 18 CHAPTER ONE 21 The Seat of Enlightenment CHAPTER TWO 26 The Longest Journey Begins With the First Step CHAPTER THREE 34 Pleasant Sounds, Unpleasant Sounds, and the Silent Mind CHAPTER FOUR 38 Our Usual Days CHAPTER FIVE 42 Day of Miracles! CHAPTER SIX 44 Joy, Wonder, and Renunciant Thunder CHAPTER SEVEN 50 The Smell of Real Monks CHAPTER EIGHT 52 95% of the Big Goal is Completed! CHAPTER NINE 56 Mumtaz Gems & Sons CHAPTER
    [Show full text]
  • Popularizing Buddhism
    Buddhism Popularizing Buddhism Popularizing Buddhism Summary: In the 1990s, a new form of popular Americanized Buddhism emerged with the publicity of celebrity followers like Richard Gere and Tina Turner. At the same time, new generations of Asian American Buddhists continued to grow and shape their traditions. The 1990s saw the emergence of a “Hollywood Buddhism” or a Buddhism of celebrities which has continued to the present. The National Enquirer suggested that the Dalai Lama told Richard Gere to dump Cindy Crawford. A film about Tina Turner, "What’s Love Got to Do with It," opens with the mantra chanting of the Soka Gakkai Buddhist movement. The Tibetan Namgyal monks went on a summer music tour, called Lollapalooza, with the Beastie Boys, whose song, “Bodhisattva Vow,” became a part of hip-hop culture. Bernardo Bertolucci’s film, The Little Buddha, follows a young Seattle boy who is seen as the reincarnation of a Tibetan lama. It is clear that a celebrity embrace of Buddhism has played a role in the public perception of Buddhism. As writers such as bell hooks and Sallie Tisdale, politicians such as Jerry Brown, movie stars such as Richard Gere and Uma Thurman, and singers such as Jerry Garcia and John Mellencamp talked about their identity as Buddhists or their sympathies with Buddhism, the mass media began presenting a “pop” form of Buddhism to a wider American audience. Building on this interest and on a growing interest in Buddhist meditation practice, a national Buddhist magazine, Tricycle: The Buddhist Review, was successfully launched in 1991 by the Tricycle Foundation.
    [Show full text]
  • Little Buddha Video Study Guide
    Name: ___________________ Little Buddha Video Study Guide The Little Buddha video tells two stories in one movie. One story takes place during modern current times and involves a young American boy named Jesse and some Buddhist monks. The other story is the ancient tale of Siddhartha Gautama. This study guide is split in two. The first set of questions focus on Jesse’s modern story. Then a second set of questions ask about Siddartha’s ancient story. You will need to go back and forth between the two sets of questions during the movie. Jesse’s Story 1. What is the lesson of the story of the laughing and then crying goat? 2. The monks are searching for someone. What is one of the tools they will use in their search? 3. Where (city, state) do the monks go during their search? 4. What day and time was Jesse born? 5. How does the American dad react to the Tibetan monks? 6. For what are the Tibetan monks searching to find? 7. How does Jesse react to the Tibetan monks? 8. Why do the monks search in this American city? 9. As the monks leave Jesse’s house, what do they give him? 10. What two items does Jesse recognize once he enters Lama Norbu’s office at the Dharma Center? A. B. 11. How does Lama Norbu explain to Dean, Jesse’s dad, about the Buddhist beliefs regarding the mind? 12. What causes Dean (Jesse’s dad) to change his mind and allow Jesse to go to Bhutan? 13.
    [Show full text]
  • Proquest Dissertations
    Forging a Buddhist Cinema: Exploring Buddhism in Cinematic Representations of Tibetan Culture by Mona Harnden-Simpson B.A. (Honours), Film Studies, Carleton University A thesis submitted to the Faculty of Graduate Studies and Research in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Arts In Film Studies Carleton University Ottawa, Ontario August 23, 2011 Library and Archives Bibliotheque et 1*1 Canada Archives Canada Published Heritage Direction du Branch Patrimoine de I'edition 395 Wellington Street 395, rue Wellington OttawaONK1A0N4 OttawaONK1A0N4 Canada Canada Your file Votre reference ISBN: 978-0-494-83072-7 Our file Notre reference ISBN: 978-0-494-83072-7 NOTICE: AVIS: The author has granted a non­ L'auteur a accorde une licence non exclusive exclusive license allowing Library and permettant a la Bibliotheque et Archives Archives Canada to reproduce, Canada de reproduire, publier, archiver, publish, archive, preserve, conserve, sauvegarder, conserver, transmettre au public communicate to the public by par telecommunication ou par I'lntemet, preter, telecommunication or on the Internet, distribuer et vendre des theses partout dans le loan, distribute and sell theses monde, a des fins commerciales ou autres, sur worldwide, for commercial or non­ support microforme, papier, electronique et/ou commercial purposes, in microform, autres formats. paper, electronic and/or any other formats. The author retains copyright L'auteur conserve la propriete du droit d'auteur ownership and moral rights in this et des droits moraux qui protege cette these. Ni thesis. Neither the thesis nor la these ni des extraits substantiels de celle-ci substantial extracts from it may be ne doivent etre imprimes ou autrement printed or otherwise reproduced reproduits sans son autorisation.
    [Show full text]
  • Films and Videos on Tibet
    FILMS AND VIDEOS ON TIBET Last updated: 15 July 2012 This list is maintained by A. Tom Grunfeld ( [email protected] ). It was begun many years ago (in the early 1990s?) by Sonam Dargyay and others have contributed since. I welcome - and encourage - any contributions of ideas, suggestions for changes, corrections and, of course, additions. All the information I have available to me is on this list so please do not ask if I have any additional information because I don't. I have seen only a few of the films on this list and, therefore, cannot vouch for everything that is said about them. Whenever possible I have listed the source of the information. I will update this list as I receive additional information so checking it periodically would be prudent. This list has no copyright; I gladly share it with whomever wants to use it. I would appreciate, however, an acknowledgment when the list, or any part, of it is used. The following represents a resource list of films and videos on Tibet. For more information about acquiring these films, contact the distributors directly. Office of Tibet, 241 E. 32nd Street, New York, NY 10016 (212-213-5010) Wisdom Films (Wisdom Publications no longer sells these films. If anyone knows the address of the company that now sells these films, or how to get in touch with them, I would appreciate it if you could let me know. Many, but not all, of their films are sold by Meridian Trust.) Meridian Trust, 330 Harrow Road, London W9 2HP (01-289-5443)http://www.meridian-trust/.org Mystic Fire Videos, P.O.
    [Show full text]
  • Lessons, One on Each of the Five Largest Living World Religions, Advancement of Civilization
    Introducing The Story of God, With Morgan Freeman Morgan Freeman, the actor who played God in the 2003 Humans have speculated about these questions for eons. Now film Bruce Almighty, has undertaken a six-part series on Morgan Freeman takes the viewer with him as he attempts world religions called The Story of God. The 78-year-old to learn more about how humans have tried to answer these actor traveled almost 100,000 miles to trace the origins of the questions across continents and millennia. great world religions. He visited sacred sites—a Maya temple This curriculum guide has been prepared for use in secondary in Guatemala, the ghats of Varanasi in India, Vatican City classrooms to help students understand more about the in Rome, the pyramids of Egypt, and more. He interviewed history and belief systems of the five major living religions monks and monsignors, imams and rabbis, scientists and the viewer encounters in the series: Hinduism, Buddhism, scholars. The result is a survey of themes that these religions Judaism, Christianity, and Islam. share. They all ask the same great questions, but may answer those great questions in a variety of ways. • How did we get here? Who or what created the universe? What do the creation stories of different religions have in common? What does the scientific theory of the Big Bang tell us? • Is there a God? How has the idea of one or more supreme beings evolved over time? Is there any evidence in our brains that we are predisposed to believe in God? • What is evil? Where does it come from? How is the
    [Show full text]
  • The Significance of the Visual Culture of Three Foreign Temples at Bodhgaya (India) a Sri Lankan, Burmese and Thai Temple
    15-07-2016 The significance of the visual culture of three foreign temples at Bodhgaya (India) A Sri Lankan, Burmese and Thai Temple Student: Shita Bakker, Student No: S0951730 Master Asian Studies, History, Arts and Culture of Asia Supervisor: Prof. Dr. Marijke J. Klokke Word count: 15.298 Content Chapter 1. Introduction 1.1 Brief background information and description of three foreign temples 1.2 Theravada Buddhism 1.3 Previous literature on the subject 1.4 Relevance of paper and research questions 1.5 Methodology and approach 1.6 Short note on terminology Chapter 2. Bodhgaya, from a lieu de mémoire into a global village 2.1 History and memory 2.2 The idea of conscious remembering 2.3 Conclusion Chapter 3. The visual elements of the foreign temples expressing Bodhgaya as a lieu de mémoire 3.1 The Sri Lankan Temple and Bodhgaya as a lieu de mémoire 3.2 Sri Lanka and its relation to Bodhgaya 3.3 The Burmese Temple and Bodhgaya as a lieu de mémoire 3.4 Burma and its relation to Bodhgaya 3.5 The Thai Temple and Bodhgaya as a lieu de mémoire 3.6 Thailand and its relation to Bodhgaya 3.7 Conclusion Chapter 4. The temples and the visual expression of their domestic cultures 4.1 The Sri Lankan Temple and its visual culture ` 4.2 The Burmese Temple and its visual culture 4.3 The Thai Temple and its visual culture 4.4 Conclusion Chapter 5. Conclusion 2 Chapter 1. Introduction Bodhgaya is situated in the state of Bihar in India and is known as the place where the Buddha became awakened while sitting under a Bodhi tree, which is marked by the diamond seat (Sanskrit: vajrasana).
    [Show full text]
  • Delve Deeper Into My Reincarnation a Film by Jennifer Fox
    Delve Deeper into My Reincarnation A film by Jennifer Fox This multi-media resource list, Namkhai Norbu. The Supreme Nawang Gehlek. Good Life, compiled by Marc Chery of San Source: The Kunjed Gyalpo, Good Death: Tibetan Wisdom Diego Public Library, provides the Fundamental Tantra of on Reincarnation. New York: a range of perspectives on the Dzogchen Semde. Ithaca, New Riverhead Books, 2001. issues raised by the POV York: Snow Lions Publications, Structuring his book around the documentary My 1999. The Dzogchen teaching is four basic questions most of us Reincarnation. presented through one of its most ask ourselves (Who are we? ancient texts, the tantra Kunjed Where did we come from? Where Filmed over 20 years by acclaimed Gyalpo, or the “All-creating King”- are we going? How do we get documentarian Jennifer Fox, My a personification of the primordial there?), the author lays out his Reincarnation chronicles the epic state of enlightenment. This tantra own personal experience and story of exiled Tibetan Buddhist is the fundamental scripture of the techniques, tested over the course master Chögyal Namkhai Norbu Semde, or “Nature of mind,” of twenty-five hundred years, that and his Italian-born son, Yeshi. As tradition of Dzogchen. teach us how to take control over Norbu rises as a teacher in the our lives and our fears, both now West, Yeshi, recognized from birth Reincarnation and for the future. as the reincarnation of a famed Buddhist, spends his adulthood Allan J. Danelek. Mystery of Tibet and Tibet in Exile coming to terms with his father’s Reincarnation: The Evidence & place within the Buddhist culture, Analysis of Rebirth.
    [Show full text]