Tr−êng §¹i häc Hμ Néi KHOA TIẾNG HÀN HÀ NỘI, 3–2011 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 MỤC LỤC 1. LỚP TỪ VAY MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÀN QUỐC.............................................5 SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương, Trần Khánh Hòa Hoàng Thu Hiền (2H08) GVHD: Ths. Nguyễn Phương Dung 2. KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC VÀ VẬN DỤNG KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN DƯỚI GÓC ĐỘ PHIÊN DỊCH TIẾNG HÀN KHI LÀM VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC....................................................................................16 SVTH: Nguyễn Hữu Mạnh (3H-07) GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Bích 3. ÁO DÀI VÀ HANBOK - TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI .....................................................................................................................................................29 SVTH: Nguyễn Bảo Trâm (2H-10) GVHD: Vương Thị Năm 4. TÌM HIỂU VỀ CÁCH XƯNG HÔ TRONG GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC.................................................................................................................................................44 SVTH: Hoàng Thị Vân Anh, Nguyễn Như Ngọc Huyền Lưu Minh Trà,Tạ Thu Hà (2H09) GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc 5. DANCHEONG- NÉT KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO CỦA HÀN QUỐC.............................................52 SVTH: Hoàng Quỳnh Hương, Lê Thị Mai Nguyên Nguyễn Thị Phương Thanh (3H-09) GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Ngọc Bích 6. GIA ĐÌNH HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM .......................................................................................69 SVTH: Đào Hoàng Oanh GVHD: Nguyễn Phương Minh 7. PANSORI VÀ QUAN HỌ ĐỈNH CAO CỦA ÂM NHẠC HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM..........78 SVTH:- Bùi Thị Nhàn, Hoàng Thùy Linh (2H-08) GVHD: Ths. Bùi Thị Bạch Dương 8. VÀI NÉT VỀ SAMULNORI............................................................................................................96 SVTH: Đào Phương Anh (1H-10) GVHD:Vũ Thanh Hải 9. NÉT TÍN NGƯỠNG VĂN HÓA DÂN GIAN MUSOK-KYO ....................................................106 SVTH: Lê Bích Ngọc (1H-10) GVTH: Nguyễn Phương Minh 10. TÌM HIỂU VỀ NHÀ CỔ TRÊN ĐẢO JEJU................................................................................116 SVTH: Lê Hồng Dịu, Đỗ Thị Ngân(3H-09) GVHD: cô Vũ Thanh Hải 11. TRỢ ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG HÀN QUỐC ..........................................................................128 SVTH: Nguyễn Thị Hiếu GVHD: Th.S Nghiêm Thị Thu Hương 2 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 12. TIỀN TỐ VÀ HẬU TỐ TRONG TIẾNG HÀN QUỐC...............................................................145 SVTH: Hoàng Lệ Giang, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Bích Ngọc (2H-09) GVHD: Lê Thu Trang 13. ẢNH HƯỞNG CỦA TỪ GỐC HÁN TRONG TIẾNG HÀN ......................................................159 SVTH: Đặng Thị Thu Thảo, Đặng Thị Thắm(1H-09) GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc 14. BIỂU HIỆN TRÍCH DẪN TRONG TIẾNG HÀN QUỐC ..........................................................171 SVTH: Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thu Hoài Hoàng Thị Thùy Linh, Lê Kiều Oanh (2H-09) GVHD: Lê Thu Trang 15. BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT ĐỐI CHIẾU CÁC TỪ HÁN-HÀN VÀ HÁN - VIỆT ......................180 SVTH:Lê Tú Anh, Lý Kiều Linh(3H-09) GVHD: Th.S Phạm Thị Ngọc 16. CÁC BIỂU HIỆN HỒI TƯỞNG TRONG TIẾNG HÀN ............................................................191 SVTH:Đặng Thị Lệ Thu, Đặng Hương Ly, Nguyễn Thị Thu Hoài, Dương Nhị Hà, Phạm Thị Vân Anh (1H- 08) GVHD: ThS. Nghiêm Thị Thu Hương 17. CÁC CÁCH BIẾN ĐỔI TỪ LOẠI TRONG TIẾNG HÀN QUỐC ...........................................205 SVTH: Lê Thị Kim Phượng, Nguyễn Thị Thùy Linh GVHD: Lê Thu Trang 18. TRÒ CHƠI DÂN GIAN HÀN QUỐC TRONG CÁC LỄ HỘI...................................................213 SVTH: Nguyễn Thị Phương Thúy, Vũ Thị Thanh Tâm (3H-09) GVHD: Vũ Thanh Hải 19. TRUNG THU - CHUSEOK NÉT ĐẶC SẮC TRONG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC... 238 SVTH: Ngô Thị Hiền, Vũ Minh Trang Phạm Minh Lý (3H-09) GVHD: Nguyễn Nam Chi 20. BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH CON NGƯỜI HÀN QUỐC....................247 SVTH: Bùi Thị Hoài Thu (1H-10) GVHD: Nguyễn Phương Minh 21. KIMCHI – MÓN ĂN KHÔNG THỂ THIẾU TRONG BỮA CƠM CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC.258 SVTH: Tạ Lệ Huyền, Nguyễn Thanh Hà GVHD: Nguyễn Nam Chi 22. DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI CỦA HÀN QUỐC - NGHI LỄ VÀ NHẠC LỄ JONGINYO..269 SVTH: Nguyễn Thúy Nga 3H08 GVHD: Lê Thị Hương 23. ĐÁM CƯỚI HÀN QUỐC TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI..........................................276 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Thị Phương Giang Nguyễn Thị Hương Lan, Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Hằng (3H10) GVHD: Nguyễn Thị Nam Chi 3 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 24. TRANG PHỤC HÀN QUỐC QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ ...................................................285 SVTH: Bùi Thị Thuỳ Vân, Phạm Thị Thiên Hương, Bùi Phương Thảo, Đoàn Vân Thùy, Nguyễn Bích Ngọc – Lớp 3H-10 GVHD: Nguyễn Nam Chi 25. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG HÀN QUỐC.........................................298 SVTH: Nguyễn Thị Bích Hợp, Nguyễn Thị Thúy Nga Nguyễn Thị Hiền, Lưu Thị Anh, Nguyễn Thị Hà Trang (3H-08) GVHD: Th.S Nguyễn Phương Dung 26. MỐI QUAN HỆ MẬT THIẾT GIỮA TRIẾT LÝ ÂM - DƯƠNG TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC HÀN QUỐC ........................................................................................................................313 SVTH: Trần Thị Chi, Nguyễn Thị Chúc (1H-08) GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Bích 27. CHÍNH TẢ TIẾNG HÀN QUỐC ..................................................................................................323 SVTH: Nguyễn Thúy An, Bùi Phương Oanh, Nguyễn Minh Trang (1H-09) GVHD: Th.s Nghiêm Thị Thu Hương 28. ĐUÔI LIÊN KẾT CÂU (으)ㄴ/는데 .............................................................................................340 SVTH: Nguyễn Minh Hằng Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Vân (1H-08) GVHD: Lê Thị Hương 29. THÀNH NGỮ BỐN CHỮ - 사자성어 ...........................................................................................348 SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh, Trịnh Thị Quỳnh Anh, Đào Thanh Bình, Phạm Minh Hảo, Nguyễn Phương Lan, Hoàng Lê Hồng Nhung (2H08) GVHD: Th.s. Nguyễn Phương Dung 30. BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH NGỮ HÁN-HÀN ......................................................360 SVTH:Nguyễn Thanh Huyền, Phạm Thị Thu (3H09) GVHD: Th.S Phạm Thị Ngọc 31. NGHIÊN CỨU TÌM RA MỘT SỐ LỚP TỪ GỐC HÁN VỀ CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƯỜI, CÙNG CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG TIẾNG HÀN.....................................365 SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh, Đinh Thúy Hằng, Nguyễn Thị Vân (2H09) GVHD:Phạm Thị Ngọc 32. ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ THAO TỚI ĐỜI SỐNG Xà HỘI HÀN QUỐC................................373 SVTH: Lê Khắc Anh, Nguyễn Phương Dung, Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn ThuTrang (2H10) GVHD: Cô Lê Thị Hương 4 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 LỚP TỪ VAY MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÀN QUỐC SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương, Trần Khánh Hòa Hoàng Thu Hiền (2H08), GVHD: Ths. Nguyễn Phương Dung I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người - luôn được hoàn thiện, biến đổi để phản ánh, đáp ứng sự phát triển không ngừng của đời sống xã hội. Bất kì ngôn ngữ nào trong quá trình hình thành và phát triển của mình cũng thu hút các yếu tố của các ngôn ngữ khác. Chẳng hạn, tiếng Việt hiện đại của chúng ta ngày nay chứa đựng nhiều từ ngữ giống hoặc tương tự với các từ ngữ trong nhiều thứ tiếng khác như: tiếng Mường, tiếng Thái, tiếng Tày-Nùng, tiếng Bana, tiếng Gialai, tiếng Êđê, tiếng Khmer, tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh... Tiếng Hàn không phải là ngoại lệ. Từ vựng tiếng Hàn được cấu thành từ 3 bộ phận cơ bản: lớp từ thuần Hàn, lớp từ ngoại lai (phần lớn là từ vay mượn từ tiếng Anh) và lớp từ Hán-Hàn (tiếng Hán có ảnh hưởng sâu đậm về lịch sử, văn hóa với Hàn Quốc nên từ xuất phát từ gốc Hán tuy là từ ngoại lai nhưng được xếp thành 1 lớp từ riêng biệt - lớp từ Hán-Hàn). Thực tế cho thấy, ngày nay tiếng Anh ngày càng được sử dụng phổ biến trong đời sống hằng ngày của người Hàn Quốc. Mọi người có thể dễ dàng bắt gặp các quảng cáo hay bangzon bằng tiếng Anh trên các tuyến đường phố. Việc hiểu đúng và đầy đủ về từ ngoại lai xuất phát từ tiếng Anh trong tiếng Hàn là một trong những khó khăn của không ít sinh viên bao gồm cả các sinh viên Việt Nam đang theo học tiếng Hàn. Do vậy, bài viết này sẽ tập trung làm rõ nguyên nhân; đặc điểm vay mượn từ tiếng Anh trong tiếng Hàn trên cơ sở đi sâu phân tích hai nội dung cơ bản là từ vựng và ngữ âm; từ đó đưa ra một số đánh giá về ưu điểm và hạn chế của sự vay mượn này. Từ đó giúp các bạn sinh viên có cái nhìn tổng quát hơn về lớp từ này và khắc phục những khó khăn sẽ gặp phải trong quá trình học tiếng Hàn. II. NỘI DUNG 1 Định nghĩa từ ngoại lai: Có rất nhiều cách khác nhau để định nghĩa từ ngoại lai. Sau đây là cách định nghĩa ngắn gọn và dễ hiểu nhất được trích từ trang 51 giáo trình từ vựng dành cho sinh viên năm 3 khoa tiếng Hàn Quốc trường đại học Hà Nội. Từ ngoại lai là những từ có nguồn gốc từ tiếng nước khác bị đồng hóa trong hệ thống chữ quốc ngữ và được sử dụng rộng rãi trong xã hội. 5 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 2 Phân loại Căn cứ vào mối liên hệ với sự vật, khái niệm, từ ngoại lai được thành hai loại: (1) Những từ ngoại lai biểu thị những sự vật và khái niệm mới xuất hiện, trong bản ngữ chưa có từ biểu thị trong tiếng Việt; như các từ xô viết, công xô môn, đồng chí, hợp tác xã, may ô, xà phòng.... (2) Những từ biểu thị những sự vật và khái niệm mà bản ngữ đã có từ biểu thị.
Details
-
File Typepdf
-
Upload Time-
-
Content LanguagesEnglish
-
Upload UserAnonymous/Not logged-in
-
File Pages388 Page
-
File Size-