BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Ministère de I’éducation et de la Formation) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI (École Normale Supérieure de Hanoi) KỶ YẾU TÓM TẮT HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ “GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT – PHÁP: THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG” ACTES DU COLLOQUE INTERNATIONAL “ÉCHANGES CULTURELS FRANCO-VIETNAMIENS: RÉALISATIONS ET PERSPECTIVES” (VERSION RÉSUMÉE) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Maison D’édition de I’école Normale Supérieure II CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ “GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT – PHÁP: THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG” Thời gian: 16 – 17/4/2018 Địa điểm: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội NGÀY LÀM VIỆC THỨ NHẤT (16/4/2018) 8h00 – 8h30: Đón tiếp đại biểu 8h30 – 10h00: PHIÊN KHAI MẠC (Hội trường K1) Công tác tổ chức và giới thiệu đại biểu Phát biểu chào mừng * GS.TS. Nguyễn Văn Minh – Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. * GS. Michel ESPAGNE – Trường Sư phạm Cao cấp (ENS), Giám đốc nghiên cứu Trung tâm NCKH Quốc gia (CNRS), Giám đốc LABEX TransferS. * Ngài Etienne ROLLAND-PIEGUE, Tham tán Hợp tác và Văn hoá Đại sứ quán Pháp, Giám đốc Viện Pháp tại Việt Nam. Báo cáo đề dẫn Hội thảo * GS.TS. Đỗ Việt Hùng – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trưởng ban Tổ chức Hội thảo . Ra mắt sách dịch từ tiếng Pháp và sách xuất bản tại Pháp trong khuôn khổ hợp tác giữa hai Trường. 10h00 – 10h20: Chụp ảnh lưu niệm và nghỉ giải lao 10h20 – 11h50: PHIÊN THẢO LUẬN TOÀN THỂ (Hội trường K1) 3 báo cáo viên trình bày liên tiếp, sau đó tập trung thảo luận Ghi chú : Mỗi báo cáo viên trình bày trong khoảng thời gian không quá 15 phút bằng tiếng Việt hoặc không quá 20 phút bằng tiếng Pháp. Sau 3 báo cáo được trình bày, Chủ toạ sẽ điều hành thảo luận về nội dung của mỗi báo cáo. 11h50 – 11h55: Thông báo Chương trình các Phiên làm việc tại các Tiểu ban chuyên môn PHIÊN THẢO LUẬN THỨ NHẤT CỦA CÁC TIỂU BAN CHUYÊN MÔN 13h30 – 15h00 (16/4/2018): Trình bày và thảo luận các báo cáo Tiểu ban Địa điểm A. Giáo dục học – Tâm lí học – Xã hội học – Công tác xã hội Phòng Hội thảo 203 K1 B. Văn học – Ngôn ngữ học Phòng Hội thảo 204 K1 C. Sử học – Khảo cổ học – Dân tộc học – Nhân học; Hội trường K1 Địa lí – Kinh tế – xã hội D. Triết học – Tôn giáo học Phòng Hội thảo 205 K1 E. Nghệ thuật học – Kiến trúc đô thị Phòng Hội thảo 206 K1 III 15h00 – 15h20: Nghỉ giải lao 15h20 – 17h00 (16/4/2018): Trình bày và thảo luận các báo cáo PHIÊN THẢO LUẬN THỨ HAI CỦA CÁC TIỂU BAN CHUYÊN MÔN Tiểu ban Địa điểm A. Giáo dục học – Tâm lí học – Xã hội học – Công tác xã hội Phòng Hội thảo 203 K1 B. Văn học – Ngôn ngữ học Phòng Hội thảo 204 K1 C. Sử học – Khảo cổ học – Dân tộc học – Nhân học; Hội trường K1 Địa lí – Kinh tế – xã hội D. Triết học – Tôn giáo học Phòng Hội thảo 205 K1 E. Nghệ thuật học – Kiến trúc đô thị Phòng Hội thảo 206 K1 NGÀY LÀM VIỆC THỨ HAI (17/4/2018) PHIÊN THẢO LUẬN THỨ BA CỦA CÁC TIỂU BAN CHUYÊN MÔN 8h30 – 10h00 (17/4/2018): Trình bày và thảo luận các báo cáo Tiểu ban Địa điểm A. Giáo dục học – Tâm lí học – Xã hội học – Công tác xã hội Phòng Hội thảo 203 K1 B. Văn học – Ngôn ngữ học Phòng Hội thảo 204 K1 C. Sử học – Khảo cổ học – Dân tộc học – Nhân học; Hội trường K1 Địa lí – Kinh tế – xã hội D. Triết học – Tôn giáo học Phòng Hội thảo 205 K1 E. Nghệ thuật học – Kiến trúc đô thị Phòng Hội thảo 206 K1 10h00 – 10h20: Nghỉ giải lao PHIÊN THẢO LUẬN THỨ TƯ CỦA CÁC TIỂU BAN CHUYÊN MÔN 10h20 – 11h50 (17/4/2018): Trình bày và thảo luận các báo cáo Tiểu ban Địa điểm A. Giáo dục học – Tâm lí học – Xã hội học – Công tác xã hội Phòng Hội thảo 203 K1 B. Văn học – Ngôn ngữ học Phòng Hội thảo 204 K1 C. Sử học – Khảo cổ học – Dân tộc học – Nhân học; Hội trường K1 Địa lí – Kinh tế – xã hội D. Triết học – Tôn giáo học Phòng Hội thảo 205 K1 E. Nghệ thuật học – Kiến trúc đô thị Phòng Hội thảo 206 K1 11h50 – 12h00: Tổng kết các phiên thảo luận tại các Tiểu ban chuyên môn PHIÊN HỘI THẢO THỰC TẾ Thời gian : 13h00 – 17h00 (17/4/2018) Địa điểm: Bảo tàng Kinh thành Thăng Long dưới lòng đất Nhà Quốc hội mới và nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO IV PROGRAMME COLLOQUE INTERNATIONAL "ÉCHANGES CULTURELS FRANCO-VIETNAMIENS: RÉALISATIONS ET PERSPECTIVES" Dates: 16 – 17/4/2018 Lieu: École Normale Supérieure de Hanoi, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội LUNDI 16 AVRIL Matinée: Amphi K1 8h00 – 8h30: Accueil des participants 8h30 – 10h00: SÉANCE D’OUVERTURE Organisation et présentation des participants Allocutions de bienvenue: * Professeur Nguyễn Văn Minh – Président de l’École Normale Supérieure de Hanoi. * Professeur Michel ESPAGNE – Directeur de recherche CNRS, Directeur du LABEX TransferS, ENS de Paris. * Monsieur Etienne ROLLAND-PIEGUE – Conseiller de coopération et d’action culturelle, Directeur de l’Institut français du Vietnam, Ambassade de France au Vietnam Discours inaugural: Professeur Đỗ Việt Hùng – Vice-président de l’École Normale Supérieure de Hanoi, Chef du Comité d’organisation Présentation/Exposition des 3 ouvrages traduits du français en vietnamien, réalisé dans le cadre de la coopération entre ENS de Paris et ENS de Hanoi. 10h00 – 10h20: Photo de famille et pause-café 10h20 – 11h50: SÉANCE PLÉNIÈRE 3 Interventions et débat Chaque intervenant a 15 minutes (exposé en vietnamien) ou 20 minutes (exposé en français) pour présenter son exposé. Après les 3 communications, le modérateur organise la discussion sur le contenu de chaque exposé . 11h50 – 11h55: Rappel du Programme de travail de chaque atelier APRÈS-MIDI SÉANCE 1 13h30 – 15h00 (16/4/2018): Interventions et débat Atelier Lieu A. Éducation, Sociologie – Psychologie – Travaux sociaux Salle de conférence 203 K1 B. Littérature – Linguistique Salle de conférence 204 K1 C. Histoire – Archéologie – Ethnographie – Anthropologie ; Amphi K1 Géographie – Économie – Société D. Philosophie – Religion Salle de conférence 205 K1 E. Arts – Architecture urbaine Salle de conférence 206 K1 V 15h00 – 15h20: Pause - café SÉANCE 2 15h20 – 17h00: Interventions et débat Atelier Lieu A. Éducation, Sociologie – Psychologie – Travaux sociaux Salle de conférence 203 K1 B. Littérature – Linguistique Salle de conférence 204 K1 C. Histoire – Archéologie – Ethnographie – Anthropologie ; Amphi K1 Géographie – Économie – Société D. Philosophie – Religion Salle de conférence 205 K1 E. Arts – Architecture urbaine Salle de conférence 206 K1 MARDI 17 AVRIL SÉANCE 3 8h30 – 10h00: Interventions et débat Atelier Lieu A. Éducation, Sociologie – Psychologie – Travaux sociaux Salle de conférence 203 K1 B. Littérature – Linguistique Salle de conférence 204 K1 C. Histoire – Archéologie – Ethnographie – Anthropologie ; Amphi K1 Géographie – Économie – Société D. Philosophie – Religion Salle de conférence 205 K1 E. Arts – Architecture urbaine Salle de conférence 206 K1 10h00 – 10h20: Pause-café SÉANCE 4 10h20 – 11h50: Interventions et débat Atelier Lieu A. Éducation, Sociologie – Psycho logie – Travaux sociaux Salle de conférence 203 K1 B. Littérature – Linguistique Salle de conférence 204 K1 C. Histoire – Archéologie – Ethnographie – Anthropologie ; Amphi K1 Géographie – Économie – Société D. Philosophie – Religion Salle de conférence 205 K1 E. Arts – Architecture urbaine Salle de conférence 206 K1 11h50 – 12h00: Bilan VISITE Date: 13h00 – 17h00 (17/4/2018) Lieu: Visite du musée de la Cité Impériale de Thang Long et de la maison du Général Võ Nguyên Giáp. COMITÉ D’ORGANISATION VI PHÁT BIỂU CHÀO MỪNG CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI GS.TS. Nguyễn Văn Minh Trưởng Ban Chỉ đạo tổ chức Hội thảo Kính thưa Quý vị đại biểu khách quý! Thưa các nhà khoa học quốc tế và trong nước! Trước hết, thay mặt lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tôi nhiệt liệt chào mừng và trân trọng cảm ơn sự hiện diện quý vị đại biểu, các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn sinh viên tới dự Hội thảo khoa học “Giao lưu văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng” . Việt Nam và Pháp có quan hệ từ rất lâu. Văn hoá và giáo dục Pháp có những ảnh hưởng nhất định đối với Việt Nam. Nếu đi vào phố cổ của Hà Nội, các bạn sẽ tìm được những nét giao thoa về kiến trúc, về phong cách của các café vỉa hè; nếu vào Thư viện Quốc gia, các bạn sẽ tìm thấy rất nhiều sách, nhất là tiểu thuyết của các nhà văn Pháp được dịch ra tiếng Việt. Đối với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường sư phạm đầu tiên của chế độ dân chủ cộng hoà của một nước Việt Nam độc lập, tự do đã có nhiều giáo sư được đào tạo từ Pháp. Trong quá trình xây dựng và phát triển của mình, các đại học của Pháp cũng đã có những hỗ trợ nhất định trong đào tạo cán bộ cho Nhà trường, có những hợp tác trong nghiên cứu và các hoạt động khác. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có quan hệ hợp tác với hơn 100 Đại học và Viện Nghiên cứu của các nước trên thế giới, trong đó có các đơn vị của Pháp.
Details
-
File Typepdf
-
Upload Time-
-
Content LanguagesEnglish
-
Upload UserAnonymous/Not logged-in
-
File Pages176 Page
-
File Size-