LỜI CAM ĐOAN Tôi Xin Cam Đoan Rằng, Đây Là Đề Tài Nghiên Cứu
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu là hoàn toàn trung thực. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Huế, tháng 07 năm 2016 Tác giả Hoàng Văn Sỵ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự say mê, cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Huế, phòng Đào tạo sau Đại học đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Đăng Hòa, người dẫn dắt, chỉ lối cho tôi có những ý tưởng mới, rèn luyện được tính chủ động, năng động và sáng tạo trong công việc. Thầy luôn quan tâm, động viên tôi những lúc khó khăn và hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình học tập, thời gian thực tập để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Qua đây tôi cũng muốn nói lời cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Bảo vệ thực vật, trong Khoa Nông học đã đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực tập. Cuối cùng cho tôi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè những người luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ và là nguồn khích lệ tinh thần cho tôi có thể vững tin vượt qua mọi khó khăn và luôn lạc quan trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng do trình độ chuyên môn còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng toàn thể các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực tập Hoàng Văn Sỵ iii TÓM TẮT Biện pháp phòng chống sâu hại không sử dụng thuốc hóa học đã được nghiên cứu như đa dạng hóa giống cây trồng, sử dụng giống kháng, luân canh, xen canh… Trong đó, nghiên cứu nhân thả những loài thiên địch có ý nghĩa ra đồng ruộng đang được các nhà khoa học trên thế giới và trong nước quan tâm hàng đầu. Đã có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại, nhưng việc áp dụng rộng rãi trong sản xuất còn hạn chế vì quy trình nhân nuôi phức tạp, cần công nghệ cao, nhiều trang thiết bị, giá thành cao nên chủ yếu chỉ dừng ở mức bảo vệ và khích lệ thiên địch trên đồng ruộng. Bọ đuôi kìm là loài thiên địch phân bố rộng có khả năng tiêu diệt nhiều loài sâu hại cây trồng. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này về loài thiên địch bản địa bọ đuôi kìm vàng Chelisoches variegatus mục đích hoàn thiện quy trình nhân nuôi, xác định khả năng khống chế một số loài sâu hại, để áp dụng phòng trừ sâu hại cây trồng. Đề tài thực hiện nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng thu được các kết quả khả quan. Bọ đuôi kìm vàng sinh trưởng phát triển tốt khi nuôi bằng cám mèo hoặc cám tôm ở điều kiện 30oC. Bọ đuôi kìm vàng tiêu diệt, khống chế có hiệu quả sâu tơ, sâu khoang, sâu ăn đọt cải. Qua các kết quả của đề tài, chúng ta nên nhân thả bọ đuôi kìm để phòng trừ sâu tơ, sâu khoang, sâu ăn đọt cải trên đồng ruộng. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii TÓM TẮT ...................................................................................................................... iii MỤC LỤC ......................................................................................................................iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................vi DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 1 2. Mục đích của đề tài ...................................................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..................................................................................... 2 3.1. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................................... 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................................... 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 3 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................. 3 1.1.1. Thành phần và vai trò của thiên địch trong phòng trừ sâu hại .............................. 4 1.1.2. Những nghiên cứu về bọ đuôi kìm ........................................................................ 7 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................. 22 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ứng dụng bọ đuôi kìm phòng chống sâu hại trên Thế giới và Việt Nam ................................................................................................................... 23 1.3. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ....................... 26 1.3.1. Những nghiên cứu về loài bọ đuôi kìm vàng Chelisoches variegatus ................ 26 1.3.2. Khả năng ứng dụng phòng trừ sâu hại của bọ đuôi kìm vàng C. variegatus ....... 28 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 33 2.1. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 33 2.1.1. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 33 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 33 v 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 33 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 33 2.3.1. Trong phòng thí nghiệm ...................................................................................... 33 2.3.2. Đánh giá khả năng khống chế một số loài sâu hại của bọ đuôi kìm C.variegatus ....................................................................................................................................... 35 2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ...................................................................... 36 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 37 3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỌ ĐUÔI KÌM VÀNG C. VARIEGATUS Ở CÁC ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ, THỨC ĂN KHÁC NHAU .................................................. 37 3.1.1. Thời gian phát dục của bọ đuôi kìm vàng C. variegatus ở các điều kiện nhiệt độ và thức ăn khác nhau ..................................................................................................... 38 3.1.2. Kích thước qua các pha phát dục của bọ đuôi kìm vàng C. variegatus ở các điều kiện nhiệt độ và thức ăn khác nhau ............................................................................... 40 3.1.3. Tỷ lệ sống sót của bọ đuôi kìm vàng C. variegatus ở các nhiệt độ và thức ăn khác nhau ....................................................................................................................... 44 3.1.4. Tỷ lệ đực cái của bọ đuôi kìm vàng C. variegatus ở các điều kiện nhiệt độ và thức ăn khác nhau .......................................................................................................... 46 3.1.5. Khả năng sinh sản và tỷ lệ trứng nở của bọ đuôi kìm vàng C. variegatus ở các điều kiện nhiệt độ và thức ăn khác nhau ....................................................................... 48 3.2. KHẢ NĂNG TIÊU DIỆT SÂU TƠ, SÂU KHOANG, SÂU ĂN ĐỌT CẢI CỦA BỌ ĐUÔI KÌM VÀNG C. VARIEGATUS .................................................................... 50 3.3. KHẢ NĂNG LỰA CHỌN THỨC ĂN CỦA BỌ ĐUÔI KÌM VÀNG C.VARIEGATUS ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI ............................................... 53 3.4. KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ SÂU TƠ, SÂU KHOANG, SÂU ĂN ĐỌT CẢI CỦA BỌ ĐUÔI KÌM VÀNG C. VARIEGATUS NGOÀI ĐỒNG RUỘNG ................. 54 CHƯƠNG 4 ................................................................................................................... 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................................... 57 4.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 57 4.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 59 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 66 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ ANOVA Analysis of variance BĐK Bọ đuôi kìm BMAT Bắt mồi ăn thịt BVTV Bảo vệ thực vật FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations IPM Integrated pest management LSD