Xây Dựng Các Hệ Thống Nhúng

Total Page:16

File Type:pdf, Size:1020Kb

Xây Dựng Các Hệ Thống Nhúng Xây dựng các Hệ thống nhúng HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Khoa Công nghệ thông Tin Bộ môn Khoa học máy Tính XÂY DỰNG CÁC HỆ THỐNG NHÚNG PTIT Hà Nội, tháng 11 năm 2013 (bản sửa và bổ sung) 1 Xây dựng các Hệ thống nhúng Lời nói đầu Dạy và học hệ thống nhúng là đề cập tới một chủ đề có phạm vi rộng bao gồm thiết kế, môi trường ứng dụng, loại hình công nghệ, qui tắc cần thiết để tiếp cận một cách có hệ thống. Lĩnh vực thiết kế và ứng dụng các hệ thống nhúng bao gồm : các hệ thống vi điều khiển (micro- controller) nhỏ và đơn giản, các hệ thống điều khiển, hệ thống nhúng phân tán, hệ thống trên chip, mạng máy tính (có dây và không dây), các hệ thống PC nhúng, các hệ thống ràng buộc thời gian, robotic, các thiết bị ngoài của máy tính, xử lý tín hiệu, hệ thống lệnh và điều khiển… Nền tảng công nghệ hiện đại là kỹ thuật vi điện tử với mật độ tích hợp lớn và rất lớn. Khi muốn thiết kế hệ thống nhúng, có nhiều yếu tố cần tuân thủ giống như khi thiết kế máy tính, nhưng lại bị ràng buộc bởi đặc thù ứng dụng. Thêm vào đó là sự đan chéo của các kỹ năng rất cần thiết cho thiết kế hệ thống nhúng, độc lập vận hành, thiết kế với tiêu chí tiêu hao năng lượng thấp, công nghệ phần cứng, công nghệ phần mềm (hệ thống và ứng dụng), hệ thời gian thực, tương tác người máy và đôi khi cả vấn đề an ninh hệ thống. Như vậy đào tạo và học hệ thống nhúng cần một khối lượng kiến thức tập hợp ít nhất từ các bộ môn khác như khoa học máy tính (computer science), khoa học truyền thông (communication), kỹ thuật thiết kế điện tử: các mạch tương tự và số, sử dụng tốt các phần mềm thiết kế bo mạch (như Protel, Proteus, DXP…), kiến thức về chế tạo bán dẫn. Vì là bộ môn công nghệ có tính ứng dụng cao với bài toán cụ thể, nên lại cần có chuyên môn của ngành nghề, mà ở đó hệ thống nhúng sẽ ứng dụng. Tóm lại đây là một chủ đề hợp nhất và việc thực hiện chủ đề này thực không dễ dàng. Với lượng thời gian nhất định, môn học XÂY DỰNG CÁC HỆ THỐNG NHÚNG sẽ mang lại cho người học những vấn đề cơ bản nhất về hệ thống nhúng ở Chương 1. Chương 2 đề cập tới kiến trúc phần cứng hệ thống, cách thiết kế một số khối chức năng cơ sở có tính thực tế cao. Chương 3 chủ yếu giới thiệu về phần mềm cài đặt trên hệ thống nhúng, bao gồm các trình điều khiển thiết bị, các phần mềm trungPTIT gian, và phần mềm hệ thống được cài đặt . Đặc biệt nhắc lại một số yêu cầu về khái niệm của các hệ thống thời gian thực và hệ điều hành thời gian thực. Chương 4 giới thiệu các tiêu chí và phương pháp thiết kế hệ thông nhúng. Cuối chương là một số các bài tập lớn kiểu Dự án thiết kế, có thể lựa chọn cho thực hành với các kiểu kiến trúc hệ thống nhúng khác nhau. Như đã nêu, đây là chủ đề rộng, mang tính kỹ thuật và kiến thức lại được tổng hợp từ các môn khác, nên tài liệu này chắc không thể thật sự đầy đủ. Các phần kiến thức nào không được đề cập sâu ở đây, người học cần tham khảo thêm các tài liệu khác, hay từ các môn học liên quan. Tác giả xin chân thành cám ơn các cán bộ, giảng viên Khoa Công nghệ thông tin và bộ môn Khoa học máy tính, Học viện Công nghệ BCVT Hà Nội đã góp ý để tác giả hoàn thành giáo trình. Tác giả cũng xin đón nhận các ý kiến đóng góp, phê bình từ người đọc, người học, sao cho tài liệu này có ích hơn. Địa chỉ theo e-mail: [email protected]. 2 Xây dựng các Hệ thống nhúng Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Huỳnh Thúc Cước, Viện Công nghệ thông tin, VAST, 18, Hoàng Quốc Việt, Hà Nội. PTIT 3 Xây dựng các Hệ thống nhúng Lời nói đầu ..................................................................................................................................................... 2 Một số chữ viết tắt .......................................................................................................................................... 7 Danh sách các hình vẽ .................................................................................................................................... 9 Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC HỆ THỐNG NHÚNG ........................................................... 15 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG NHÚNG (HTN) ................................................................. 15 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HTN ....................................................................................................... 15 1.3 CÁC YÊU CẦU VỚI HTN ............................................................................................... 18 1.4 MÔ HÌNH TỔNG THỂ HTN .............................................................................................. 19 1.4.1 Mô hình cấu trúc phần cứng của máy tính ........................................................................... 19 1.4.2 Kiến trúc của CPU ............................................................................................................... 23 1.4.3 Mô hình tổng quát của một HTN ......................................................................................... 25 1.4 PHÂN LOẠI HTN ............................................................................................................... 27 1.5 KẾT CHƯƠNG ................................................................................................................... 32 1.6 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG ................................................................................................ 33 Chương 2. CÁC THÀNH PHẦN PHẦN CỨNG CỦA HỆ THỐNG NHÚNG .......................................... 34 2.1 BỘ XỬ LÍ TRUNG TÂM (Central Processing Unit-CPU)................................................. 34 2.2.1 Các loại CPU và nguyên lí hoạt động .................................................................................. 34 2.2.2 Ví dụ về một CPU và nguyên lí hoạt động .......................................................................... 35 2.2 CPU 8085 VÀ HỆ THỐNG BUS ........................................................................................ 44 2.2.1 Khái niệm và bản chất vPTITật lý của các BUS .......................................................................... 45 2.2.2 Khuyếch đại BUS (bus driver)............................................................................................. 47 2.2.3 Bus đồng bộ (Synchronous bus): ......................................................................................... 48 2.2.4 Bus không đồng bộ (Asynchronous bus) ............................................................................. 50 2.2.5 Trọng tài BUS (bus arbitration) .......................................................................................... 51 2.2.6 Bus mở rộng (Expansion bus) EISA, MCA, Bus cục bộ, PCI ............................................. 54 2.2.7 Bus SPI (Serial Peripheral Interface ) .................................................................................. 55 2.2.8 Bus I2C (Inter-Integrated Circuit) ....................................................................................... 56 2.2.9 Thực hiện kĩ thuật của BUS ................................................................................................. 62 2.3 BO MẠCH một HTN VỚI CẤU HÌNH TỐI THIỂU ......................................................... 66 2.4 HTN VỚI CÁC CPU KHÁC NHAU .................................................................................. 69 2.4.1 CPU đa năng 16 bit .............................................................................................................. 69 2.4.2 Bo mạch với CPU HARVARD (microcontroller Unit-MCU) họ Intel 8051/8052/8xC25173 4 Xây dựng các Hệ thống nhúng 2.4.3 Vi mạch Hệ thống khả trình trong một Chip (Programmable System on chip-PsoC) và Máy tính thông minh khả trình (Programmable Intelligent Computer-PIC) ...................... 84 2.5 BỘ NHỚ VÀ THIẾT KẾ BỘ NHỚ .................................................................................... 98 2.5.1 Một số thông số chính của mạch nhớ .................................................................................. 99 2.5.2 Phân loại bộ nhớ ................................................................................................................ 101 2.5.3 Phân cấp bộ nhớ ................................................................................................................. 108 2.5.4 Tổ chức bộ nhớ vật lý và thiết kế bộ nhớ .......................................................................... 110 2.6 GHÉP NỐI VỚI THIẾT BỊ NGOẠI VI ............................................................................ 121 2.6.1 Tổng quan .......................................................................................................................... 121 2.6.2 Ghép nối CPU chủ động .................................................................................................... 125 2.6.3 Ghép nối I/O chủ động ...................................................................................................... 130 2.6.4 Cổng vào/ra ........................................................................................................................ 144 2.6.5 Ghép nối với tín hiệu tương tự (analog signal) .................................................................. 150 2.6.6 Biến đổi tương tự thành số (số hóa) ................................................................................... 152 2.6.7 Biến đổi số thành tương tự (DAC)..................................................................................... 153 2.7 KẾT CHƯƠNG ................................................................................................................................ 153 2.8 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ................................................................................................................
Recommended publications
  • Incubating the Next Generation of Offshore Outsourcing Entrepreneurs
    Mobile Phone Programming Introduction Dr. Christelle Scharff Pace University, USA http://atlantis.seidenberg.pace.edu/wiki/mobile2008 Objectives Getting an overall view of the mobile phone market, its possibilities and weaknesses Providing an overview of the J2ME architecture and define the buzzwords that accompanies it Why mobile phones? Nowadays mobile phones outnumber desktop computers for Internet connections in the developer world A convenient and simpler alternative to the desktop/laptop for all (developed and developing countries) Mobile phones are computers! Some numbers and important facts: • Target of 10 million iphones sales by the end of 2008 (just one year after being launched) • Google phone to be launched in 2008 • 70% of the world’s mobile subscriptions are in developing countries, NY Times April 13, 2008 Global Handset Sales by Device Type http://linuxdevices.com/files/misc/StrategyAnalytics- mobilephone-segments.jpg Devices A wide variety of devices by the main vendors: • E.g, Nokia, Motoral, Sony Ericson A wide variety of operating systems • E.g., Blackberry, Palm OS, Windows CE/Mobile, Symbian, motomagx, linux A wide variety of development environments • E.g., Java ME, Qualcomm’s BREW, Google’ Android, Google App Engine (GAE) for mobile web applications, JavaFX Programming languages: • Java, Python, Flast-lith, Objective C Operating Systems http://mobiledevices.kom.aau.dk Mobile Web Access to wireless data services using a mobile device cHTML (Compact HTML) is a subset of HTML that excludes JPEG images,
    [Show full text]
  • A Taxonomy and Business Analysis for Mobile Web Applications
    A Taxonomy and Business Analysis for Mobile Web Applications Kevin Hao Liu Working Paper CISL# 2009-01 January 2009 Composite Information Systems Laboratory (CISL) Sloan School of Management, Room E53-320 Massachusetts Institute of Technology Cambridge, MA 02142 A Taxonomy and Business Analysis for Mobile Web Applications By Kevin Hao Liu Ph.D. Computer Science Victoria University Submitted to the System Design and Management Program in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Science in Management and Engineering At the Massachusetts Institute of Technology February 2009 © 2009 Kevin H Liu. All rights reserved The author hereby grants to MIT permission to reproduce and to distribute publicly paper and electronic copies of this thesis document in whole or in part in any medium now known or hereafter created. Signature of Author Kevin H Liu System Design and Management Program February 2009 Certified by Stuart E Madnick John Norris Maguire Professor of Information Technology Sloan School of Management Professor of Engineering Systems School of Engineering Massachusetts Institute of Technology Thesis Supervisor Certified by Patrick Hale Director System Design & Management Program Massachusetts Institute of Technology A Taxonomy and Business Analysis for Mobile Web Applications By Kevin Hao Liu Submitted to the System Design and Management Program in February 2009 in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Science in Management and Engineering ABSTRACT Mobile web applications refer to web applications on mobile devices, aimed at personalizing, integrating, and discovering mobile contents in user contexts. This thesis presents a comprehensive study of mobile web applications by proposing a new taxonomy for mobile web applications, and conducting a business analysis in the field of mobile web applications.
    [Show full text]
  • Mobile Linux Mojo the XYZ of Mobile Tlas PDQ!
    Mobile Linux Mojo The XYZ of Mobile TLAs PDQ! Bill Weinberg January 29, 2009 Copyright © 2009 Bill Weinberg, LinuxPundit,com Alphabet Soup . Too many TLAs – Non-profits – Commercial Entities – Tool Kits – Standards . ORG Typology – Standards Bodies – Implementation Consortia – Hybrids MIPS and Open Source Copyright © 2008 Bill Weinberg, LinuxPundit,com Page: 2 The Big Four . Ahem, Now Three . OHA - Open Handset Alliance – Founded by Google, together with Sprint, TIM, Motorola, et al. – Performs/support development of Android platform . LiMo Foundation – Orig. Motorola, NEC, NTT, Panasonic, Samsung, Vodaphone – Goal of created shared, open middleware mobile OS . LiPS - Linux Phone Standards Forum – Founded by France Telecom/Orange, ACCESS et al. – Worked to create standards for Linux-based telephony m/w – Merged with LiMo Foundation in June 2008 . Moblin - Mobile Linux – Founded by Intel, (initially) targeting Intel Atom CPUs – Platform / distribution to support MIDs, Nettops, UMPC MIPS and Open Source Copyright © 2008 Bill Weinberg, LinuxPundit,com Page: 3 LiMo and Android . Android is a complete mobile stack LiMo is a platform for enabling that includes applications applications and services Android, as Free Software, should LiMo membership represents appeal to Tier II/III OEMs and Tier I OEMs, ISVs and operators ODMs, who lack resources LiMo aims to leave Android strives to be “room for differentiation” a stylish phone stack LiMo presents Linux-native APIs Android is based on Dalvik, a Java work-alike The LiMo SDK has/will have compliance test suites OHA has a “non Fragmentation” pledge MIPS and Open Source Copyright © 2008 Bill Weinberg, LinuxPundit,com Page: 4 And a whole lot more .
    [Show full text]
  • 1 Sistem Operasi
    Sistem operasi - operating system - OS adalah seperangkat program yang mengelola sumber daya perangkat keras komputer, dan menyediakan layanan umum untuk aplikasi perangkat lunak. Sistem operasi adalah jenis yang paling penting dari perangkat lunak sistem dalam sistem komputer. Tanpa sistem operasi, pengguna tidak dapat menjalankan program aplikasi pada komputer mereka, kecuali program aplikasi boot diri. Waktu-berbagi jadwal tugas sistem operasi untuk penggunaan yang efisien dari sistem dan juga dapat mencakup akuntansi untuk alokasi biaya waktu prosesor, penyimpanan massa, cetak, dan sumber daya lainnya. Untuk fungsi-fungsi perangkat keras seperti sebagai masukan dan keluaran dan alokasi memori, sistem operasi bertindak sebagai perantara antara program aplikasi dan perangkat keras komputer, meskipun kode aplikasi biasanya dieksekusi langsung oleh perangkat keras dan seringkali akan menghubungi OS atau terputus oleh itu. Sistem operasi yang ditemukan pada hampir semua perangkat yang berisi komputer-dari ponsel dan konsol permainan video untuk superkomputer dan server web. Contoh populer sistem operasi modern termasuk Linux, Android, iOS, Mac OS X, dan Microsoft Windows. Pendahuluan Biasanya, istilah Sistem Operasi sering ditujukan kepada semua perangkat lunak yang masuk dalam satu paket dengan sistem komputer sebelum aplikasi-aplikasi perangkat lunak terinstal. Sistem operasi adalah perangkat lunak sistem yang bertugas untuk melakukan kontrol dan manajemen perangkat keras serta operasi-operasi dasar sistem, termasuk menjalankan perangkat lunak aplikasi seperti program-program pengolah kata dan peramban web. Secara umum, Sistem Operasi adalah perangkat lunak pada lapisan pertama yang ditempatkan pada memori komputer pada saat komputer dinyalakan. Sedangkan software-software lainnya dijalankan setelah Sistem Operasi berjalan, dan Sistem Operasi akan melakukan layanan inti umum untuk software-software itu.
    [Show full text]
  • Business Informatics 2 (PWIN) SS 2021 Lecture 04
    Lecture 04 Business Informatics 2 (PWIN) SS 2021 Information Systems III Mobile Information Systems Prof. Dr. Kai Rannenberg Chair of Mobile Business & Multilateral Security Johann Wolfgang Goethe University Frankfurt a. M. Special of the day . “Heads in the Clouds: Measuring the Implications of Universities Migrating to Public Clouds”, v2 (2021-04- 20) . By Tobias Fiebig, Seda Gürses, Carlos H. Gañán, Erna Kotkamp, Fernando Kuipers, Martina Lindorfer, Menghua Prisse, Taritha Sari (TU Delft, TU Wien) . https://arxiv.org/abs/2104.09462 . Typical IS article in general topic and structure . Topic: analysis of information systems of organisations and strategic considerations (in this case universities) . Structure: Introduction, Background, Methodology overview (focus, data set), Data analysis of case(s), Discussion, Limitations, Related work, Conclusion(s), Acknowledgements 2 Agenda . What is Mobility? . Mobile Infrastructure and Ecosystem . Mobile Information Systems . Conclusion on Challenges / Benefits of Mobile IS 3 Mobility What is mobility? Lat. mobilitas: (1) Flexibility, velocity, motion; and as “mobilitas animi”: (mental) fitness (2) But also (and quite ambivalent to (1)) changeability, inconstancy, unstableness [SkuStowPets1998] 4 Mobility . Social implications Mobility not just “humans’ independence from geographical constraints” . Spatial mobility . Temporal mobility . Contextual mobility [KakihaSorens2001] 5 Agenda . What is Mobility? . Mobile Infrastructure & Ecosystem . Mobile Voice & Data Communication Services . Mobile Devices . Smartcards and Subscriber Identity Module (SIM) . Mobile Operating Systems . Mobile Web Apps vs. Mobile Apps . App Markets . Mobile Infrastructure and Ecosystem . Conclusion on Challenges / Benefits of Mobile IS 6 Mobile Voice & Data Communication Services . Mobile device . Base station/mobile station/cell . Connection to the Internet User terminal 7 Mobile Voice & Data Communication Services Fundamental mobile communication services .
    [Show full text]
  • Palm OS Cobalt 6.1 in February 2004 6.1 in February Cobalt Palm OS Release: Last 11.2 Ios Release: Latest
    …… Lecture 11 Market Overview of Mobile Operating Systems and Security Aspects Mobile Business I (WS 2017/18) Prof. Dr. Kai Rannenberg . Deutsche Telekom Chair of Mobile Business & Multilateral Security . Johann Wolfgang Goethe University Frankfurt a. M. Overview …… . The market for mobile devices and mobile OS . Mobile OS unavailable to other device manufacturers . Overview . Palm OS . Apple iOS (Unix-based) . Manufacturer-independent mobile OS . Overview . Symbian platform (by Symbian Foundation) . Embedded Linux . Android (by Open Handset Alliance) . Microsoft Windows CE, Pocket PC, Pocket PC Phone Edition, Mobile . Microsoft Windows Phone 10 . Firefox OS . Attacks and Attacks and security features of selected . mobile OS 2 100% 20% 40% 60% 80% 0% Q1 '09 Q2 '09 Q3 '09 Q1 '10 Android Q2 '10 Q3 '10 Q4 '10 u Q1 '11 sers by operating sers by operating iOS Q2 '11 Worldwide smartphone Worldwide smartphone Q3 '11 Q4 '11 Microsoft Q1 '12 Q2 '12 Q3 '12 OS Q4 '12 RIM Q1 '13 Q2 '13 Q3 '13 Bada Q4' 13** Q1 '14 Q2 '14 s ystem ystem (2009 Q3 '14 Symbian Q4 '14 Q1 '15 [ Q2 '15 Statista2017a] Q3 '15 s ales ales to end Others Q4 '15 Q1 '16 Q2 '16 Q3 '16 - 2017) Q4 '16 Q1 '17 Q2 '17 3 . …… Worldwide smartphone sales to end …… users by operating system (Q2 2013) Android 79,0% Others 0,2% Symbian 0,3% Bada 0,4% BlackBerry OS 2,7% Windows 3,3% iOS 14,2% [Gartner2013] . Android iOS Windows BlackBerry OS Bada Symbian Others 4 Worldwide smartphone sales to end …… users by operating system (Q2 2014) Android 84,7% Others 0,6% BlackBerry OS 0,5% Windows 2,5% iOS 11,7% .
    [Show full text]
  • Mobile OS and Security Aspects
    …… Lecture 11 Market Overview of Mobile Operating Systems and Security Aspects Mobile Business I (WS 2015/16) Prof. Dr. Kai Rannenberg . Deutsche Telekom Chair of Mobile Business & Multilateral Security . Johann Wolfgang Goethe University Frankfurt a. M. Overview - Market Overview of Mobile Operating …… Systems and Security Aspects § The Market for mobile devices and mobile OS § Mobile OS unavailable to other device manufacturers § Overview § Palm OS § Apple iOS (Unix-based) § Manufacturer-independent mobile OS § Overview § Symbian platform (by Symbian Foundation) § Embedded Linux § Android (by Open Handset Alliance) § Microsoft Windows CE, Pocket PC, Pocket PC Phone Edition, Mobile § Microsoft Windows Phone 10 . § Firefox OS . § Security features of selected mobile OS . 2 Worldwide Smartphone Sales to End …… Users by Operating System (2009-2015) Market share Market . OS [Statista 2015a] 3 Worldwide Smartphone Sales to End …… Users by Operating System (Q2 2012) Android 64,2% Others 0,6% Symbian 5,9% Bada 2,7% BlackBerry OS 5,2% [Gartner2013] Windows 2,6% . iOS 18,8% . Android iOS Windows BlackBerry OS Bada Symbian Others 4 Worldwide Smartphone Sales to End …… Users by Operating System (Q2 2013) Android 79,0% Others 0,2% Symbian 0,3% Bada 0,4% BlackBerry OS 2,7% Windows 3,3% iOS 14,2% [Gartner2013] . Android iOS Windows BlackBerry OS Bada Symbian Others 5 Worldwide Smartphone Sales to End …… Users by Operating System (Q2 2014) Android 84,7% Others 0,6% BlackBerry OS 0,5% Windows 2,5% iOS 11,7% . Android iOS Windows BlackBerryBlackBerry OS Symbian Bada Others [Statista 2014a] 6 Worldwide Smartphone Sales to End …… Users by Operating System (Q2 2015) Android 82,8% Others 0,4% BlackBerry OS 0,3% Windows 2,6% iOS 13,9% .
    [Show full text]
  • Openmoko Neo1973 User Manual
    www.openmoko.com OpenMoko Neo1973 user manual 1 www.openmoko.com Federal Communication Commission Interference Statement This equipment has been tested and found to comply with the limits for a Class B digital device, pursuant to Part 15 of the FCC Rules. These limits are designed to providereasonable protection against harmful interference in a residential installation. Thisequipment generates, uses and can radiate radio frequency energy and, if not installed and used in accordance with the instructions, may cause harmful interference to radio communications. However, there is no guarantee that interference will not occur in a particular installation. If this equipment does cause harmful interference to radio or television reception, which can be determined by turning the equipment off and on, the user is encouraged to try to correct the interference by one of the following measures: Reorient or relocate the receiving antenna Increase the separation between the equipment and receiver Connect the equipment into an outlet on a circuit different from that to which the receiver is connected Consult the dealer or an experienced radio/TV technician for help This device complies with Part 15 of the FCC Rules. Operation is subject to the following two conditions: (1) This device may not cause harmful interference, and (2) this device must accept any interference received, including interference that may cause undesired operation. FCC Caution: Any changes or modifications not expressly approved by the party responsible for compliance could void the user’s authority to operate this equipment. IMPORTANT NOTE: FCC Radiation Exposure Statement This equipment complies with FCC radiation exposure limits set forth for an uncontrolled environment.
    [Show full text]
  • “3D Routing with Context Awareness”
    Universidade Federal de Pernambuco Centro de Informática Pós-Graduação em Ciência da Computação “3D Routing with Context Awareness” Breno Jacinto Duarte da Costa Advisor: Dr. Djamel Sadok Co-advisor: Dr. Eduardo Souto Recife, march 2009 UNIVERSIDADE FEDERAL DE PERNAMBUCO CENTRO DE INFORMÁTICA PÓS-GRADUAÇÃO EM CIÊNCIA DA COMPUTAÇÃO BRENO JACINTO DUARTE DA COSTA “3D routing with context awareness” THIS DISSERTATION HAS BEEN SUBMITTED TO THE COMPUTER SCIENCE CENTER OF THE FEDERAL UNIVERSITY OF PERNAMBUCO AS A PARTIAL REQUIREMENT TO OBTAIN THE DEGREE OF MASTER IN COMPUTER SCIENCE. ADVISOR: DR. DJAMEL SADOK CO- ADVISOR: DR. EDUARDO SOUTO RECIFE, MARCH/2009 ii 1 2 To my father and mother for creating me. To their parents for creating them. And so on. 3 Acknowledgments There’s a lot to thank for that words can never be enough. I know that there’s a tremendous force behind all this – the existence – and I also know that we are all here for a reason. So, in the deepest level, I’m writing this because of this bigger force, for which I can only feel but not fully understand, but that I’m thankful. Thankful for the chance of being here and learn, improving my spirit. I’m also thankful for everyone else that exists with me: they are a great source of learning as well. My parents are the first ones I should thank, since they created and raised me with care and responsibility. Especially my mother, she was a heroin for raising me and my brothers after my father was gone. Thank you mom, it’s a privilege to be your son.
    [Show full text]
  • The Software Engineering of Mobile Application Development
    The Software Engineering of Mobile Application Development Dr. Christelle Scharff Pace University, NY, USA Thanks: NCIIA IBM Agenda Audience Mobiles Java ME Context Android Java ME Designing Coding Process Testing Process Audience Who are the attendees? Context A Unique Medium – More than a Computer Ubiquity Everywhere and always with you Accessibility Always on Everything can be accessed from a mobile phone (e.g., Web, music, radio, photos and videos) Connectivity Staying connected to a social circle at all times A Unique Medium – More than a Computer Calls and voice commands Cameras, accelerometers and sensors for proximity and ambient light Touch screen Location by triangulation or GPS Mobile Phones and the Maslow's Hierarchy of Needs Who are the users? Global Mobile Market USA Engagement in mobile content and downloading applications Experience with 3G Latin America 12% of the population has mobile phones 6 times the PC penetration Brazil is the 5th mobile market in the world Asia Pacific Japan uses a higher-speed transmission protocol for content (W-CDMA) More emails than SMS, Flash support, QR codes, TV South Korea has a very successful mobile game market India has the lowest mobile Internet penetration rate in the region. It is famous for outsourcing of mobile development Europe, Middle East and Africa Less carriers than in other parts of the world UK and Spain are the largest mobile markets in Europe Africa is the fastest growing market Devices A wide variety of devices by the main vendors • E.g.,
    [Show full text]
  • Mobile Control System for Location Based Alarm Activation
    Mobile Control System for Location Based Alarm Activation Jan Magne Tjensvold June 16, 2008 Abstract This report describes the design and implementation of a system that can automatically control various services based on the location of one or more mobile devices. These services can also be controlled manually through a user interface on the mobile devices. A burglar alarm service that can au- tomatically be activated and deactivated is used as a case study for this system. The implementation is entirely Java based, using the Android op- erating system to run the mobile device software. Challenges related to accurately locating the mobile devices and communicating between the mo- bile devices and a home server is examined. A set of policies for activation and deactivation of the alarm system and other services is also defined. The report also looks at examples of other services like automated temperature, lighting control and adaptive fire sensors that can be integrated into the same system. Acknowledgments I wish to thank Hein Meling for his detailed and insightful comments on the report and his helpful ideas on the design and implementation of the soft- ware. Also many thanks to Thanh Danh Nguyen for his useful information regarding fire alarm systems. 2 Contents 1 Introduction 5 1.1 Related work . 8 1.2 Report organization . 8 2 Background 9 2.1 Mobile application platforms . 9 2.1.1 Android . 9 2.1.2 Java ME . 10 2.1.3 iPhone . 11 2.1.4 Windows Mobile . 12 2.1.5 Other platforms . 13 2.1.6 Summary .
    [Show full text]
  • Universidad Técnica De Ambato
    UNIVERSIDAD TÉCNICA DE AMBATO CENTRO DE ESTUDIOS DE POSGRADO MAESTRÍA EN DOCENCIA MATEMÁTICA “M-EVA LEARNING Y LA ENSEÑANZA DE LÓGICA MATEMÁTICA PROPOSICIONAL DIRIGIDA A ESTUDIANTES TEMA: DE SEGUNDO SEMESTRE DE LA CARRERA DE DISEÑO GRÁFICO DE LA FACULTAD DE DISEÑO ARQUITECTURA Y ARTES DE LA UNIVERSIDAD TÉCNICA DE AMBATO”. Trabajo de Investigación Previa a la obtención del Grado Académico de Magister en Docencia Matemática. Autora: Lcda. Tannia Gabriela Acosta Chávez Director: Ing. Mg. Javier Salazar Mera Ambato – Ecuador 2013 ii Al Consejo de Posgrado de la UTA El tribunal receptor de la defensa del trabajo de investigación con el tema: ―M- EVA LEARNING Y LA ENSEÑANZA DE LÓGICA MATEMÁTICA PROPOSICIONAL DIRIGIDA A ESTUDIANTES DE SEGUNDO SEMESTRE DE LA CARRERA DE DISEÑO GRÁFICO DE LA FACULTAD DE DISEÑO ARQUITECTURA Y ARTES DE LA UNIVERSIDAD TÉCNICA DE AMBATO‖, presentado por: Lcda. Tannia Gabriela Acosta Chávez y conformado por: Ing. Mg. Fausto Garcés Naranjo, Ing. Carlos Meléndez Tamayo, Dr. Ing. Mg. Freddy Robalino Peña, Miembros del Tribunal, Ing. Mg. Javier Salazar Mera, Director del trabajo de investigación y presidido por Ing. Mg. Juan Garcés Chávez Presidente del Tribunal y Director del CEPOS – UTA, una vez escuchada la defensa oral el Tribunal aprueba y remite el trabajo de investigación para uso y custodia en las bibliotecas de la UTA. ________________________ ___________________________ Ing. Mg. Juan Garcés Chávez Ing. Mg. Juan Garcés Chávez Presidente del Tribunal de Defensa DIRECTOR CEPOS _________________________ Ing. Mg. Javier Salazar Mera Director del Trabajo de Investigación _________________________ Ing. Mg. Fausto Garcés Naranjo Miembro del Tribunal _________________________ Ing. Carlos Meléndez Tamayo, Dr.
    [Show full text]