Sự Khủng Hoảng Của Hồi Giáo

Sự Khủng Hoảng Của Hồi Giáo

TABLE OF CONTENTS SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA HỒI GIÁO Dẫn nhập Chương 1 Định nghĩa Hồi giáo Chương 2 Nh{ chiến tranh Chương 3 Từ quân Thập tự chinh đến qu}n Đế quốc chủ nghĩa Chương 4 PH\T HIỆN NỨƠC MỸ Chương 5 SATAN V[ LIÊN XÔ Chương 6 Tiêu chuẩn nươc đôi Chương 7 Sự thất bại của phong trào Cách tân Chương 8 Cuộc hôm nhân giữa quyền lực nhà Saudi và lời giảng của Wahhabi Chương 9 Sự ra đời của chính sách khủng bố Lời bạt Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA HỒI GIÁO Nguyên tác: The Crisis of Islam Tác giả: Bernard Lewis Dịch giả: Võ Văn Lượng Nguồn: maxreading.com Ebook: tna Thời đại các Caliphs DẪN NHẬP Tổng thống Bush và các chính khách phương Tây đã khá chật vật để chỉ ra rằng cuộc chiến mà nước Mỹ đang tham gia là cuôc chiến chống lại chủ nghĩa khủng bố - chứ không phải là chống người À rập, hoặc nói rộng hơn là chống lại người Hồi giáo, là những người được khuyến khích cùng chung sức với chúng ta trong cuộc chiến chống kẻ thù chung. Nhưng thông điệp của Usama bin Ladin thì khác hẳn. Đối với bin Ladin và những người theo ông ta đây là 1 cuộc chiến tôn giáo, 1 cuộc chiến của người Hồi giáo chống lại những kẻ vô đạo, và vì thế đương nhiên là chống lại nước Mỹ, cuờng quốc lớn nhất trong thế giới của những kẻ vô đạo. Trong các tuyên bố của mình, bin Ladin luôn luôn dẫn chứng lịch sử. Một trong những dẫn chứng gây ấn tượng nhất được nêu trong cuốn băng video ng{y 7/10/2001, về“sự ô nhục và tủi hổ“m{ đạo Hồi đ~ phải gánh chịu trên 80 năm qua”. Đối với bối cảnh Trung đông, đa số c|c nh{ quan s|t người Mỹ - v{ đương nhiên, có người Âu - bối rối bắt đầu tìm hiểu c|i gì đ~ xảy ra”trong hơn 80 năm trước” v{ cuối cùng đưa ra nhiều câu trả lời khác nhau. Chúng ta có thể tin phần nào là những đối tượng của bin Ladin hiểu rõ ngay ý nghĩa những lời nói bóng gió này. Trung đông ngày nay V{o năm 1918, đế quốc Ottoman, l{ đế quốc cuối cùng của c|c đế quốc Hồi giáo hùng mạnh bị đ|nh bại - thủ đô Constantinople bị chiếm đóng, quốc vương bị bắt giữ và phần lớn lãnh thổ bị c|c đế quốc thắng trận (Anh và Pháp) xâu xé. Các tỉnh nói tiếng A-rập thuộc đế quốc Ottoman trước kia ở vùng Lưỡi liềm phì nhiêu bị phân chia ra thành các thực thể mới, với tên gọi và biên giới mới. 2 trong số những tỉnh n{y, Iraq v{ Palestine, được đặt dưới quyền ủy trị của Anh, còn tỉnh thứ 3, Syria, thì giao cho Ph|p. Sau n{y, nước Pháp lại chia nhỏ Syria ra làm 2 phần, một phần gọi là Liban, còn phần kia vẫn giữ tên Syria. Ngưòi Anh cũng chia Palestine ra l{m 2 vùng nằm vắt 2 bên bờ sông Jordan; bờ tây thì vẫn giữ lại tên Palestine, còn phần bên kia mang tên Cisjordan. B|n đảo Ả -rập, chủ yếu toàn núí và các vùng sa mạc khô cằn và hiểm trở, lúc đó được coi như chẳng bỏ công chiếm đóng, cho nên được phép giữ lại nền độc lập bấp bênh và chẳng nhiều nhặn gì. Người Thổ (Turkey, cuối cùng cũng giải phóng được quê hương của họ tại cao nguyên Anatolia, không phải bằng ảnh hưởng Hồi giáo mà do phong trào quốc gia thế tục do Mustafa Kemal, một tướng l~nh Ottoman được biết nhiều hơn dướí tên Kemal Ataturk. Ngay cả khi viên tướng này chiến đấu th{nh công để giải phóng Thổ nhỉ kỳ khỏi sự thống trị của phương T}y, ông ta cũng bước đầu chấp nhận c|c đường lối T}y phương, hoặc theo đường lối cách tân của ông ta. Một trong những đạo luật đầu tiên ông ban hành vào tháng 11/1922, là bãi bỏ nh{ nước sultan. Quốc vương Ottaman không những chỉ l{ 1 sultan, người cai trị của 1 đất nưóc cụ thể, m{ còn được rộng rãi thừa nhận là Caliph, tức l{ người đứng đầu của tất cả người Hồi giáo Sunni, v{ l{ người cuối cùng của 1 dòng dõi qu}n vương được hình thành sau khi Tiên tri Muhammad chết v{o năm 632 CN, v{ việc bổ nhiệm người kế vị Ngài, không những chỉ là người đứng đầu về tinh thần m{ còn l{ người đứng đầu về tôn giáo và chính trị của 1 nhà nước và của cộng đồng Hồi giáo. Sau 1 thời gian ngắn thực hiện việc chế độ Caliph tách biệt với nh{ nước, cuối cùng v{o th|ng 3/1924 người Thổ bãi bỏ hẳn chế độ Caliph. Trong suốt 13 thế kỳ, chế độ Caliph đ~ trải qua nhiều thăng trầm, nhưng nó vẫn còn là 1 biểu tượng mạnh mẽ cho sự thống nhất, thậm chí là 1 bản sắc Hồi giáo; tòan thể thế giới Hồi giáo cảm nhận sự biến mất của nó dưới 2 mặt tấn công của đế quốc ngọai bang cùng với những kẻ c|ch t}n trong nước. Nhiều quốc vương v{ l~nh đạo Hồi gi|o có đưa ra một số cố gắng cầm chừng để d{nh c|i tước hiệu bỏ trống đó, nhưng chẳng đựơc ủng hộ bao nhiêu. Nhiều người Hồi giáo vẫn còn trăn trở về sự thiếu vắng n{y, v{ có người cho rằng chính Usama bin Ladin - đ~ - hoặc đang – có ước vọng muốn dành chức Caliph. Danh từ Caliph đi từ tiếng Ả -rập khalifa, có ý nghĩa vừa l{“người thừa kế” v{ “người phụ t|”. Lúc đầu, người đứng đầu cộng đồng Hồi gi|o l{ “khalifa của đấng tiên tri của Thượng đế”. Một số người có nhiều tham vọng hơn, đ~ rút ngắn tên gọi th{nh”Khalifa của Thượng đế”. Luận điệu đòi uy quyền tinh thần n{y đ~ bị chỉ trích nhiều và dần dần bị bỏ đi, v{ c|c nh{ l~nh đạo Hồi giáo lại sử dụng rộng rãi một danh xưng tuy vẫn như cũ nhưng ý nghĩa có phần nhẹ hơn l{“C|i bóng của Thượng đế trên mặt đất”. Trong phần lớn lịch sử của định chế này, những người nắm quyền Caliph thỏa mãn với 1 danh xưng khiêm tốn hơn, Almir al-Mu’mmin, thương được dịch l{ Đấng Thống lãnh của c|c tín đồ” Những ẩn dụ lịch sử do bin Ladin nêu ra, có thể là khó hiểu đối với nhiều người Mỹ, lại khá phổ biến đối với người Hồi giáo, và chỉ có thể hiểu đúng trong khuôn khổ các nhận thức về bản sắc (identity) của vùng Trung đông, v{ đặt trong khung cảnh lịch sử của vùng Trung đông. Ngay cả cái quan niệm về lịch sử và bản sắc cũng cần phải được định nghĩa lại để cho người phương t}y muốn hiểu rõ vùng Trung đông hiện tại. Theo kiểu nói tiếng Mỹ hiện nay, thì c}u” đó l{ lịch sử” được sử dụng rộng r~i để gạt bỏ những cái gì không quan trọng, không liên quan đến những điều quan tâm hiện tại, v{ nhưng trong tình hình hiện nay, mặc dù việc dạy sử và viết sử đ~ được đầu tư kh| nhiều, nhưng mức kiến thức chung về lịch sử của xã hội Mỹ phải nói là cực kỳ thấp.Trong khi đó, c|c d}n tộc Hồi gi|o, cũng giống như mọi người khác trên thế giới, đều được lịch sử nhào nặn, nhưng không như những người khác, họ lại có ý thức sắc sảo về lịch sử. Tuy nhiên, ý thức của họ bắt nguồn từ lúc đạo Hồi mới khởi phát, có lẽ có chút ít liên quan đến các thời kỳ trước Hồi giáo, cần thiết để giải thích những ẩn dụ lịch sử trong kinh Qu’ran v{ trong c|c truyền thuyết và biên niên Hồi gi|o sơ kỳ. Đối với người Hồi giáo, thì lịch sử Hồi gi|o có ý nghĩa quan trọng về mặt tôn gíao và về luật pháp nữa, bởi vì nó phản |nh ý đồ của Thượng đế cho cọng đồng của Người - là những ai chấp nhận lời giáo huấn Hồi giáo và tuân thủ các luật lệ của đạo này. Lịch sử của c|c nước và các dân tộc không phải - Hồi giáo không có nội dung này và vì thế đối với người Hồi giáo, không hề có chút giá trị hoặc điều gì đ|ng chú ý gì cả. Ngay cả đến các quốc gia có những nền văn minh cổ đại giống như thế tại vùng Trung đông, sự hiểu biết về lịch sử của kẻ khác đạo (pagan history) - về tổ tiên của họ những người đ~ lưu truyền đền đ{i v{ chữ viết khắp nơi – cũng chỉ là phần rất nhỏ.Các ngôn ngữ và chữ viết cổ đại đều bị quên lãng, các tài liệu cổ xưa bị chôn vùi cho tới khi chúng được các nhà khảo cổ và ngữ học phương t}y có óc tìm tòi phát hiện và giải mã gần đ}y.

View Full Text

Details

  • File Type
    pdf
  • Upload Time
    -
  • Content Languages
    English
  • Upload User
    Anonymous/Not logged-in
  • File Pages
    84 Page
  • File Size
    -

Download

Channel Download Status
Express Download Enable

Copyright

We respect the copyrights and intellectual property rights of all users. All uploaded documents are either original works of the uploader or authorized works of the rightful owners.

  • Not to be reproduced or distributed without explicit permission.
  • Not used for commercial purposes outside of approved use cases.
  • Not used to infringe on the rights of the original creators.
  • If you believe any content infringes your copyright, please contact us immediately.

Support

For help with questions, suggestions, or problems, please contact us