ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ---------- TRỊNH TRỌNG MINH NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ CÂY DÂU TẰM (Morus alba L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2018 Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ---------- TRỊNH TRỌNG MINH NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ CÂY DÂU TẰM (Morus alba L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa QH.2013.Y Người hướng dẫn: 1. TS. VŨ ĐỨC LỢI 2. PSG. TS. NGUYỄN TIẾN VỮNG Hà Nội – 2018 Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Vũ Đức Lợi – Chủ nhiệm Bộ môn dược liệu – Dược học cổ truyền, Khoa Y Dược - ĐHQGHN người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận, đồng thời góp ý kiến giúp em hoàn thành khóa luận này. Em xin cám ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Vững – Viện Pháp y Quốc gia đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Dược liệu – Dược cổ truyền của Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giảng viên trong Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn bè, người thân trong gia đình luôn dạy dỗ, trang bị kiến thức tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt 5 năm qua. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên TRỊNH TRỌNG MINH Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt, ký hiệu Tên đầy đủ 1 CC Sắc ký cột 2 ESI- MS Phổ khối 3 EtOAc Ethylacetate 4 EtOH Ethanol 5 HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao 6 MeOH Methanol 7 Mp Điểm nóng chảy 8 NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 9 PL Phụ lục 10 pTLC Sắc ký lớp mỏng điều chế 11 TLC Sắc ký lớp mỏng 12 UV- VIS Phổ tử ngoại- khả kiến. 13 YMC Sắc ký cột pha đảo Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Hàm lượng khoáng chất có trong lá Dâu tằm tươi và Bảng 1.1 12 khô Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU DANH MỤC CÁC HÌNH Hình vẽ, đồ Tên hình vẽ, đồ thị Trang thị Hình 1.1 Một số hình ảnh của cây dâu tằm 2 Cấu trúc hoá học của morusalbols A (1) và Hình 1.2. 4 morusalbols B (2) Cấu trúc hoá học của Kaempferol-3-O-β-D- Hình 1.3 glucopyranoside (1) và kaempferitrin (2) 5 Hình 1.4 Cấu trúc của một số chất nhóm flavanoid 6 Hình 1.5 Cấu trúc một số chất thuộc nhóm flavon 7 Các cấu trúc hóa học của các hợp chất linoleiyl Hình 1.6 diglycosid (1), morusflavonyl palmitate (2) và 8 morusflavone (3). Hình 1.7 Cấu trúc của 1-deoxynojirimycin (DNJ) 9 Hình 1.8 Cấu trúc moracinfurol A (1) và moracinfurol B (2) 9 Hình 1.9 Cấu trúc của hai dẫn xuất chalcone 10 Hình 1.10 Cấu trúc của các hợp chất hóa học 11 Hình 1.11 Công thức cấu tạo của MA 11 Hình 2.1 Sơ đồ tách chiết phân đoạn 21 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất lá Dâu tằm 24 Hình 3.2 Sơ đồ phân lập các chất trong cắn ethylaceta 26 Cấu trúc hóa học của hợp chất Maesopsin-4-O- 27 Hình 3.3 glucosid Hình 3.4 Cấu trúc hóa học của hợp chất Leonuriside A 29 Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU Hình 3.5 Cấu trúc hóa học của hợp chất Eriodictyol 30 Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ............................................................................... 2 1.1. Vị trí phân loại chi Morus ..................................................................... 2 1.2. Đặc điểm thực vật, phân bố của chi Morus ......................................... 2 1.2.1. Đặc điểm thực vật ................................................................................ 2 1.2.2. Phân bố và sinh thái ............................................................................. 3 1.3. Thành phần hóa học của chi Morus .................................................... 4 1.3.1. Flavonoid .............................................................................................. 4 1.3.2. Alcaloid ................................................................................................. 9 1.3.3. Một số thành phần khác ........................................................................ 9 1.4. Tác dụng dược lý của chi Morus ........................................................ 13 1.4.1. Tác dụng chống oxy hóa ..................................................................... 13 1.4.2. Tác dụng chống viêm ......................................................................... 14 1.4.3. Tác dụng làm trắng da ........................................................................ 15 1.4.4. Một số tác dụng khác .......................................................................... 16 1.5. Tác dụng và công dụng theo y học cổ truyền ................................... 17 1.5.1 Tang diệp (lá cây dâu) ......................................................................... 17 1.5.2 Tang bạch bì (vỏ rễ cây dâu) ............................................................... 18 1.5.3 Tang thầm (quả dâu chín) .................................................................... 18 1.5.4. Tang chi (cành dâu non) ..................................................................... 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 20 2.1. Đối tượng và nguyên vật liệu nghiên cứu .............................................. 20 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 20 Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 2.1.2. Hóa chất, trang thiết bị ....................................................................... 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 21 2.2.1. Phương pháp chiết xuất và phân lập ................................................... 21 2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất .................................... 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 25 3.1. Kết quả chiết xuất và phân lập hợp chất .......................................... 25 3.2. Kết quả xác định cấu trúc hợp chất .................................................. 29 3.2.1. Hợp chất 1: Maesopsin-4-O-glucosid ................................................ 29 3.2.2. Hợp chất 2: Leonuriside A ................................................................. 30 3.2.3. Hợp chất 3: Eriodictyol ...................................................................... 31 3.3. Bàn luận kết quả ...................................................................................... 33 3.3.1. Về chiết xuất cao toàn phần và chiết phân đoạn từng phần ............... 33 3.3.2. Về phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất ............................ 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa tới nay, người Việt luôn tự hào với nguồn dược liệu phong phú và đa dạng, phân bố khắp mọi miền Tổ quốc. Cũng chính vì thế mà các bài thuốc dân gian được ông cha ta sử dụng rất hiệu quả và cho tới ngày nay vẫn được sử dụng. Khi mà khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, con người quan tâm và nghiên cứu nhiều hơn về cây dược liệu. Và nhận thấy được tiềm năng to lớn mà cây dược liệu có thể đem lại cả về tác dụng đối với sức khoẻ hay là giá trị kinh tế có thể đem lại. Vì vậy, các nghiên cứu về thành phần hoá học, và tác dụng sinh học của các thành phần hoá học trong dược liệu ngày càng nhiều. Lá cây dâu tằm cũng đang được các nhà nghiên cứu quan tâm. Cây dâu tằm (Morus alba L.) trong sách cổ của Trung Quốc được coi là loài cây quý, bởi nó có rất nhiều công dụng đối với con người, vừa có thể làm thuốc trị bệnh, vừa có thể làm thực phẩm bồi bổ cơ thể. Trong đó, lá dâu tằm không chỉ được dùng để chữa các bệnh như tiểu đường, huyết áp cao, rối loạn lipid máu, viêm đường hô hấp, nhức đầu, mờ mắt... mà còn được dùng với công dụng làm đẹp da, trắng da [3, 7]. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu làm đẹp của con người tăng lên, đồng thời con người ngày càng có xu hướng tìm về với tự nhiên để tìm kiếm giải pháp làm đẹp an toàn, hiệu quả. Lá dâu được coi là một trong những nguồn nguyên liệu tự nhiên quý trong việc làm đẹp da, loại bỏ vết thâm nám, tàn nhang trên da. Cho đến nay, các công trình nghiên cứu đã công bố về thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của lá cây dâu ở Việt Nam còn rất ít. Để góp phần cung cấp những cơ sở tiền đề cho việc ứng dụng nguyên liệu lá Dâu tằm trong chăm sóc sức khỏe, chúng tôi đã lựa chọn và tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số thành phần hóa học của lá cây dâu tằm Morus alba L” với những mục tiêu sau: 1. Chiết xuất, phân lập được một số hợp chất từ lá cây dâu tằm 2. Xác định được cấu trúc hoá học của hợp chất vừa phân lập ở trên Copyright @ School of Medicine1 and Pharmacy, VNU CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 1.1. Vị trí phân loại chi Morus Theo tài liệu [1], vị trí phân loại của chi Morus là: Giới: Plantae Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida) Bộ: Gai (Urticales) Họ: Dâu tằm (Moraceae) Chi: morus Loài: alba 1.2.
Details
-
File Typepdf
-
Upload Time-
-
Content LanguagesEnglish
-
Upload UserAnonymous/Not logged-in
-
File Pages52 Page
-
File Size-