Luận Văn Thạc Sĩ Vũ Ngân Phương
Total Page:16
File Type:pdf, Size:1020Kb
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) Ở KHU VỰC NÚI ĐÁ VÔI HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM VŨ NGÂN PHƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƯỢNG 2. PGS.TS. HOÀNG NGỌC KHẮC HÀ NỘI, NĂM 2018 i CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cánbộ hướng dẫn chính: PGS. TS. Đỗ Văn Nhượng Cán bộ hướng dẫn phụ: PGS. TS. Hoàng Ngọc Khắc Cán bộ chấm phản biện 1: TS. Dương Tiến Đức Cán bộ chấm phản biện 2: PGS. TS. Đồng Thanh Hải Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 29 tháng 09 năm 2018 ii Tôi xin cam đoan Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực, của tôi, không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam. Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Ngân Phương iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường cho đến khi hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của tập thể các thầy, cô giáo trong Khoa Môi trường thuộc Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Đỗ Văn Nhượng và PGS. TS. Hoàng Ngọc Khắcđã trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ và định hướng giúp tôi hoàn thành luận văn của mình. Tôi xin cảm ơn người dân tại khu vực núi đá vôi huyện Thanh Liêm đã rất nhiệt tình giúp đỡ tôi ngoài thực địa, cung cấp những thông tin cần thiết cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2018 Tác giả Vũ Ngân Phương iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ........................................................... ix MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2 3. Nôi dung nghiên cứu ............................................................................................... 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 3 1.1 Tổng quan về Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) ............................................. 3 1.2 Giá trị thực tiễn của Thân mềm Chân bụng ......................................................... 4 1.3 Tình hình nghiên cứu Thân mềm Chân bụng ở Việt Nam ................................... 7 1.4 Đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu .............................................. 11 1.4.1 Vị trí địa lý................................................................................................................ 11 1.4.2 Khí hậu, địa hình ..................................................................................................... 12 1.4.3 Điều kiện kinh tế- xã hội ......................................................................................... 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 14 2.3 Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................... 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 16 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 16 2.4.2 Phương pháp chuyên gia .................................................................................. 17 2.4.3 Phương pháp điều tra xã hội học ..................................................................... 17 v 2.4.4 Nghiên cứu ngoài thực địa ..................................................................................... 17 2.4.5 Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ..................................................................... 19 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................................... 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 24 3.1 Thành phần loài Thân mềm Chân bụng tại khu vực nghiên cứu ................ 24 3.1.1 Danh lục các loài Thân mềm Chân bụng tại khu vực nghiên cứu .................... 24 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài Thân mềm chân bụng tại khu vực nghiên cứu ........ 29 3.1.3 Đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng tại khu vực nghiên cứu ................... 38 3.2 Một số đặc điểm hình thái ngoài các loài Thân mềm Chân bụng ở khu vực nghiên cứu ................................................................................................................ 44 3.3 Bảo tồn và phát triển Thân mềm Chân bụng tại khu vực nghiên cứu ........ 84 3.3.1 Giá trị thực tiễn của Thân mềm Chân bụng tại khu vực nghiên cứu. .............. 84 3.3.2 Các nhân tố đe dọa tới đa dạng Thân mềm Chân bụng tại khu vực nghiên cứu ... 86 3.3.3 Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Thân mềm Chân bụng tại khu vực nghiên cứu .......................................................................................................................... 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 92 1. Kết luận ................................................................................................................ 92 2. Kiến nghị .............................................................................................................. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 94 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 100 vi THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ và Tên:Vũ Ngân Phương Lớp: CH2B. MTKhóa: 2016-2018 Cán bộ hướng dẫn: 1. PGS. TS. Đỗ Văn Nhượng 2. PGS. TS. Hoàng Ngọc Khắc Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) ở khu vực núi đá vôi huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Thông tin luận văn: Sau quá trình nghiên cứu thu lượm các loài Thân mềm Chân bụng ở nước và ở cạn thuộc vùng núi đá vôi huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam đã xác định được 66 loài Thân mềm Chân bụng tại khu vực nghiên cứu thuộc 37 giống, 23 họ, 6 bộ, 2 phân lớp. Mô tả đặc điểm hình thái của các loài Thân mềm Chân bụng ở cạn và ở nước tại khu vực nghiên cứu và đã đưa ra được sơ đồ cấu trúc thành phần loài. Xác định được đặc trưng phân bố về loài trong các sinh cảnh đều tuân theo quy luật chung: Môi trường tự nhiên đa dạng hơn so với môi trường chịu nhiều tác động của con người. Qua đó đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát triển và khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học loài Thân mềm Chân bụng ở khu vực nghiên cứu vii DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung diễn giải KVNC Khu vực nghiên cứu TMCB Thân mềm Chân bụng Rtn Rừng tự nhiên đtcnn &vn Đất trồng cây ngắn ngày và vườn nhà viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Vị trí thu mẫu ở khu vực nghiên cứu ........................................................ 16 Bảng 3.1. Thành phần loài Thân mềm Chân bụng tại khu vực núi đá vôi huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. .......................................................................... 24 Bảng 3.2: Số lượng, tỷ lệ các taxon của các phân lớp TMCB tại KVNC ................. 29 Bảng 3.3: Số lượng, tỷ lệ các taxon của các bộ TMCB tại KVNC ........................... 30 Bảng 3.4: Độ phong phú của các taxon bậc họ Thân mềm Chân bụng .................... 32 Bảng 3.5: Số lượng các loài ốc cạn thuộc 2 phân lớp ở các khu vực lân cận. .......... 36 Bảng 3.6: Số lượng các loài ốc nước thuộc 2 phân lớp ở các khu vực lân cận ........ 37 Bảng 3.7: Độ phong phú của TMCB ở cạn trong các sinh cảnh tại KVNC ............. 39 Bảng 3.8: Chỉ số tương đồng (SI) của TMCB ở cạn trong các sinh cảnh tại KVNC ...... 40 Bảng 3.9: Độ phong phú của TMCB dưới nước trong các sinh cảnh tại KVNC ..... 40 Bảng 3.10: Chỉ số tương đồng của TMCB dưới nước giữa các sinh cảnh tại KVNC ...................................................................................................................... 41 Bảng 3.11: Độ đa dạng (D) loài TMCB trong các sinh cảnh ở KVNC .................... 42 Bảng 3.10: Thống kê các cơ sở sản xuất, hoạt động ảnh hưởng đến đa dạng sinh học tại KVNC ..................................................................................................... 86 ix DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo Thân mềm Chân bụng .......................................................... 3 Hình 1.2 Vị trí địa lý của huyện Thanh Liêm ........................................................... 11 Hình 1.3: Diễn biến