Luận Văn Thạc Sĩ Điều Tra, Đánh Giá Thành Phần Loài Ốc

Luận Văn Thạc Sĩ Điều Tra, Đánh Giá Thành Phần Loài Ốc

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI ỐC MANG TRƢỚC (PROSOBRANCHIA: GASTROPODA) TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG PHẠM LƢƠNG BẰNG Hà Nội - Năm 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI ỐC MANG TRƢỚC (PROSOBRANCHIA: GASTROPODA) TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH PHẠM LƢƠNG BẰNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc Hà Nội - Năm 2019 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán bộ hƣớng dẫn chính: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS Đỗ Văn Nhƣợng Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS Phạm Đình Sắc Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày 18 tháng 1 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện trên địa bàn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình. Dƣới sự hƣớng dẫn của PGS TS. Hoàng Ngọc Khắc. Các các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng để bảo vệ ở bất kỳ hội đồng nào. Tác giả Phạm Lƣơng Bằng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội, Khoa Môi trƣờng, các thầy cô giáo và đặc biệt là Phó giáo sƣ Tiến sĩ Hoàng Ngọc Khắc ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong thời gian học tập cũng nhƣ quá trình hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn Uỷ ban nhân huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, cùng toàn thể đồng nghiệp bạn bè đã giúp đỡ động viên tôi hoàn thành khoá học. Do hạn chế về thời gian, mặc dù đã cố gắng hết sức, nhƣng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp xây dựng từ các quý thầy cô. Luận văn đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo Cao học khoá 3 tại Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà nội, ngày tháng năm 2018. Tác giả Phạm Lƣơng Bằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii THÔNG TIN LUẬN VĂN ......................................................................................... v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... x MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2 3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................. 4 1.1. Khái quát về ốc mang trƣớc ................................................................................. 4 1.1.1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái chung .................................................... 4 1.1.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học ................................................................... 7 1.1.3. Phân loại ............................................................................................................ 8 1.2. Tình hình nghiên cứu ốc mang trƣớc ................................................................. 11 1.2.1. Trên thế giới .................................................................................................... 11 1.2.2. Tại Việt Nam ................................................................................................... 12 1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội ở khu vực nghiên cứu ......................... 14 1.4.1. Dân số và mật độ dân số ................................................................................. 20 1.4.2. Hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ và công nghiệp ....................................... 20 1.4.3. Đánh giá đặc điểm xã hội, dân cƣ huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình ............. 21 1.4.4. Phát triển kinh tế ven biển Thái Bình ............................................................. 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 24 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 24 2.2. Thu mẫu tại khu vực nghiên cứu ........................................................................ 24 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 31 iv 2.3.1. Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực địa ..................................................... 31 2.3.2. Phƣơng pháp lấy mẫu ...................................................................................... 31 2.3.3. Xử lý mẫu ........................................................................................................ 33 2.3.4. Phân tích định danh ......................................................................................... 33 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................ 34 2.3.7.Phƣơng pháp xác định độ cao nền đáy ............................................................. 36 2.3.8. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ..................................................................... 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 37 3.1. Danh lục các loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu ............................. 37 3.2. Mô tả các loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu .................................. 40 3.3. Cấu trúc thành phần loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu .................. 60 3.3.1. Một số nhận xét về khu hệ ốc mang trƣớc ở khu vực nghiên cứu .................. 60 3.3.2. Mối quan hệ của khu hệ ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu với các khu vực lân cận ................................................................................................................ 71 3.4. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc mang trƣớc ......................... 72 3.4.1. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc mang trƣớc theo độ cao của nền đáy ...................................................................................................................... 72 3.4.2. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc theo thành phần cơ giới của nền đáy ...................................................................................................................... 75 3.4.3. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc theo tuổi rừng .................. 77 3.4.4. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc theo dạng sống ................ 78 3.5. Vấn đề sử dụng và định hƣớng quản lý đa dạng sinh học ốc mang trƣớc ở khu vực nghiên cứu .......................................................................................................... 79 3.5.1. Tình hình sử dụng ốc mang trƣớc ................................................................... 79 3.5.2. Một số định hƣớng quản lý đa dạng sinh học ốc mang trƣớc ......................... 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 88 PHỤ LỤC v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ và tên học viên: Phạm Lƣơng Bằng Lớp: CH3MT1 Khóa: 3A Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc Tên đề tài: “Điều tra, đánh giá thành phần loài ốc mang trƣớc (Prosobranchia:Gastropoda) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình” Tóm tắt luận văn: 1. Đặt vấn đề Vùng đất ngập nƣớc (ĐNN) ven biển huyện Thái Thụy (Thái Bình) nằm trong Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đồng bằng sông Hồng, đƣợc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa (UNESCO) công nhận vào năm 2004, gồm 3 tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. Vùng ĐNN Thái Thụy có dải rừng ngập mặn (RNM) với diện tích khoảng 3.500 ha tập trung tại các xã Thụy Trƣờng, Thụy Xuân, Thái Thƣợng, Thái Đô, có tác dụng lớn trong phòng hộ đê biển, điều hòa khí hậu và có giá trị lớn về cảnh quan môi trƣờng, bảo tồn hệ sinh thái ngập nƣớc ven biển. Những năm gần đây, do dân số đông gây sức ép lớn lên tài nguyên của vùng nên việc quản lý, giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá là vấn đề cần thiết đối với vùng ven biển này. Việc nghiên cứu thành phần loài ốc mang trƣớc (Prosobranchia: Gastropoda) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình nhằm bảo vệ và phát triển hệ thống rừng ngập mặn để nâng cao tầm quan trọng của rừng ngập mặn trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ rừng ngập mặn trong chiến lƣợc chủ động ứng phó với BĐKH. Đồng thời, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học cho Khu

View Full Text

Details

  • File Type
    pdf
  • Upload Time
    -
  • Content Languages
    English
  • Upload User
    Anonymous/Not logged-in
  • File Pages
    103 Page
  • File Size
    -

Download

Channel Download Status
Express Download Enable

Copyright

We respect the copyrights and intellectual property rights of all users. All uploaded documents are either original works of the uploader or authorized works of the rightful owners.

  • Not to be reproduced or distributed without explicit permission.
  • Not used for commercial purposes outside of approved use cases.
  • Not used to infringe on the rights of the original creators.
  • If you believe any content infringes your copyright, please contact us immediately.

Support

For help with questions, suggestions, or problems, please contact us