NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI ỐC CÀ NA (Tomlinia Frausseni Nguyen, 2014) KHU VỰC VÙNG TRIỀU TỈNH TRÀ VINH
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Trần Văn Tiến NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI ỐC CÀ NA (Tomlinia frausseni Nguyen, 2014) KHU VỰC VÙNG TRIỀU TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Trần Văn Tiến NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI ỐC CÀ NA (Tomlinia frausseni Nguyen, 2014) KHU VỰC VÙNG TRIỀU TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Văn Tú Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái ốc Cà na (Tomlinia frausseni Nguyen, 2014) khu vực vùng triều tỉnh Trà Vinh” là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Tú. Các kết quả nghiên cứu, số liệu, thông tin trong luận văn được thu thập, xử lý và xây dựng một cách trung thực, không sao chép, đạo văn. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những thông tin, số liệu, dữ liệu và nội dung luận văn của mình. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020. Người cam đoan Trần Văn Tiến ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Tú, người đã tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn và định hướng cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Sinh học nhiệt đới, các thầy cô giảng viên Học Viện Khoa học và Công nghệ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện, thuận lợi cũng như chỉ dẫn tận tình giúp tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả bạn bè và các đồng nghiệp Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam luôn bên cạnh và động viên tôi vượt qua những khó khăn trong học tập và làm việc. Và cuối cùng, tôi xin dành những tình cảm trân trọng và thân thương nhất đến bố, mẹ, anh, chị, vợ và con, các thành viên trong gia đình đã luôn bên cạnh động viên giúp và giúp tôi vượt qua những khó khăn trong học tập, nghiên cứu và làm việc. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020. Học viên Trần Văn Tiến iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐVN : Động vật nổi ĐVTM : Động vật thân mềm NTTS : Nuôi trồng thủy sản Min : Giá trị thấp nhất Max : Giá trị cao nhất SE : Sai số chuẩn TB : Trung bình TVN : Thực vật nổi iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Đặc điểm các chỉ tiêu hình thái T. frausseni khu vực vùng triều tỉnh Trà Vinh. ......................................................................................................... 26 Bảng 3.2. Số lượng và kích thước bọc trứng và trứng .................................... 32 Bảng 3.3. pH, nhiệt độ và độ mặn môi trường nước khu vực thu mẫu .......... 34 Bảng 3.4. DO và TSS môi trường nước khu vực thu mẫu .............................. 36 Bảng 3.5. Nồng độ amoni, nitrat, và nitơ tổng môi trường nước các khu vực thu mẫu .................................................................................................................. 38 Bảng 3.6. Nồng độ phốtphát và tổng phốtpho môi trường nước các khu vực thu mẫu .................................................................................................................. 40 Bảng 3.7. Thành phần cấp độ hạt tại khu vực nghiên cứu .............................. 41 Bảng 3.8. Tương quan các đặc điểm hình thái T. frausseni tại vùng triều tỉnh Trà Vinh .......................................................................................................... 44 Bảng 3.9. Các thông số đặc trưng sinh trưởng của quần thể ốc Cà na theo giới tính và theo khu vực vùng triều tỉnh Trà Vinh ................................................ 54 Bảng 3.10. Đặc trưng nhóm tuổi quần thể ốc Cà na theo chiều dài phân theo giới tính và khu vực vùng triều tỉnh Trà Vinh. ............................................... 57 Bảng 3.11. Dữ liệu sản lượng – cường lực khai thác quần thể ốc Cà na vùng triều tỉnh Trà Vinh giai đoạn 12/05 - 19/09/2019. .......................................... 59 Bảng 3.12. Sản lượng khai thác ốc Cà na tại vùng ven biển tỉnh Trà Vinh.... 62 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Cấu tạo dải răng kitin của T. rapulum – Nguồn Peile, 1937............. 4 Hình 1.2. Bản đồ vị trí địa lý và khu vực nghiên cứu ....................................... 6 Hình 2.1. Cấu tạo giải phẫu và các chỉ tiêu hình thái ốc Cà na. ..................... 17 Hình 2.2. Bản đồ vị trí các địa điểm khảo sát ................................................. 19 Hình 3.1. Hình thái cấu tạo ngoài ốc Cà na (T. frausseni Nguyen, 2014) ...... 24 Hình 3.2. Hình thái giải phẫu bên trong ốc Cà na (T. frausseni) .................... 25 Hình 3.3. Cá thể ốc Cà na mang trứng ở mặt bụng và bên hông. ................... 33 Hình 3.4. ốc Cà na tấn công nghêu (a); ốc Cà na săn ốc Nassarius sp. (b) .... 33 Hình 3.5. Nhiệt độ, pH, và độ mặn theo mùa tại các khu vực khảo sát. ......... 35 Hình 3.6. TSS và DO theo mùa tại các khu vực khảo sát ............................... 37 Hình 3.7. Nồng độ amoni, nitrat, và tổng nitơ theo mùa theo các khu vực khảo sát..................................................................................................................... 39 Hình 3.8. Nồng độ phốtphat, tổng phốtpho theo mùa tại khu vực khảo sát ... 40 Hình 3.9. Thành phần cấp độ hạt nền đáy theo mùa tại các khu vực khảo sát 42 Hình 3.10. Mô hình sinh trưởng quần thể ốc cà na khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh theo theo giới tính và khu vực nghiên cứu. ............................................ 53 Hình 3.11. Xác suất chiều dài theo nhóm tuổi phân theo giới tính và sinh cảnh nghiên cứu ....................................................................................................... 56 Hình 3.12. Kích thước quần thể ốc Cà na vùng triều tỉnh Trà Vinh dựa trên mô hình DeLury (1947) ......................................................................................... 60 Hình 3.13. Phương tiện và ngư cụ khai thác ốc Cà na.. .................................. 62 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. iv DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................ v MỤC LỤC ........................................................................................................ vi MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................. 3 1.1. SINH HỌC, SINH THÁI HỌ ỐC NASSARIIDAE VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ỐC CÀ NA T. frausseni. ......................................................... 3 1.1.1. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái họ Nassariidae .................... 3 1.1.2. Hệ thống phân loại và đặc điểm ốc Cà na - Tomlinia frausseni. ..... 4 1.2. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÙNG VEN BIỂN TỈNH TRÀ VINH ................ 6 1.2.1. Vị trí địa lý ....................................................................................... 6 1.2.2. Đặc điểm khí hậu và hải văn ........................................................... 7 1.2.3. Đặc điểm địa mạo trầm tích ............................................................. 8 1.3. ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG VEN BIỂN TỈNH TRÀ VINH ........... 9 1.4. ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN NHUYỄN THỂ VÙNG BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ................................................. 10 1.5. NGHIÊN CỨU VỀ SINH HỌC, SINH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ ỐC BIỂN Ở VIỆT NAM .................................................................... 12 1.6. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN HÌNH THÁI, MÔ HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ ............................................................................................................. 14 1.6.1. Nghiên cứu tương quan hình thái .................................................. 14 1.6.2. Nghiên cứu mô hình sinh trưởng ................................................... 14 1.6.3. Phương pháp xác định kích thước quần thể khai thác ................... 15 vii CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................... 16 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ..................................... 16 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 16 2.3.1 Thu thập mẫu vật ............................................................................ 16 2.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái ........................................................... 17 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc quần thể ............................................................ 20 2.3.3. Đặc điểm phân bố và nguồn lợi ..................................................... 22 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 24 3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI ỐC CÀ NA (Tomlinia frausseni Nguyen, 2014) VEN BIỂN TỈNH TRÀ VINH ........................................... 24 3.1.1. Đặc điểm phân loại, hình thái cấu tạo ngoài và giải phẫu trong ... 24 3.1.2. Đặc điểm sinh sản .........................................................................