Số 305-Ngày-15-09-2018

Số 305-Ngày-15-09-2018

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 15 - 9 - 2018 Phật lịch 2562 Số 305 Ánh đạo vàng Như Lai Tr. 7 Nặng lòng với Ngã ba Đông Dương Tr. 57 Tr. 16 T r o n g s ố n à y GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Sương mai 3 TẠP CHÍ VĂN HÓA PHẬT GIÁO Phát hành vào đầu và giữa tháng Sự đóng góp của Phật giáo Nam tông Kinh trong sự phát triển của Phật giáo Việt Nam (Thích Thiện Nhơn) 4 Tổng Biên tập THÍCH TRUNG HẬU Ánh đạo vàng Như Lai (Trần Quê Hương) 7 Phó Tổng Biên tập Thường trực Giàn giao hưởng còn lỗi nhịp (Nguyên Cẩn) 9 kiêm Thư ký Tòa soạn TRẦN TUẤN MẪN Năm phương pháp đưa đến định tâm (Nguyên Xuân) 12 Phó Tổng Biên tập Như hóa (Nguyễn Thế Đăng) 16 THÍCH MINH HIỀN Phật Giáo tại Đức quốc (Thích Nguyên Tạng) 18 Trị sự Những mẩu chuyện thiền (Lâm Hạnh Nhiên sưu tầm và dịch) 22 NGUYỄN BỒNG Năm chướng ngại trong khi hành thiền (Thích Trung Định) 24 Trình bày MAI PHƯƠNG NAM Hạnh phúc thực tại giữa thế giới vô thường (Huỳnh Thị Cẩm Nhung) 28 Phòng Phát hành Trụ sở Tòa soạn VHPG Phật giáo Hà Tiên dưới thời Mạc Cửu (Thích Minh Nghĩa) 32 ĐT: (84-28) 3 8484 335 Ngô Văn Thông, DĐ: 0906 934 252 Về tổ ngành nhiếp ảnh ở Việt Nam (Tôn Thất Thọ) 35 Quảng cáo Đưa chánh niệm vào học đường (Hoa Tâm Thủy) 38 Pháp Tuệ, Dương Đạt “Mẹ ơi! Đừng để con ngủ!” (Cao Huy Hóa) 42 Tòa soạn Về sách giáo khoa lịch sử phổ thô ng hiện nay (Cao Văn Thức) 44 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh Phận đàn bầu (Lê Hải Đăng) 46 ĐT: (84-28) 38484 335 - 38484 576 Fax: (84-28) 35265 569 Chất gây ảo giác trong tu tập tâm linh (Nguyễn Hữu Đức) 48 Email: [email protected] Tên tài khoản: Mẹ cũng chính là con (Trương Văn Dân) 50 Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Thơ (Tánh Thiện, Nguyên Khối, Huỳnh Ngọc Phước, Số tài khoản: 0071001053555 Ngân hàng Vietcombank, Trà Kim Long, Cát Tường, Phan Thành Minh, Kim Hoa, Tịnh Bình) 52 Chi nhánh TP.HCM Hai nửa mảnh vườn (Nguyễn Trọng Hoạt) 54 Giấy phép hoạt động báo chí của Bộ Thông tin và Truyền thông Nặng lòng với Ngã ba Đông Dương (Trần Vọng Đức) 57 Số 1878/GP. BTTTT Xứ Ấn như cố hương (Hồ Anh Thái) Ghi bản & in tại Nhà in Trần Phú 60 Q.1, TP. Hồ Chí Minh Bìa 1: Rừng cây đen. Ảnh: Trần Vọng Đức Kính thưa quý độc giả, Thời gian gần đây, tòa soạn Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo tiếp tục nhận được những lời thăm hỏi từ nhiều độc giả, cộng tác viên và thân hữu liên quan đến chức vụ Tổng Biên tập của tạp chí. Chúng tôi thực sự cảm kích trước những lời thăm hỏi ấy vì nghĩ rằng VHPG luôn được quý vị quan tâm. Như đã thưa trong Thư tòa soạn của số báo trước (304), Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang tiến hành các thủ tục nhằm đề cử môt vị Tổng Biên tập thay cho Hòa thượng Thích Trung Hậu đã viên tịch. Các thủ tục cần phù hợp với Hiến chương Giáo hội và các quy định của Luật Báo chí Việt Nam. Chúng tôi tin rằng quyết định bổ nhiệm vị Tổng biên tập mới của Giáo hội sẽ sớm được chính thức ban hành. Mong quý độc giả tiếp tục ủng hộ tạp chí. Hội nghị Sinh hoạt Hành chánh Giáo hội năm 2018 với mục đích hoàn thiện, giới thiệu, triển khai những quy chế hoạt động của các cấp Giáo hội, và bồi dưỡng về mặt hành chánh, tạo điều kiện cho mọi Phật sự của Giáo hội được triển khai có hiệu quả… vừa diễn ra tại Văn phòng II Trung ương Giáo hội từ ngày 10 đến ngày 12 tháng 9 năm 2018. Hội nghị lần này có bàn đến các hoạt động Phật sự trong lĩnh vực thông tin truyền thông, liên quan đến chức năng của Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo. Qua đó, hy vọng Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo sẽ hoạt động hiệu quả hơn. Nguyện cầu Tam bảo gia hộ quý độc giả luôn được thân tâm an lạc. Văn Hóa Phật Giáo S Ư Ơ N G M A I Nhìn thấy những nguy hại Do thân ái sanh khởi Hãy sống riêng một mình Như tê giác một sừng. (Kinh Tập, kệ 36) Ảnh: Tường Minh 15 - 9 - 2018 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 3 V Ă N H Ó A Sự đóng góp của Phật giáo Nam tông Kinh trong sự phát triển của Phật giáo Việt Nam THÍCH THIỆ N NHƠ N I. Vài nét về lịch sử tổng quát dựng Tổ đình Bửu Quang, Gò Dưa, Sài Gòn, Việt Nam trên Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ cuối thế kỷ thứ II phần đất của ông Bùi Ngươn Hứa hiến cúng. Khi nhân (189 TL), nhưng đến thế kỷ XVII đạo Phật mới truyền đến duyên hội đủ, năm 1935 cụ Lê Văn Giảng đã phát tâm vùng đất Nam Bộ, mặc dù từ năm 1611 đã có lưu dân từ xuất gia với ngài Phó Vua Sãi chùa Unalom, Phnom Penh Thuận Quảng vào định cư sinh sống. Nhất là năm 1630, là Hòa thượng Chua Nat tại Nam Vang, được Hòa thượng đã có in dấu chân hoằng hóa của quý Thiền sư Lục Hồ Bổn sư tế độ ban pháp hiệu Hộ Tông. Viên Cảnh, Đại Thâm Viên Khoan, Viên Văn Chiết Công, Năm 1950, Giáo hội xây dựng chùa Kỳ Viên, Bàn Cờ, Minh Hành Tại Tại. Đặc biệt năm 1694, Tổ sư Nguyên quận 3, Sài Gòn làm trụ sở cho Hội. Thiều từ Thuận Hóa vào hoằng hóa phương Nam, trú tại Năm 1957, chính quyền Sài Gòn chính thức cho phép chùa Đại Giác, Đồng Nai; Năm 1744, Thiền sư Long Thiền thành lập Giáo hội Phật giáo Tăng-già Nguyên thủy người Quảng Ngãi đã xây dựng chùa Hội Tôn, Bến Tre. Việt Nam, với một Ban Chưởng quản, do Hòa thượng Năm 1725, Hòa thượng Hoàng Long người Bình Định Hộ Tông làm Tăng thống, Hòa thượng Bửu Chơn, Hòa vào hoằng đạo tại Hà Tiên, xây dựng chùa Bạch Tháp. thượng Giới Nghiêm, Hòa thượng Pháp Tri làm Phó Tăng Năm 1900, Hòa thượng Bửu Quang, Hòa thượng Diệu thống. Từ nhiệm kỳ III Hòa thượng Bửu Chơn làm Tăng Pháp từ Bình Định vào hành đạo tại chùa Phước Minh, thống… Ban Thư ký: chư Thượng tọa Pháp Siêu, Thiện Trà Vinh. Năm 1914, Hòa thượng Quang Phú người Căn, Thiện Tâm, Viên Minh và cứ thế phát triển đến các Quảng Ngãi đã vào xây dựng chùa Khánh Vạn (Vạn Hòa) tỉnh miền Trung và miền Đông, Tây Nam phần. xã Hòa Ân, huyện Cầu Kè… Đạo Phật cứ như thế phát triển. Đến năm 1920, thành lập Hội Lục hòa Liên hiệp, III. Sự đóng góp đầu tiên với Phật giáo Việt Nam do Tổ Khánh Hòa khởi xướng, mở đầu phong trào Chấn Trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài gia hưng Phật giáo Việt Nam. Năm 1927, Hòa thượng Khánh đình trị Ngô Đình Diệm năm 1963 của Phật giáo miền Anh từ Quảng Ngãi vào Nam kết hợp cùng Hòa thượng Nam, Phật giáo Nguyên thủy Việt Nam cùng Tổng hội Phi Lai khai giảng lớp Phật học Gia giáo đầu tiên cho Ni Phật giáo Việt Nam và các Giáo hội, Hệ phái Phật giáo giới tại chùa Giác Hoa Bạc Liêu. khác thành lập Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo vào Năm 1930, chính quyền Pháp cho phép thành lập Hội ngày 25/5/1963 tại chùa Xá Lợi, do Hòa thượng Tâm Nam Kỳ Nghiên cứu Phật bọc, trụ sở đặt tại chùa Linh Châu làm Chủ tịch. HT.Pháp Tri tham gia Ban Chứng Sơn - Sài Gòn, do Tổ Khánh Hòa làm Hội trưởng. Năm minh; HT.Bửu Chơn làm Phó Chủ tịch; TT.Hộ Giác, TT.Bửu 1935, thành lập Hội Lưỡng Xuyên Phật học Trà Vinh. Phương, TT.Nhật Thiện tham gia Ban Đối ngoại và Phát Trong bối cảnh Phật giáo Nam Bộ sinh hoạt như thế ngôn của Ủy ban; HT.Pháp Tri đã vượt biên giới sang thì ra đời một tổ chức Phật giáo người Việt, gọi là Phật Campuchia vận động Chính phủ, nhân dân và Phật giáo giáo Nguyên thủy do người Việt xuất gia, tu học tại Campuchia ủng hộ phong trào đấu tranh đòi tự do tín Nam Vang, rồi về hoằng đạo tại miền Nam Việt Nam. ngưỡng của Tăng Ni, Phật tử Phật giáo Miền Nam. Sau khi chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đổ, Giáo hội Phật II. Lịch sử hình thành giáo Việt Nam Thống nhất thành lập ngày 04/01/1964, Khoảng năm 1930, cụ Nguyễn Văn Hiểu - công chức Phật giáo Nguyên thủy đã tham gia GHPGVNTN cả hai công chánh làm việc ở Sở Hỏa xa, Sài Gòn - nghiên cứu Viện, Viện Tăng thống, Viện Hóa đạo và các Tổng vụ. quyển “Tuệ giác của Đức Phật” của tác giả George Grimm HT.Tối Thắng được suy tôn Phó Tăng thống, sau khi người Đức.

View Full Text

Details

  • File Type
    pdf
  • Upload Time
    -
  • Content Languages
    English
  • Upload User
    Anonymous/Not logged-in
  • File Pages
    68 Page
  • File Size
    -

Download

Channel Download Status
Express Download Enable

Copyright

We respect the copyrights and intellectual property rights of all users. All uploaded documents are either original works of the uploader or authorized works of the rightful owners.

  • Not to be reproduced or distributed without explicit permission.
  • Not used for commercial purposes outside of approved use cases.
  • Not used to infringe on the rights of the original creators.
  • If you believe any content infringes your copyright, please contact us immediately.

Support

For help with questions, suggestions, or problems, please contact us