Khu Hệ Lưỡng Cư Và Bò Sát Vùng Phía Bắc Đèo Cù Mông

Khu Hệ Lưỡng Cư Và Bò Sát Vùng Phía Bắc Đèo Cù Mông

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------ DƯƠNG ĐỨC LỢI KHU HỆ LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁT VÙNG PHÍA BẮC ĐÈO CÙ MÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ, NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG ĐỨC LỢI KHU HỆ LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁT VÙNG PHÍA BẮC ĐÈO CÙ MÔNG Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62420103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học GS.TS. Ngô Đắc Chứng HUẾ, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả của luận án hoàn toàn trung thực, các vấn đề tham khảo được trích dẫn đầy đủ, các công bố chung đã được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được bảo vệ trước bất kỳ một hội đồng học vị nào trước đây. Tác giả Dương Đức Lợi ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến Thầy giáo GS.TS. Ngô Đắc Chứng, người Thầy hướng dẫn khoa học tận tâm, đã chỉ bảo tôi từ khâu định hướng nghiên cứu đến phương pháp tiếp cận, thực hiện đề tài và trang bị cho tôi những tri thức, kỹ năng cần thiết để hoàn thành tốt luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học, Bộ môn Động vật học, cùng Quý Thầy, Cô khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm và Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, đồng cảm ơn Ban Lãnh đạo và các chuyên viên Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ quý báu về chuyên môn của PGS.TS. Lê Nguyên Ngật, PGS.TS. Hoàng Xuân Quang, TS. Nguyễn Quảng Trường, TS. Hoàng Ngọc Thảo, ThS. Phạm Thế Cường và các đồng nghiệp tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, quý báu đó. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các chuyên gia Tim McCormack, Bùi Đăng Phong, Nguyễn Thị Thu Thủy, Hoàng Văn Thái thuộc Chương trình ATP tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong đợt tập huấn về Rùa năm 2013 tại Vườn Quốc gia Cúc Phương. Đây là cơ hội quý báu giúp tôi hoàn thiện các kỹ năng thực địa về lưỡng cư và bò sát. Tôi còn nhận được sự cho phép và giúp đỡ tận tình trong quá trình triển khai thực địa của các cấp lãnh đạo và chuyên viên các Hạt kiểm lâm và các Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh Bình Định, nơi tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời biết ơn chân thành đến các anh chị học viên Cao học khóa 20 và 21 của Trường Đại học Sư phạm Huế đang sinh sống tại Bình Định, đã hỗ trợ tôi về mặt thông tin và phương tiện để thực hiện điều tra, khảo sát. Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là gia đình thân yêu đã luôn quan tâm, động viên và sát cánh bên tôi trong những thời điểm khó khăn nhất. Đây chính là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp tôi vượt qua mọi trở lực để không ngừng vươn lên trong học tập và cuộc sống. Thừa Thiên Huế, tháng 9 năm 2015 Tác giả Dương Đức Lợi iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ 1. BĐ : Bình Định 2. BS : Bò sát 3. BTTN : Bảo tồn thiên nhiên 4. cs : Cộng sự 5. ĐCM : Đèo Cù Mông 6. ĐDSH : Đa dạng sinh học 7. IUCN : International Union for Conservation of Nature 8. LC : Lưỡng cư 9. LCBS : Lưỡng cư và bò sát 10. SĐVN : Sách Đỏ Việt Nam 11. VNC : Vùng nghiên cứu 12. VQG : Vườn Quốc gia iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2 3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................................. 3 5. Đóng góp của luận án .......................................................................................... 3 Chương 1. TỔNG QUAN...................................................................................... 5 1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ............................................... 5 1.1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở Việt Nam ......................... 5 1.1.2. Khái quát tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở vùng phía Bắc ĐCM (tỉnh BĐ).......................................................................................................14 1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng nghiên cứu..........................15 1.2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................15 1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ...............................................................................20 Chương 2. ĐỐI TƯỢNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................22 2.1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu....................................................................22 2.1.1. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................22 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................22 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...................................................................22 2.3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu...............................................................22 2.3.1. Vật liệu nghiên cứu......................................................................................22 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên..................................................24 2.3.3. Đánh giá tần suất bắt gặp ở các điểm nghiên cứu .........................................25 2.3.4. Phân tích trong phòng thí nghiệm ................................................................25 2.3.5. Định tên khoa học các loài...........................................................................30 2.3.6. Xử lý số liệu ................................................................................................30 2.3.7. So sánh mức độ tương đồng đồng về thành phần loài LCBS của khu vực nghiên cứu với các phân vùng địa lý động vật...............................................30 2.3.8.Đánh giá tình trạng bảo tồn và tính đặc hữu..................................................31 v Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................32 3.1. Thành phần loài lưỡng cư, bò sát vùng phía Bắc Đèo Cù Mông......................32 3.1.1. Danh sách thành phần loài ...........................................................................32 3.1.2. Ghi nhận mới cho VNC ...............................................................................38 3.1.3. Đặc điểm, tính chất khu hệ lưỡng cư, bò sát ở vùng nghiên cứu...................39 3.1.4. So sánh mức độ tương đồng về thành phần loài LCBS của tỉnh Bình Định với các khu hệ lân cận...................................................................................47 3.2. Mô tả đặc điểm hình thái của lưỡng cư, bò sát ghi nhận bổ sung ở vùng nghiên cứu ....................................................................................................52 3.2.1. Lớp lưỡng cư ...............................................................................................52 3.2.2. Lớp bò sát....................................................................................................71 3.3. Sự phân bố của lưỡng cư, bò sát vùng nghiên cứu .........................................99 3.3.1. Tần suất bắt gặp..........................................................................................99 3.3.2. Phân bố theo nơi ở .....................................................................................101 3.3.3. Phân bố theo sinh cảnh ..............................................................................103 3.3.4. Phân bố theo độ cao...................................................................................106 3.4. Bảo tồn và phát triển bền vững các loài lưỡng cư, bò sát ở vùng nghiên cứu .......109 3.4.1. Các yếu tố đe dọa đến sinh cảnh sống và quần thể của các loài lưỡng cư, bò sát ở vùng nghiên cứu ............................................................................109 3.4.2. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyên lưỡng cư, bò sát ở VNC.........................................................................................112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................116 1. KẾT LUẬN.....................................................................................................116 2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................117 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................119 vi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1. Thời gian, địa điểm các tuyến điều tra khảo sát.....................................P1 Phụ lục 2. Số đo hình thái các loài thu được mẫu tại VNC.....................................P4 Phụ lục 3. Phân bố theo nơi ở, sinh cảnh và độ cao của các loài LC, BS ở VNC..........P15 Phụ lục 4. Phân bố các loài LC, BS theo phân vùng địa lý động vật của Bain et al., 2011 và theo tỉnh, thành phố ở miền trung Việt Nam .........................P20 Phụ lục 5. Phiếu hình thái các loài LC, BS...........................................................P34 Phụ lục 6. Hình ảnh mẫu vật thu được ở VNC.....................................................P38

View Full Text

Details

  • File Type
    pdf
  • Upload Time
    -
  • Content Languages
    English
  • Upload User
    Anonymous/Not logged-in
  • File Pages
    204 Page
  • File Size
    -

Download

Channel Download Status
Express Download Enable

Copyright

We respect the copyrights and intellectual property rights of all users. All uploaded documents are either original works of the uploader or authorized works of the rightful owners.

  • Not to be reproduced or distributed without explicit permission.
  • Not used for commercial purposes outside of approved use cases.
  • Not used to infringe on the rights of the original creators.
  • If you believe any content infringes your copyright, please contact us immediately.

Support

For help with questions, suggestions, or problems, please contact us