110 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Hoạt động bảo vệ và thúc đẩy quyền con người... | 111 trưởng và các Ủy ban, đều do quốc gia thành viên chỉ đạo. Từ việc này, các chuyên gia đưa ra nhận định rằng nội dung bản Hiến chương thiếu hẳn tính chất lấy nhân dân ASEAN làm Phần III trung tâm. Thêm vào đó, không có đại diện của khu vực xã hội dân sự trong thành phần của các Cơ quan nhân quyền ở HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN ASEAN. Thậm chí một số quốc gia vẫn chưa thực sự công nhận CON NGƯỜI CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong những diễn đàn DÂN SỰ TRONG KHU VỰC ASEAN chính thức. 36 Việc xây dựng điều khoản tham chiếu (Terms of Reference) ở ACWC cho phép sự tham gia của khối xã hội dân sự và thành viên của các nhóm làm việc hứa hẹn dẫn đến một 3.1. Khái quát quá trình minh bạch hơn, nhưng không phải quốc gia ASEAN nào cũng cho phép các NGO của nước mình tham gia. Cùng với xu hướng phát triển của xã hội dân sự trên phạm vi Các NGO ở tầm khu vực và từng quốc gia trong khu vực cần toàn cầu và vai trò gia tăng của các tổ chức, mạng lưới phi chính phải được hợp tác chặt chẽ với những cơ quan nhân quyền quốc phủ tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, song phương và đa gia, vì việc hợp tác và liên kết với các tổ chức xã hội dân sự là phương, các tổ chức xã hội trong khu vực ASEAN cũng đã có một trong những nhiệm vụ của cơ quan nhân quyền quốc gia. những bước tiến triển đáng kể trên nhiều mặt và ngày càng có Trong thực tế, nhiều hoạt động hợp tác như vậy đã được tổ vai trò tích cực hơn trong đối thoại với các chính quyền ở phạm chức, cụ thể như Diễn đàn của các Cơ quan nhân quyền quốc vi trong nước, cũng như ở tầm ASEAN. Điều 13 Hiến chương gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APFNHRI) và Nhóm ASEAN đã ghi nhận sự tham gia của xã hội dân sự vào tiến trình các tổ chức NGO châu Á - Thái Bình Dương (APHR - FT) đã ghi hội nhập và phát triển: “Thúc đẩy một cộng đồng ASEAN dựa nhận sự tham gia và tầm quan trọng của các tổ chức xã hội dân vào nhân dân, trong đó khuyến khích sự tham gia của mọi sự trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người. thành phần trong xã hội để có thể hưởng lợi từ quá trình hội Những hạn chế kể trên một phần bắt nguồn từ thực tế là nhập và xây dựng cộng đồng ASEAN”. phong trào xã hội dân sự hầu như mới được khởi xướng từ một Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, trong các điều khoản khác vài thập kỷ gần đây ở các nước ASEAN. Một số nước có phong của Hiến chương và trong thực tế, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế liên quan đến sự tham gia của xã hội dân sự trong việc ra quyết 36 Human rights in Asia - Pacific Region. Hitoshi Násu and Ben Saul. định của ASEAN. Cụ thể, tất cả các cơ quan của ASEAN, bao (ed)Routledge Research In Human Rights Law. 2011 Challenges for ASEAN gồm Hội đồng điều phối, Hội đồng cộng đồng, Hội đồng Bộ Human Rights Mechanism 112 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Hoạt động bảo vệ và thúc đẩy quyền con người... | 113 trào mạnh hơn như Philippin, Thái Lan, Indonesia và Malaysia 3.2. Một số tổ chức, mạng lưới xã hội dân sự hoạt động (xét về cả số lượng và hoạt động c ủa các tổ chức xã hội dân sự). thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền trong phạm vi một Với ASEAN, các tổ chức xã hội dân sự là những chủ thể rất cần số nước ASEAN thiết để hướng tới sự minh bạch và bảo vệ, thúc đẩy các quyền Không gian xã hội dân sự cho các NGO tại những quốc gia con người. trong khu vực tương đối khác biệt, phụ thuộc chủ yếu vào mức Quá trình hoạt động và sự tham gia của các NGO trong độ cởi mở của chính quyền. Tại một số quốc gia, các tổ chức xã ASEAN rất đáng kể và có nhiều tác động, ví dụ các NGO thông hội dân sự, trong đó có các NGO tập trung vào lĩnh vực bảo vệ qua diễn đàn khu vực đã khuyến khích những Cơ quan nhân và thúc đẩy nhân quyền có điều kiện phát triển thuận lợi từ ba quyền quốc gia trong việc vận động các nước tham gia công ước thập niên qua (ví dụ như Philippin, Thái Lan), trong khi tại một quốc tế về quyền con người, vận động các nhà tài trợ đa số quốc gia khác chỉ khoảng một thập niên gần đây các tổ chức phương, song phương công nhận những tác động không có lợi này mới có điều kiện phát triển thuận lợi hơn (ví dụ như cho quyền con người trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế khu Indonesia, Malaysia, Campuchia, Việt Nam). Ở một số quốc gia vực 1997. Các tổ chức NGO cũng kêu gọi tăng cường vai trò tài khác, dù đã xuất hiện các NGO thúc đẩy phát triển, bảo vệ phán của các Cơ quan nhân quyền quốc gia và các cơ quan này quyền của các nhóm dễ bị tổn thương, các NGO bảo vệ các phải tích cực trong việc xử lý những khiếu nại khiếu kiện, cũng quyền chính trị, dân sự hầu như chưa xuất hiện. như thực hiện các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cho công chúng hiểu được thế nào là vi phạm hay không vi 3.2.1. Campuchia phạm quyền con người. Các tổ chức khu vực khối xã hội dân sự Mặc dù thời gian hòa bình sau nội chiến tại Campuchia chưa có thể có các hình thức liên quốc gia, hay tổ chức của khu vực dài, Nhà nước đã có chính sách tương đối cởi mở đối với xã hội với các thành viên là những tổ chức của các nước thành viên, hay hoạt động độc lập ở diện khu vực. Nhiều mạng lưới trong dân sự. Các tổ chức xã hội dân sự ở Campuchia phát triển khu vực ASEAN đang hình thành. Dù hình thức mạng lưới khu nhanh chóng và bước đầu đã có những đóng góp đáng kể vào vực là tương đối mới, các mạng lưới này đã có những thành tựu việc khắc phục hậu quả của chế độ diệt chủng và thúc đẩy sự nhất định và được các chính phủ ghi nhận. phát triển của đất nước. Trong số các tổ chức xã hội dân sự đang hoạt động trên lĩnh vực nhân quyền ở Campuchia, các tổ Quan điểm của các tổ chức xã hội dân sự trong khu vực Đông chức dưới đây có thể coi là tiêu biểu: Nam Á, khác với các chính trị gia hay nhà cầm quyền, thường có khuynh hướng đề cao các giá trị, nguyên tắc phổ quát nêu trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hợp Quốc. 114 | QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHU VỰC ASEAN Hoạt động bảo vệ và thúc đẩy quyền con người... | 115 3.2.1.1. Liên đoàn thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền 1993 và giám sát việc bầu cử. Sau đó, tổ chức này tham gia vào Campuchia (LICADHO) các hoạt động giám sát vi phạm nhân quyền, đào tạo về nhân quyền, cung cấp chăm sóc y tế cho các tù nhân và nạn nhân của Liên đoàn thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền Campuchia vi phạm nhân quyền. Năm 1994, tổ chức mở rộng với việc thiết (Cambodian League for the Promotion and Defense of Human lập thêm các văn phòng về quyền phụ nữ và quyền trẻ em. Rights, tên tiếng Pháp: La Ligue Cambodgienne pour la Promotion et la Defense des Droits de l'Homme - viết tắt là Hiện nay, LICADHO đang tập trung vào một số chương LICADHO) là một tổ chức phi chính phủ hàng đầu tại trình giám sát và bảo vệ nhân quyền (giám sát các vi phạm của Campuchia trong lĩnh vực nhân quyền, được thành lập vào năm Nhà nước, đại diện pháp lý, giám sát nhà tù) bên cạnh việc hỗ 1992. LICADHO hiện có 13 văn phòng ở 13 tỉnh thành trên trợ y tế, công tác xã hội… LICADHO còn thực hiện việc vận khắp cả nước. động chính sách, đưa ra các nghiên cứu và đã trở thành một kênh thông tin quan trọng về nhân quyền tại Campuchia. Đứng đầu LICADHO là nữ bác sỹ Kek Galabru (Pung Chhiv Kek), một công dân sống ở nước ngoài, người từng dàn xếp Các văn phòng của LICADHO cũng cung cấp trợ giúp trong cuộc gặp giữa Thủ tướng Hun Sen và Quốc vương Norodom nhiều chương trình về nhân quyền. Nhiều luật sư đã được cử đề Sihanouk. Các cuộc đàm phán đó đã dẫn đến việc ký kết Hiệp đại diện cho các khách hàng là những nạn nhân của vi phạm định Hòa bình Paris năm 1991, theo đó Liên Hợp Quốc cử một nhân quyền.
Details
-
File Typepdf
-
Upload Time-
-
Content LanguagesEnglish
-
Upload UserAnonymous/Not logged-in
-
File Pages20 Page
-
File Size-