Lịch Sử Bơi Giải

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Lịch Sử Bơi Giải Bơi Bơi là sự vận động trong nước, thường không có sự trợ giúp nhân tạo. Bơi là một hoạt động vừa hữu ích vừa có tính giải trí. Bơi thường được sử dụng khi tắm, làm mát, di chuyển, đánh cá, giải trí, luyện tập và thể thao. Lịch sử Bài chi tiết: Lịch sử bơi Bơi đã được biết đến từ thời tiền sử. Tư liệu sớm nhất về bơi đã có từ thời kỳ đồ Đá qua các bức họa cách đây 7000 năm. Tài liệu chữ viết có từ khoảng 2000 năm TCN. Những tài liệu tham khảo sớm nhất bao gồm các tác phẩm Gilgamesh, Odyssey, Kinh Thánh (Ezekiel 47:5, Acts 27:42, Isaiah 25:11), Beowulf và truyện dân gian của các dân tộc Bắc Âu. Năm 1538, Nikolaus Wynman, một giáo sư ngôn ngữ người Đức đã viết cuốn sách đầu tiên nói về bơi, tên cuốn sách đó là: Người bơi hay Một cuộc Đối thoại về Nghệ thuật bơi (Der Schwimmer oder ein Zwiegespräch über die Schwimmkunst). Bơi thi đấu bắt đầu được tổ chức tại châu Âu từ khoảng năm 1800, phần lớn là bơi ếch. Năm 1873 John Arthur Trudgen giới thiệu kiểu bơi trudgen với những vận động viên bơi châu Âu, sau khi ông sao chép kiểu bơi trườn sấp của thổ dân châu Mĩ. Vì người Anh không thích việc nước bị tung tóe khi bơi nên Trudgen đã sử dụng kiểu đạp chân cắt kéo thay cho kiểu đạp chân vẫy của bơi trườn sấp. Bơi trở thành một môn thể thao trong đại hội thể thao Olympic hiện đại đầu tiên tại Athens năm 1896. Năm 1902 Richard Cavill giới thiệu kiểu bơi trườn sấp tới thế giới phương Tây. Năm 1908 Liên đoàn bơi thế giới, Fédération Internationale de Natation (FINA), được thành lập. Bơi bướm được phát triển trong những năm 1930 và lúc đầu được coi là một biến thể của bơi ếch, cho tới khi được chấp nhận là một kiểu bơi riêng biệt vào năm 1952. Bơi giải trí Mục đích phổ biến nhất của bơi là giải trí. Bơi giải trí là hình thức tốt để thư giãn, đồng thời luyện tập cho cả cơ thể.[1] Nhiều kiểu bơi thích hợp với việc giải trí. Phần lớn người bơi giải trí thích kiểu bơi mà giữ đầu trên mặt nước và hồi phục thế tay ở trong nước. Bơi ếch, bơi nghiêng, bơi trườn sấp nhô đầu và bơi chó là những kiểu bơi phổ biến nhất thường được sử dụng trong bơi giải trí, nhưng các kiểu bơi có hồi phục thế tay ngoài nước như bơi trườn sấp hay bơi bướm lại cho phép khai thác sự khác biệt giữa sức cản của nước và không khí. Bơi bướm bao gồm phục hồi ngoài nước với sự vận động đối xứng của cơ thể là kiểu bơi thích hợp cho bơi rèn luyện nặng. Ví dụ, một kỉ lục trong bơi sức bền, Vicki Keith vượt qua hồ Ontario bằng cách bơi bướm. Việc bơi giải trí thường diễn ra trong hồ bơi và nơi nước lặng (biển, hồ, sông), vì vậy bơi trườn sấp cũng thích hợp cho mục đích giải trí. Bơi công việc Một số việc cần người làm phải biết bơi. Ví dụ, người kiếm bào ngư hoặc ngọc trai phải bơi và lặn để kiếm lợi ích kinh tế. Bơi được sử dụng để cứu hộ những người bơi khác khi họ bị kiệt sức. Ở Mĩ, hầu hết các thành phố và các bang đều huấn luyện người cứu hộ, họ được triển khai ở bể bơi và bãi biển. Có một số kiểu bơi đặc biệt dành cho mục đích cứu hộ (xem Danh sách các kiểu bơi). Những người cứu hộ hay thành viên lực lượng Bảo vệ Bờ biển Mĩ phải học các kĩ thuật đó. Việc huấn luyện kĩ thuật này cũng tạo ra những cuộc thi, ví dụ như lướt sóng cứu sinh. Bơi cũng được sử dụng trong sinh học biển nhằm quan sát các loài thực vật và động vật trong môi trường sống tự nhiên. Các ngành khoa học cũng dùng bơi, ví dụ Konrad Lorenz bơi với ngỗng để nghiên cứu về hành vi động vật. Bơi cũng dùng cho mục đích quân sự. Bơi vũ trang thường được sử dụng bởi các lực lượng đặc nhiệm ví dụ SEALS của Mĩ. Bơi dùng để tiếp cận mục tiêu, thu thập tin tức tình báo, phá hoại hay chiến đấu và dùng để rời mục tiêu. Việc này có thể bao gồm nhảy dù từ máy bay xuống nước hoặc thoát ra khỏi tàu ngầm đang lặn. Vì sự phổ biến của mặt nước trên Trái Đất, tất cả các tân binh của hải quân Mĩ, thủy quân lục chiến Mĩ và bảo vệ bờ biển Mĩ đều phải hoàn thành khóa huấn luyện bơi cơ bản hoặc kĩ năng sống sót trong nước. Bơi cũng là một môn thể thao chuyên nghiệp. Các công ty như Speedo, TyR Sports, Arena và Nike tài trợ cho những vận động viên ở tầm quốc tế. Những món tiền thưởng thường được tặng cho những vận động viên đã phá kỷ lục. Những người bơi chuyên nghiệp có thể kiếm sống bằng cách làm diễn viên, biểu diễn ballet nước. Bơi thể thao Bài chi tiết: Bơi (thể thao) Bơi là một loại hình rèn luyện tuyệt vời. Bởi vì khối lượng riêng của cơ thể con người rất gần với nước nên nước hỗ trợ tốt cho cơ thể đồng thời khớp và xương ít phải chịu áp lực. Bơi cũng thường được sử dụng để làm bài tập trong quá trình hồi phục sau chấn thương hoặc cho những người tàn tật. Bơi kháng cự là một loại hình bơi rèn luyện. Nó được sử dụng vì mục đích huấn luyện để giữ người bơi tại chỗ nhằm phân tích kĩ thuật bơi, hoặc để bơi trong không gian hạn chế để thi đấu hoặc vì lý do chữa bệnh. Bơi kháng cự có thể tiến hành bằng cách chống lại sóng tạo ra bởi máy bơi hay giữ người bơi một chỗ bằng phụ tùng đàn hồi. Bơi về cơ bản là một loại hình rèn luyện ưa khí do thời gian rèn luyện dài và cơ bắp yêu cầu một lượng oxygen liên tục, trừ trường hợp bơi nước rút ngắn khi cơ bắp làm việc theo kiểu yếm khí. Giống như phần lớn phần lớn các loại hình rèn luyện ưa khí, bơi được cho là sẽ làm giảm tác hại của stress. Bơi cũng có thể cải thiện hình thể và phát triển một cơ thể chắc khỏe, thường hay được gọi là "thể hình người bơi". Các kiểu bơi Bài chi tiết: Danh sách các kiểu bơi Kiểu bơi thường được cho là một chu kì (được lặp lại nhiều lần khi bơi) trong đó hoàn thành một loạt các động tác vận động cơ thể. Có thể bơi bằng cách dùng tay không dùng chân hoặc dùng chân không dùng tay; những kiểu bơi đó có thể được sử dụng vì mục đích đặc biệt, để huấn luyện hay tập luyện hay cho người tàn tật và người liệt. Rủi ro z Một biển cảnh báo người đi bộ trên đường tới bãi biển Hanakapiai Bơi là một hoạt động ích lợi cho sức khỏe mà lại có ít ảnh hưởng tới khớp. Một người bơi ít chịu rủi ro chấn thương hơn khi so sánh với các môn thể thao khác. Tuy nhiên có những rủi ro sức khỏe khi bơi, bao gồm những nguy cơ sau đây: Chết đuối, do các nguyên nhân: 1. Điều kiện nước bất lợi tràn ngập hoặc át hẳn người bơi 2. Bị đẩy xuống nước một cách bất ngờ do vô ý hoặc cố tình. 3. Kiệt sức hoặc bất tỉnh. 4. Mất khả năng hành động khi rơi vào vùng nước nông tối, đau tim hay đột quỵ Hậu quả bất lợi do ngâm nước 1. Chết đuối thứ cấp, khi nước mặn do sặc tạo ra bọt trong phổi gây thêm hạn chế khi thở. 2. Hội chứng hít phải nước phải. 3. Sốc nhiệt độ sau khi nhảy xuống nước có thể khiến tim ngừng đập. 4. Lồi ương phát triển bất bình thường ở ống tai do sự tiếp xúc liên tục và thường xuyên với nước (được biết đến như là hiện tượng Tai người bơi). Phơi nhiễm chất hóa học 1. Clo tẩy trùng làm tăng pH của nước nếu không sửa chữa sự tăng pH này thì nó làm da và mắt bị kích thích. 2. Hít phải Clo; hít phải một lượng nhỏ khí clo từ mặt nước trong khi bơi trong một thời gian dài có thể gây hậu quả bất lợi cho phổi, đặc biệt là đối với những người mắc bệnh hen. Vấn đề này có thể được giải quyết bằng cách lắp đặt hệ thống thông gió ở bể bơi hoặc tốt nhất là làm bể bơi ngoài trời. 3. Clo cũng ảnh hưởng tiêu cực tới thẩm mỹ sau khi phơi nhiễm lặp đi lặp lại, làm tóc nâu mất màu và khiến nó trở nên sáng màu. Clo gây nguy hại tới cấu trúc của tóc, khiến nó trở nên "xoăn". Clo cũng có thể hòa tan đồng, khiến tóc vàng biến thành màu xanh.
Recommended publications
  • 2002 Telstra Australian Swimming Championships
    VOL. XVIII No. 1 JANUARY-FEBRUARY 2002 Mailing Address PO Box 824, Lavington NSW 2641 Email [email protected] Web Site www.ascta.com Membership Enquiries Phone: 02 6041 6077 or Fax: 02 6041 4282 ASCTA Insurance Brokers 1300 300 511 CONTENTS As Good as it Gets (Thoughts by Bill Sweetenham)......... 1 Don’t think about going fast… (Al Dodson).................. 80 Rules Changes (Don Blew ASI)....................................... 3 From Ursula ................................................................... 82 Aerobic & Sprint Workouts for Trained Swimmers (David One Hell of a Life Book Review (Jon Henricks)........... 88 Pyne) ................................................................................ 4 Book Review – The Swim Coaching Bible (Peter International Swimmers in Australia................................ 5 Ruddock) ........................................................................ 89 Get bigger! Get stronger! Get organised! (Dr Louise 2002 Telstra Australian Open Championships Multi- Burke)............................................................................... 6 Disability Qualifying Times........................................... 89 Health Waves (Rick Curl & Edmund Burke).................... 8 2002 Telstra Australian Swimming Championships...... 90 National Test Protocols for Australian Paralympic What is the individual swimming success of each member Swimmers (Brendan Burkett)......................................... 10 of the Australian Swim Team between 1990 & 2000? Swimming Psychology (Craig Townsend)....................
    [Show full text]
  • How Are We Measuring Up? CONTENTS
    Pentland Group Corporate Responsibility Review 2012 2012 2011 2010 CORPORATE RESPONSIBILITY: HOW ARE WE MEASURING UP? CONTENTS About Pentland Group 04 About this Review 06 Chairman’s introduction 08 About CR at Pentland 10 Products 16 Environment 22 Ethical trade 28 Our people 34 CR 2012 Community 40 03 Portfolio Global reach YEAR IN WHICH TODay’s PENTLAND GROUP WAS Through our wholly-owned subsidiary The Group holds a variety of other Pentland Group and Pentland Brands FOUNDED, THEN CALLED Pentland Brands we manage sports, shareholdings, including a 57% stake in have headquarters in London, UK. THE LIVERPOOL SHOE outdoor and fashion brands including JD Sports Fashion plc, which operates Within the UK, we also have offices in COMpaNY Berghaus, Boxfresh, brasher, ellesse, JD Sports, Bank, Blacks, Millets, Nottingham, Reddish, Sunderland and 1932 KangaROOS, Mitre, Prostar, Red Scotts, Size?, Champion, Chausport Wakefield, and distribution centres in or Dead, and Speedo. We also hold and Sprinter stores, and manages Blackburn and Sunderland2. licenses to make footwear for Lacoste brands including Brookhaven, Carbrini, About and Ted Baker globally, as well as Diadora, Duffer, Fila, Kooga, Kukri, Pentland was one of the pioneers OVER Kickers in the UK and Ireland. In Mckenzie, Nanny State and Sonetti. in Hong Kong, forming a sourcing September 2012 we added to our company in the early 1960s. We portfolio with the acquisition of the maintain a significant presence in Pentland rugby brand Canterbury. Hong Kong, and now have offices 12,000 in five more of our major Asian sourcing markets: China (Shenzhen), WORK FOR PENTLAND GROUP India (Chennai), Indonesia (Jakarta), Thailand (Bangkok) and Vietnam (Ho Group Chi Minh City).
    [Show full text]
  • RESEARCH ARTICLE the Hydrodynamic Function of Shark Skin and Two Biomimetic Applications
    785 The Journal of Experimental Biology 215, 785-795 © 2012. Published by The Company of Biologists Ltd doi:10.1242/jeb.063040 RESEARCH ARTICLE The hydrodynamic function of shark skin and two biomimetic applications Johannes Oeffner and George V. Lauder* Museum of Comparative Zoology, Harvard University, 26 Oxford Street, Cambridge, MA 02138, USA *Author for correspondence ([email protected]) Accepted 16 November 2011 SUMMARY It has long been suspected that the denticles on shark skin reduce hydrodynamic drag during locomotion, and a number of man- made materials have been produced that purport to use shark-skin-like surface roughness to reduce drag during swimming. But no studies to date have tested these claims of drag reduction under dynamic and controlled conditions in which the swimming speed and hydrodynamics of shark skin and skin-like materials can be quantitatively compared with those of controls lacking surface ornamentation or with surfaces in different orientations. We use a flapping foil robotic device that allows accurate determination of the self-propelled swimming (SPS) speed of both rigid and flexible membrane-like foils made of shark skin and two biomimetic models of shark skin to measure locomotor performance. We studied the SPS speed of real shark skin, a silicone riblet material with evenly spaced ridges and a Speedo® ʻshark skin-likeʼ swimsuit fabric attached to rigid flat-plate foils and when made into flexible membrane-like foils. We found no consistent increase in swimming speed with Speedo® fabric, a 7.2% increase with riblet material, whereas shark skin membranes (but not rigid shark skin plates) showed a mean 12.3% increase in swimming speed compared with the same skin foils after removing the denticles.
    [Show full text]
  • The Impact of the Manchester Music Scene on Youth Fashion 1986 to 1996
    Loose Fit? The Impact of the Manchester Music Scene on Youth Fashion 1986 to 1996 Susan Atkin A thesis submitted in partial fulfilment of the requirements of the Manchester Metropolitan University for the degree of Doctor of Philosophy Department of Art and Design Manchester Metropolitan University 2016 Abstract This thesis questions the stereotype of the loose fitting silhouette of the Mancunian music scene from 1986 to 1996, exploring the links between the city’s music scene and local youth fashion. It establishes the important contribution of fashion to culture in the music scene and the distinct local “looks” that resulted. The thesis explores the literature of subculture and identity, enriched by the concepts of bricolage and local fashion. The contributory influence of the Manchester music scene is investigated in its public and private sites of creation and consumption. Combining cultural studies, dress history and fashion theory, the research is based on oral evidence in the form of active interviews, supported by analysis of contemporary images. Interviewees were pre-identified for their role in Mancunian fashion and music. These revealed previously unidentified aspects of Mancunian dress, which inform a discussion of the nature and context of local fashion in the period. Salient findings included the eloquence with which men can talk about clothes, and the sources and methods of the quest for authenticity through “looks”. The thesis repositions subculture, in the light of the shift toward more mutable groupings, and affiliations that can change with site. These formed a multi-faceted movement that was able to embrace both mainstream culture and its subversions.
    [Show full text]
  • USMS 2011 Mini Rulebook.Pdf
    Choose your own rewards. Now everyday purchases can add up to rewards. The WorldPoints program lets you choose from among great rewards like cash, travel, brand-name merchandise, and gift cards for top retailers.◆ Use your United States Masters Swimming, Inc. Platinum Plus® Visa® card with WorldPoints® rewards, and you’ll enjoy around-the-clock fraud protection, free additional cards for others you trust, and quick, secure online access to your account. NO ANNUAL FEE SECURITY PROTECTION ONLINE ACCOUNT MANAGEMENT To apply, call toll-free 1.866.438.6262 Mention Priority Code UAA3X9. You can also visit www.newcardonline.com and enter Priority Code UAA3X9. For information about the rates, fees, other costs and benefits associated with the use of this Rewards Card, or to apply, call the toll free number above, visit the Web site listed above or write to P.O. Box 15020, Wilmington, DE 19850. ◆ Terms apply to program features and Credit Card account benefits. For more information about the program, visit bankofamerica.com/worldpoints. Details accompany new account materials. This credit card program is issued and administered by FIA Card Services, N.A. The WorldPoints program is managed in part by independent third parties, including a travel agency registered to do business in California (Reg. No.2036509-50); Ohio (Reg. No. 87890286); Washington (6011237430) and other states, as required. Visa is a registered trademark of Visa International Service Association, and is used by the issuer pursuant to license from Visa U.S.A. Inc. WorldPoints, the WorldPoints design and Platinum Plus are registered trademarks of FIA Card Services, N.A.
    [Show full text]
  • Mediated Geographies and Geographies of Media Mediated Geographies and Geographies of Media
    Susan P. Mains · Julie Cupples Chris Lukinbeal Editors Mediated Geographies and Geographies of Media Mediated Geographies and Geographies of Media Susan P. Mains • Julie Cupples Chris Lukinbeal Editors Mediated Geographies and Geographies of Media 123 Editors Susan P. Mains Julie Cupples Geography Institute of Geography, University of Dundee School School of Geosciences of the Environment University of Edinburgh Dundee, UK Edinburgh, UK Chris Lukinbeal School of Geography and Development The University of Arizona Tucson, AZ, USA ISBN 978-94-017-9968-3 ISBN 978-94-017-9969-0 (eBook) DOI 10.1007/978-94-017-9969-0 Library of Congress Control Number: 2015953014 Springer Dordrecht Heidelberg New York London © Springer Science+Business Media Dordrecht 2015 This work is subject to copyright. All rights are reserved by the Publisher, whether the whole or part of the material is concerned, specifically the rights of translation, reprinting, reuse of illustrations, recitation, broadcasting, reproduction on microfilms or in any other physical way, and transmission or information storage and retrieval, electronic adaptation, computer software, or by similar or dissimilar methodology now known or hereafter developed. The use of general descriptive names, registered names, trademarks, service marks, etc. in this publication does not imply, even in the absence of a specific statement, that such names are exempt from the relevant protective laws and regulations and therefore free for general use. The publisher, the authors and the editors are safe to assume that the advice and information in this book are believed to be true and accurate at the date of publication. Neither the publisher nor the authors or the editors give a warranty, express or implied, with respect to the material contained herein or for any errors or omissions that may have been made.
    [Show full text]