<p> Curriculum Vitae (update 2.8.2015) HOANG KIM, Ph. D (Vietnam) Independent Consulting Researcher PERSONAL PROFILE: + Key notes: Date and place of birth : Dec 27, 1953 in Quangbinh – Vietnam Age: 62; Nationality: Vietnamese; Married; Hobbies/Talents: Learning By Doing + Current: Independent Consulting Researcher, Co-head Technical of 1. The Department of Agriculture and Rural Development Phu Yen (cassava and rice), 2. Nong Lam University, Ho Chi Minh city (Advisor ,Teaching Food Crops) 3. GMX Consulting Ltd (cassava) </p><p>4. The chief advisor of the international laboratory for cassava molecular breeding (ILCMB) + Mailing/Postal and Home Adress: Hoang Kim, 80 khu Trung tam, Hung Thinh, Trang Bom, Dong Nai, Vietnam Mob: +84 903 613024; Tel : (+84.61) 3 868222 (Home); Email: hoangkim [email protected] Website: http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim; http://foodcrops.vn; Main Links: http://hoangkimlong.wordpress.com; http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim; http://foodcrops.vn; http://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam https://www.facebook.com/daiho cnonglam; https://www.linkedin.com/in/foodcrops; http://cassavaviet.blogspot.com; http://www.gmxconsulting.co.uk/#!team/c1q7p + Summary Greeting from Hoang Kim Vietnam. My experience is in food crops, cassava, rice, maize and sweet potato, plant breeding, culture, education and technology transfer to benefit agriculture and food. I desire to continue do important research and technology transfer that utilizes my professional experience and expertise to benefit agriculture now that I have Independent Consulting Researcher from Nong Lam University, Ho Chi Minh city. </p><p>My blogroll: http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim; http://foodcrops.vn; http://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam; https://www.facebook.com/daihocnonglam</p><p>I would like to tell you the stories about Vietnam, green crops science, loves, education, culture, and green travel.</p><p>EDUCATION: 1992 : Ph.D (Agronomy ; Plant Breeding & Genetics) Institute of Agricultural Science of Vietnam – Hanoi, Vietnam 1981 : B.Sc. University of Agriculture and Forestry – Hochiminh, Vietnam</p><p>EXPERIENCE: 1/2014 – 8/2015: Independent Consulting Researcher 9/2006 - 1/2014: Teaching for Food Crops courses; Nong Lam University. 2004- 2006: Head, Programs Office, Institute of Agricultural Science for South Vietnam 1994- 2004: Director of Hung Loc Agricultural Research Center, Secretary of National Root Crops Program, and Head of National Cassava Breeding Program. 1985 -1994: Deputy Director, Head of Root Crop and Farming System Division, HARC. 1981 -1985: Plant Breeder (Upland crops) and Agronomist, HARC</p><p>EXPERTISE : + Food Crops (Rice, Cassava, Maize, Cassava, Sweet Potato, Rice, Food Legumes) with teaching for food crops courses; Main Advisor of 02 Ph. D, 10 Master, 72 BSc (2006-2013) and 03 Ph.D (cont. 2014-2017) for cassava and rice. + Crop Breeding and Upland Farming Systems Research: Screening and evaluating cassava, rice, sweet potato, maize, food legumes crops for multi-cropping systems of South Vietnam; Farming systems rese arch in South Vietnam. (27 varieties and 6 advanced cultural technics released in Vietnam; 9 books, 88 publications). + Soils and Water Management, Crop Ecology, Production and Management, Sustainable Agriculture Management; Natural Resources Management: I have worked full-time for more than twenty seven years for activities that direct relate to Agriculture and Rural Development at four important agriculture and rural zones of Vietnam: the South East, Central Highland, Central Coast and Mekong Delta. </p><p>EXPERIENCES AND SKILLS : I have got experiences and skills in develop, implement, monitor, manage and evaluate projects of Agri. research and development; cropping system and farming systems of farm activities; conducting surveys using methods of Rapid Rural Appraisal (RRA), Participatory </p><p>2 Rural Appraisal (PRA), Participatory Techniques for Planning and Management of Rural Development Projects; skills of extension and training; skills of using computer software like Microsoft Word, Excel, Power Point, IRRISTAT. I have long time experience, knowledge and good contact with many organizations, institutions of MARD and other related Ministries, different communications/agencies as well as local people including farmers, NGO, …</p><p>LANGUAGES : Vietnamese (native), English (C level), and read some Chinese, Russian</p><p>27 varieties and 6 advanced cultural technics released in Vietnam </p><p>11 cassava varieties: KM419 ( 2014), KM98-5 (2009, 2007) KM140 (2009, 2006), KM98-1 (1999), K M94, KM95, SM937-26 (1995), KM60 (1992), HL23, HL24, HL20 (1990); 01 maize varieties: VN25-99 (2004); 02 soy bean varieties: HL92 (1997)(2002); HL203 (2004); 01 groundnut variety: HL25 (1997) (1999); 02 mung bean varieties: HL115 (1994), HL89-E3 (1992); 03 winged bean varieties: Bình Minh, Chim Bu, Long Khánh (1987); 07 sweet potato varieties: HL4 9 1, HL518 (1997), HL4 (1987), Khoai Gạo, Bí Đà Lạt, Hoàng Long chọn lọc, Chiêm Dâu chọn lọc (1981);</p><p>Cassava in Vietnam: Save and Grow (Vietnam cassava conservation and sustainable development (New advances in cassava cultivation techniques in Vietnam) (2015 English; 2013 tiếng Việt)</p><p>A study on the intercropping of peanut in young rubber plantations in the South-East Region of Vietnam (1998). Appropriate cropping systems for the early period of rubber plantation in the eastern part of South Vietnam (1996)</p><p>Using new varieties to improve economic return for the maize - pulses – tobacco cropping systems on red basaltic soils in South Vietnam Mô hình trồng ngô lai xen đậu nành, gối thuốc lá (1994);</p><p>Intercropping of maize, peanut,winged bean and mung bean on manioc in South Eastern Vietnam (1992); (1991); </p><p>Economic of Winged bean on Maize as natural support in South Vietnam (1988). The economics of winged bean on Manioc as natural support under the conditions of South Vietnam (1987); </p><p>Growing winged bean on natural supports under the conditions of South Vietnam. Mô hình sử dụng sắn, ngô làm cây choái tự nhiên cho đậu rồng leo (1987)</p><p>9 Books </p><p>Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye, người dịch: Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai 2015. Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành (Sustainable Management of Cassava in Asia From Research to Practice), CIAT, The Nippon foundation, Nhà Xuất bản Thông tấn, Hà Nội, Việt Nam, 148 trang.</p><p>Hoang Kim, Pham Van Bien, R. H. Howeler (Vietnam), Watana Watananota et al. (Thailand). 2003. A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam. Proceedings of the validation forum on the Global Cassava Development Strategy held in FAO-Rome, Italy, April 26-</p><p>3 28, 2000. FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI.Volume 3, 184 p.</p><p>Taco Bottema Pham Thanh Binh, Dang Ngoc Ha, Mai Thach Hoanh, Hoang Kim. 1991. Sweet potato in Vietnam, production and markets. CGPRT No. 24. Bogor, Indonesia, 113p.</p><p>Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (biên tập). 2001. Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Thông tin về hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 10 tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001. Nhà xuất bản Nông nghiệp (chi nhánh phía Nam), 230 trang (sách chuyên khảo).</p><p>Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (biên tập). 1999. Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam. Thông tin về hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 8 tại thành phố Hồ Chí Minh 16-18/3/1999. Nhà xuất bản Nông nghiệp (chi nhánh phía Nam), 260 trang (sách chuyên khảo)</p><p>Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (biên tập). 1999. Sắn Việt Nam trong vùng sắn châu Á, cơ hội và thách thức trước thế kỷ 21. Thông tin về hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 7 tại thành phố Hồ Chí Minh 2- 4/3/1998. Nhà xuất bản Nông nghiệp (chi nhánh phía Nam), thành phố Hồ Chí Minh, 270 trang (sách chuyên khảo).</p><p>Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (biên tập). 1998. Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000. Thông tin về hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 6 tại thành phố Hồ Chí Minh 4-6/3/1997. Nhà xuất bản Nông nghiệp (chi nhánh phía Nam), thành phố Hồ Chí Minh, 271 trang (sách chuyên khảo).</p><p>Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (biên tập). 1996. Tiến bộ mới trong nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam. Thông tin về hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 5 tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 5-7/3/1996. Nhà xuất bản Nông nghiệp (chi nhánh phía Nam), thành phố Hồ Chí Minh, 215 trang (sách chuyên khảo).</p><p>Hoàng Kim, Phạm Văn Biên. 1995. Cây sắn. Nhà xuất bản Nông nghiệp (chi nhánh phía Nam), thành phố Hồ Chí Minh, 70 trang (sách chuyên khảo).</p><p>88 Publications </p><p>English</p><p>Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Long, Tran Ngoc Ngoan, Le Huy Ham, Reinhardt Howeler, Ishitani Malabu 2014. Cassava in Vietnam: save and grow. Recent progress of sustainable cultivation techniques for cassava in Vietnam. International Symposium. “Collaboration between Japan and Vietnam for the sustainable future – Plant Science, Agriculture and Biorefinery-”. Date December 8, 2014. Venue: Agricultural Genetics Institute (AGI), Hanoi, Vietnam.</p><p>4 Hoang Kim, Le Huy Ham, Manabu Ishitani, Hernan Ceballos, Nguyen Van Bo, Tran Ngoc Ngoan, Kazuo Kawano, Reinhardt Howeler, Rod Lefroy, Nguyen Phuong, Hoang Long, Nguyen Thi Le Dung, Tran Cong Khanh, Vo Van Quang, Dao Trong Tuan, Nguyen Minh Cuong, Nguyen Van Vu and Nguyen Van Dong, 2013. Vietnam cassava breeding overview: the broad perspective. Presentation to Kickoff Meeting of a Cooperative Research Project under the East Asia Joint Research Program (e-ASIA JRP) at AGI, Hanoi on Jan.8 and 9, 2013. The Oganization of: AGI/e-Asia JRP/RIKEN; Dr. Le Huy Ham, Director General of AGI; Prof.Dr. Motoaki Seki, Team Leader, Plant Genomic Network Research Team, RIKEN Plant Science Center; Dr. Kishida Eriko e-ASIA Special Program Coordinator. http://cassavaviet.blogspot.com/2013/01/vietnam- cassava-breeding-overview-broad.html </p><p>Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Rod Lefroy, Keith Fahrney, Hernan Ceballos, Nguyen Phuong, Tran Cong Khanh, Nguyen Trong Hien, Hoang Long, Vo Van Quang, Nguyen Thi Thien Phuong, Nguyen Thi Le Dung, Bui Huy Hop, Trinh Van My, Le Thi Yen, 2011, Cassava for Biofuel in Vietnam. Paper presented at IFAD/ICRISAT Project Final Meeting “ Harnessing water –use efficient bio-energy crops for enhancing livelihood opportunities of smallholder farmers in Asia, Africa and Latin America" “Linking the poor to global markets: Pro-poor development of biofuel” supply chains Ho Chi Minh city, 14-15 April 2011; http://cropsforbiofuel.blogspot.com/2011/04/cassava-for-biofuel- in-vietnam.html</p><p>Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Hoang Long, Nguyen Trong Hien, Hernan Ceballos and Reinhardt R.Howeler, 2010. Current situation of cassava in Vietnam. In A New Furture for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor, 8th Asian Cassava Research Workshop October 20 – 24, 2008 in Vientiane, Lao PDR.p. 100-112.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Phuong, Hoang Long, Tran Cong Khanh, Hernan Ceballos, Rod Lefroy, Keith Fahrney, Tin Maung Aye and Reinhardt Howeler 2010. Recent progress in cassava breeding and the selection of improved cultivars CIAT, 2010. A new Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. Proc. 8 th Regional Workshop, held in Vientiane, Lao PDR. Oct 20 - 24, 2008, papers 223 - 233. </p><p>Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Reinhardt R,H, and Hernan C., 2008. Current Situation of Cassava in Vietnam and the selection of cassava doubled haploid (DH) lines derived from CIAT. In Cassava meeting the challenges of the new millennium hosted by IPBO- Ghent University, Belgium 21-25 July 2008. SP03-16. pp. 63.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Van Ngai, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos 2008. Current situation of cassava in vietnam and its potential as a bio – fuel. Paper presented at IFAD/ICRISAT Project Launching Meeting “Harnessing water –use efficient bio-energy crops for enhancing livelihood opportunities of smallholder farmers in Asia, Africa and Latin America” hosted by ICRISAT- Patancheru, 502 324, Andhra Pradesh, India, 1-2 May, 2008. In: Crops for Biofuel at http://www.cropsforbiofuel.blogspot.com </p><p>Pham Van Bien, Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Reinhardt Howeler and Joel J. Wang 2007. New developments in the cassava sector of Vietnam. In: CIAT 2007, Cassava research and development in Asia. Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. R.H. Howeler (Ed.). p. 25-32 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava.</p><p>Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Trinh Phuong Loan, Bui Trang Viet, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, Tran Ngoc Quyen and Hernan Ceballos 2007. Genetic improvement of cassava in Vietnam: </p><p>5 Current status and future approaches. In: CIAT 2007, Cassava research and development in Asia. Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. R.H. Howeler (Ed.). p. 118-124. http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava </p><p>Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Hoa Ly, R.H. Howeler, Tran Ngoc Ngoan, Tran Van Minh, Hoang Trong Khang, Dao Thi Phuong, Le Van An, Vu Thi Lua, Pham Van Bien, Le Van Phuoc, Hoang Kim 2007. Farmer Participatory Variety Trials Conducted in Vietnam In: CIAT 2007, Cassava research and development in Asia/ Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. R.H. Howeler (Ed.). p. 363-376 Sustainable cassava production in Asia. http://www.ciat. cgiar.org/asia_cassava </p><p>Tran Cong Khanh, Hoang Kim, Vo Van Tuan, Nguyen Huu Hy, Dao Huy Chien, Pham Van Bien, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos 2007. Selection and development of cassava cultivar KM140. In: IAS 2007, Research Highlight 2006, p.17-20</p><p>Hoang Kim, Pham Van Bien, Reinhardt Howeler, Joel J. Wang, Tran Ngoc Ngoan, Kazuo Kawano, Hernan Ceballos 2005. The history and recent developments of the cassava sector in Vietnam. In: Innovative technologies for commercialization: Concise papers of The Second International Symposium on Sweetpotato and Cassava, 14-17 June 2005, Corus Hotel, Kuala Lumpur, Malaysia/ jointly organized by Malaysian Agricultural Research and Development Institute, International Society for Horticultural Science with cooperation of Food Biopolymer Research Group, Universiti Sains Malaysia. p. 26-27. </p><p>Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Pham Van Bien and Reinhardt Howeler. 2003. Enhancing the Sustainability of Cassava Production in Vietnam: Lessons learned, Institutionalization of the FPR approach, and future plans. In: Sustainable cassava production in Asia. http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava.</p><p>Hoang Kim, Pham Van Bien and R.H.Howeler 2003. Status of cassava in Vietnam: Implications for future research and development. In: A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam; FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI. Proceedings of the validation forum on the Global Cassava Development Strategy held in FAO - Rome, Italy, April 26-28, 2000. Volume 3. Rome, Italy, p 103-184. http://www.globalcassavastrategy.net</p><p>Nguyen Thi Cach, Trinh Thi Phuong Loan, Tran Ngoc Ngoan, Hoang Kim, Vo Van Tuan, Tran Thi Dung. 2002. Farmer participatory variety trials conducted in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. 7th Regional Cassava Workshop, held in Bangkok, Thailand.Oct. 28-Nov. 1, 2002. http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava.</p><p>Pham Van Bien, Hoang Kim, Joel J. Wang and R.H. Howeler 2001. Present Situation of Cassava Production and the Research and Development Strategy in Vietnam. In: CIAT. Cassava’s Potential in the 21st Centery: Present Situation and Future Research and Development Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in HoChiMinh city, Vietnam, Feb. 21-25,2000. Howeler R.H. and S.L. Tan (Ed.). Bangkok. Thailand. p 16-24. http://danforthcenter.org/iltab/cassavanet</p><p>Hoang Kim, Kazuo Kawano, Pham Van Bien, Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen, Trinh Phuong Loan 2001. Cassava breeding and varietal dissemination in Vietnam from 1975 to 2000. In: CIAT. Cassava’s Potential in the 21st Centery: Present Situation and Future Research and Development</p><p>6 Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in HoChiMinh city, Vietnam, Feb. 21-25,2000. Howeler R.H. and S.L. Tan (Ed.). Bangkok. Thailand. p 147-160. http://danforthcenter.org/iltab/cassavanet </p><p>Hoang Kim, Zhang Dapheng, Yeh Fang Ten, Nguyen Thi Thuy, Hoang Thi Hien, Luong Thi Quyet 2000. Breeding for high dry matter in sweet potato in south Vietnam (1998-2000). In: IAS-CIP- VEDAN Working paper. 24 pages.</p><p>Hoang Kim And Mai Van Quyen 1998. A study on the intercropping of peanut in young rubber plantations in the South-East Region of Vietnam. In: Symposium on Natural Rubber (Hevea brasiliensis): Vol.III- Rubber Smallholdings, NR Processing and Quality and Technology Sessions. Annual Meeting of the International Rubber Research and Development Board at the Rex hotel, HoChiMinh city, Vietnam on 14-15 Octorber, 1997, Brickendobury, Hertford, SG13 8 NL, United Kingdom 1998. p 32-41.</p><p>Hoang Kim, Il Gin Mok, Nguyen Thi Thuy, Luong Thi Quyet 1998. Breeding for high dry matter in sweet potato in south Vietnam (1994-1998). In: The Potato and Sweet Potato in Southeast Asia and the Pacific Region. CIP Working paper. 27 pages.</p><p>Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Pham Van Bien and Kazuo Kawano, 1998. Cassava varietal dessemination in Vietnam. In: Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Participatory Research in Asia. Proc. V Asian Cassava Research Workshop held in Hainan, China, Nov. 3-8, 1996. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand, p. 82-100.</p><p>Ha Huu Tien, Hoang Kim, Pham Van Ngoc And Mai Van Quyen, 1996. HL92 soybean cultivar released in Vietnam. TVIS Newsletter. A semiannual newsletter of the Tropical Vegetable Information Service of AVRDC. Volum 1 Number 1. January – June 1996. p. 20-21.</p><p>Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Nguyen Dang Mai And Vo Van Tuan, 1996. On-farm research and Transfer of Technology for Cassava Production in South Vietnam. In: CIAT, Benchmark study on Cassava Production, Processing and Marketing in Vietnam. Proc. Vietnamese Cassava Workshop held in Hanoi, Vietnam Oct. 29-Nov.1.1992. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand. p. 178-199.</p><p>Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen, Hoang Kim and Kazuo Kawano, 1996. Cassava Cultivars and Breeding Research in Vietnam. In: CIAT, Benchmark study on Cassava Production, Processing and Marketing in Vietnam. Proc. Vietnamese Cassava Workshop held in Hanoi, Vietnam Oct. 29- Nov.1.1992. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand. p. 178-199.</p><p>Nguyen Dang Mai, Pham Van Hoa, Le Doan Dien and Hoang Kim, 1994. Study on the utilization of local strains of Aspergillus oryzae for production of sauce “TUONG” from sweet potato, cassava and soybean in South Vietnam. In: National scientific conference on Biotechnology and Biochemistry for production and life. Hanoi Vietnam, Dec. 12-13, 1994. p. 330.</p><p>Pham Van Bien, Hoang Kim And R.H. Howeler, 1996. Cassava cultural practices in Vietnam. In: CIAT, Benchmark study on Cassava Production, Processing and Marketing in Vietnam. Proc. Vietnamese Cassava Workshop held in Hanoi, Vietnam Oct. 29-Nov.1.1992. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand. p. 58-97.</p><p>Nguyen Thuc Nhan, Hoang Kim, Truong Van Ho, Nguyen Thi Sam, Tran Duc Hoang and Nguyen Phung Ha, 1995. Collection of root crops germplasm in Vietnam. In: INSA-IDRC-CIP. Root Crops Germplasm Research in Vietnam. Enrique Chujoy (Ed.). Manila, Philippines. p. 1-11.</p><p>7 Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen, Hoang Kim and Kazuo Kawano, 1995. Recent progress in Cassava varietal improvement in Vietnam. In: CIAT, Cassava Breeding, Agronomy Research and Technology Transfer in Asia. Proc. Fourth Regional Workshop held Nov.2-6.1993 in Trivandrum, Kerala, India. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand. p. 253-261.</p><p>Hoang Kim, Tran Van Son, Nguyen Van Thang, Tran Ngoc Quyen and Ao Van Thinh, 1995. On- farm research and Transfer of Technology for Cassava Production in Vietnam. In: CIAT, Cassava Breeding, Agronomy Research and Technology Transfer in Asia. Proc. Fourth Regional Workshop held Nov.2-6.1993 in Trivandrum, Kerala, India. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand, p. 262-289.</p><p>Mai Van Quyen and Hoang Kim, 1995. Contribution of germ bank of field crops for production in Vietnam. In: INSA-IBPGR, Plant Resource in Vietnam. The International Conference of Plant Genetic Resource held in Hanoi, March 28-31, 1995. p.114-118.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Thi Sam, Nguyen Thi Thuy, Nguyen Duc Tuyen, Truong Van Ho and Enrique Chujoy, 1994. Sweet potato varietal improvement in South Vietnam (1990-1993). In: Proc. National Root Crop. Workshop held in INSA, Van Dien, Hanoi, Feb. 1-3, 1994. CIP Region VII Working Paper, Manila, Philippines. 20 pages.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Thi Sam, Le Thanh Diep and Nguyen Thi Thuy, 1993. Sweet potato varietal trials in Southern Vietnam in 1990-1992. In: The Potato and Sweet Potato in Southeast Asia and the Pacific Region. CIP Region VII Working Paper, Manila, Philippines. 9 pages.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Thi Thuy, Nguyen Thanh Binh, Peter Vanderzaag and Enrique Chujoy, 1993. Studies on intercropping sweet potato with maize (Part 2). In : The Potato and Sweet Potato in Southeast Asia and the Pacific Region. CIP Region VII Working Paper, Manila, Philippines. 12 pages.</p><p>Tran The Thong, Pham Van Bien, Hoang Kim and Nguyen Dang Mai, 1992. Studies on Root Crops processing and consumption as food by small households in South Vietnam; Production on marche du manioc dans la region du Sud-Est du Viet Nam. In: Seminaire International de Perfectionement “Reduction des pertes post-recolte” held in Ho Chi Minh City, Vietnam, July 27 - August 14, 1992. 50 pages.</p><p>Pham Van Bien and Hoang Kim, 1992. Cassava production and research in Vietnam. Historical review and future direction. In: CIAT, Cassava Breeding, Agronomy and Utilization research in Asia. Proc. 3nd Regional Workshop held in Malang, Indonesia. Oct. 22-27. R.H. Howeler (Ed.) 1990. Bangkok. Thailand. p. 106-123.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Thi Thuy, Nguyen Thanh Binh, Peter Vanderzaag and Enrique Chujoy, 1991. Studies on intercropping sweet potato with maize (Part 1). In: The Potato and Sweet Potato in Southeast Asia and the Pacific Region. CIP Region VII Working Paper 91-18, p. 154-164.</p><p>Enrique Chujoy and Hoang Kim, 1991. Sweet potato genetic resources in Viernam In: UPWARD. Sweet potato Cultures of Asia and South Pacific. Proceeding of the 2nd Annual UPWARD International Conference. Los Banos, Philippines. p. 89-96.</p><p>Taco Bottema, J.W., Pham Thanh Binh, Dang Ngoc Ha, Mai Thach Hoanh and Hoang Kim, 1991. Sweet potato in Vietnam, production and markets. CGPRT No.24. Bogor, Indonesia, 113 p.</p><p>8 Hoang Kim, M. Buresova, Tran Ngoc Quyen and Nguyen Van Chuong, 1988. Economic of Winged bean on Maize as natural support in South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No. 21; p. 45-59. </p><p>Buresova, M.; Kim, H. ; Quyen,T.N., 1987. The economics of winged bean on manioc as natural support under the conditions of South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No. 20; p.101-114. En. Sum. En, Sk., Ru., 8 Ref. In: CIAT 1990. National Bibliographies Cassava in Asia East and Southeast Asia, p. 416.</p><p>Kim, H.; Buresova, M. 1986. Growing winged bean on natural supports under the conditions of South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No.19; p.225-236. En. Sum. En, 14 Ref. In: CIAT 1990. National Bibliographies Cassava in Asia East and Southeast Asia, p. 416.</p><p>Vietnammes</p><p>Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Kim, Nguyễn Trọng Tùng 2015. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh sắn tại tỉnh Phú Yên. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, k ỳ 1 – tháng 6/2015, trang 22-29.</p><p>Hoàng Kim, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai, Hoàng Long, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Phương, Nguyễn Minh Cường, Đào Trọng Tuấn, Nguyễn Thị Lệ Dung, Võ Văn Quang, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Cách, Nguyễn Trọng Hiển, Nguyễn Văn Bộ, Lê Huy Hàm, Hernan Ceballos, Manabu Ishitani 2014. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM419. Báo cáo công nhận giống sắn KM419, ngày 16 tháng 11 năm 2014. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội.</p><p>Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Kim 2014. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất cây sắn tại huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn số 3+4/2014, trang 76-84.</p><p>Trần Thị Lệ, Phạm Đình Thành, Nguyễn Thế Nam, Nguyễn Văn Quý, Hoàng Kim 2014. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của các giống lúa chịu mặn năm 2013-2014 tại xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chuyên đề Giống Cây trồng Vật nuôi tập 1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tháng 6 năm 2014, trang 88- 94.</p><p>Hoàng Kim, Phạm Trung Nghĩa, Hoàng Long, Zhikang Li, Auhar Ali, Nguyễn Thành Phước, Trần Thị Lệ, Lê Hùng Lĩnh, Nguyễn Thị Bắp, Từ Văn Dững, Ngô Thanh Cường, Nguyễn Thị Minh Thùy, Hoàng Thị Hường, Võ Minh Thư, Lạc Hồng Quân, Đinh Văn Thăng, Phan Lê Diệu Phương, Nguyễn Thị Thanh Bình và các cộng tác viên 2013. Chọn tạo giống lúa hướng đến thích ứng với biến đổi khí hậu từ nguồn gen siêu lúa xanh (GSR) và đặc sản Sóc Trăng (ST). Trong sách: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia . Diễn đàn Khuyến nông và Nông nghiệp lần thứ 10. Chuyên đề “Phát triển vùng nguyên liệu lúa xuất khẩu” ở Trung tâm Văn hóa tỉnh Kiên Giang, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang ngày 12/7/2013. http://cayluongthuc.blogspot.com/2013/07/chon-tao-giong-lua-huong-en-thich-ung.html</p><p>Nguyễn Văn Bộ, Hoàng Kim, Lê Quốc Doanh, Trần Ngọc Ngoạn, Bùi Chí Bửu, Rod Lefroy, Lê Huy Hàm, Mai Thành Phụng, Trần Viễn Thông 2013. Sắn Việt Nam thành tựu và bài học. Trong 9 sách: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia . Diễn đàn Khuyến nông và Nông nghiệp lần thứ 18. Chuyên đề: Một số giải pháp phát triển sắn bền vững. Tây Ninh ngày 26-8-2013, trang 14-25. </p><p>Hoàng Kim, Trần Ngọc Ngoạn, Võ Văn Quang, Nguyễn Thị Lệ Dung, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Đào Trọng Tuấn, Nguyễn Văn Cường, Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Bộ, Hernan Ceballos, Manabu Ishitani 2013. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM419. (Báo cáo đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận đặc cách giống sắn KM419 để phát triển trong sản xuất tại vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung). Trong sách: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia . Diễn đàn Khuyến nông và Nông nghiệp lần thứ 18. Chuyên đề: Một số giải pháp phát triển sắn bền vững. Tây Ninh ngày 26-8-2013, trang 58-83. </p><p>Hoàng Kim, Trần Ngọc Ngoạn, Võ Văn Quang, Nguyễn Thị Lệ Dung, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Đào Trọng Tuấn, Nguyễn Văn Cường, Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Bộ, Hernan Ceballos, Manabu Ishitani 2012. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM419. Tài liệu Hội nghị Khoa học Khoa Nông học năm 2012, trang 91-98.</p><p>Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2007. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM140. Tài liệu báo cáo công nhận giống sắn KM140. Hội nghị nghiệm thu đề tài Bộ Nông nghiệp & PTNT. 45 trang. Quyết định của Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống số 3468/QĐ-BNN-TT ngày 5 tháng 11 năm 2007. Trong sách: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp (Journal of Agricultural Sciences and Technology) Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, số 1&2/2007, trang 14- 19</p><p>Bùi Trang Việt, Hoàng Kim, Nguyễn Du Sanh, Phan Ngô Hoang, Nguyễn Xuân Dũng, Đoàn Thị Phương Thùy, Đỗ Thường Kiệt, Trần Hữu Đăng, Bùi Thanh Liêm, Trần Thanh Hương, Trịnh Cẩm Tú 2007. Ứng dụng công nghệ tế bào trong cải thiện giống để tăng năng suất củ khoai mì (Manihot esculenta Crantz). Đề tài trọng điểm Đại học Quốc gia, Trường Đại học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh. Mã số đề tài: B2004.1.03.TĐ; thời gian thực hiện 7/2004-7/2007; 97 trang</p><p>Trần Công Khanh, Hoàng Kim và ctv. 2007. Tuyển chọn giống và hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng sắn đạt năng suất cao ổn định tại Tây Nguyên.Thuộc vấn đề: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế xã hội để phát triền cây hàng năm ngô, lúa, lạc, đậu tương, sắn phục vụ chuyển đổi cơ cấu và phát triển hệ thống cây trồng bền vững tại Tây Nguyên. Trong chương trình: Nghiên cứu khoa học công nghê phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn vùng Tây Nguyên ; 45 trang</p><p>Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Reinhardt Howeler 2005. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM98-5. Tài liệu báo cáo công nhận giống sắn KM98-5 (loại khá). Hội nghị nghiệm thu đề tài Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam. 44 trang.</p><p>Phan Ngô Hoang, Đỗ Thường Kiệt, Bùi Trang Việt và Hoàng Kim 2005. Khoảng cách di truyền và khả năng quang hợp ở Mì cao su (Manihot glaziovii Muel-Arg.) và một số giống trồng khoai mì (Manihot esculenta Crantz). (Study on genetic distances in Manihot glaziovii Muel-Arg. and some cultivars of cassava (Manihot esculenta Crantz) and their photosynthetic capacity). Tài liệu báo cáo kết qủa thực hiện đề tài. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 18 trang. </p><p>Phan Ngô Hoang, Bùi Trang Việt và Hoàng Kim 2004. Nghiên cứu sự đa dạng di truyền ở Mì cao su 10 (Manihot glaziovii Muel-Arg) và một số giống trồng khoai mì (Manihot esculenta Crantz). (Using PCR- RAPD for studying on genetic diversity of Manihot glaziovii and some cultivar of cassava Manihot esculenta Crantz) Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, Nxb. Nông nghiệp số 2: 26-29. </p><p>La Đức Vực, Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc 2004. Kết quả chọn tạo và phát triển giống ngô lai đơn VN25-99. Tài liệu báo cáo công nhận giống ngô lai đơn VN25-99 (loại xuất sắc). Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp &PTNT, thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2004. 27 trang.</p><p>Hà Hữu Tiến, Hoàng Kim, Nguyễn Văn Mạnh 2004. Kết quả chọn tạo và phát triển giống đậu nành HL203. Tài liệu báo cáo công nhận giống đậu nành HL203 (loại khá). Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp &PTNT, thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2004. 24 trang.</p><p>Hoàng Kim, Lương Thu Trà, Bùi Trang Việt, Hernan Ceballos, Phan Ngô Hoang, Ngô Vi Nghĩa, Tầng Phú An, Nguyễn Thị Thủy, Phan Thị Yến Nhi, Phạm Danh Tướng 2004. Ứng dụng đột biến lý học và nuôi cấy mô để tạo giống khoai mì có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao, phù hợp với việc né lũ của tỉnh An Giang. Tài liệu báo cáo nghiệm thu đề tài (loại xuất sắc). Uỷ ban Nhân dân Tỉnh An Giang, Sở Khoa học Công nghệ An Giang, Long Xuyên, An Giang, tháng 5/2004. 27 trang. </p><p>Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Thành, Hoàng Kim, Nguyễn Công Tiến, Hoàng Thị Thọ, La Đức Vực, Lê Văn Cộng, Giang Chí Dũng, Nguyễn Văn Chương, Trần Công Khanh, Phạm Văn Ngọc, Nguyễn Văn Long, Võ Văn Tuấn, Bùi Thị Ly, Đặng Thanh Tùng 2004. Xây dựng mô hình thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và nuôi tằm tại ba xã miền núi huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Tài liệu báo cáo nghiệm thu dự án (loại xuất sắc) thuộc Chương trình “Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi”. Bộ Khoa học Công nghệ; Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai; Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai. Biên Hoà, Đồng Nai tháng 12/2004. 157 trang.</p><p>Hoàng Kim, Trần Quang Phước, Nguyễn Xuân Thưởng, Hoàng Hữu Hè, Hồ Đăng Vang, Hồ Ngọc Hùng, Trần Tiến Dũng,Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, Lê Qúy Thảo, Tô Quang Bình 2004. Nghiên cứu xác định bộ giống sắn năng suất cao và kỹ thuật thâm canh sắn thích hợp cho vùng duyên hải miền Trung. Báo cáo nghiệm thu đề tài thuộc vấn đề:“Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ bảo đảm phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm có hiệu qủa cho vùng Duyên hải miền Trung”, trong chương trình: “Nghiên cứu KHCN phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Duyên hải miền Trung”. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội. 36 trang.</p><p>Hoàng Kim, 2003. Công nghệ chọn tạo và nhân giống sắn lai. Trong sách: Công nghệ giống cây trồng, giống vật nuôi và giống cây lâm nghiệp , tập 2. GS. Ngô Thế Dân, TS. Lê Hưng Quốc (Chủ biên). Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 95-108.</p><p>La Đức Vực, Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc và ctv. 2002. Kết qủa chọn tạo và khảo nghiệm giống ngô lai đơn VN25-99. Tài liệu báo cáo công nhận tạm thời giống ngô lai đơn VN25-99 (loại xuất sắc). Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp &PTNT, thành phố Hồ Chí Minh tháng 5/2002. 25 trang.</p><p>Phạm Văn Biên, Hoàng Kim, Reinhardt Howeler, Vương Triệu Thu 2001. Sắn Việt Nam trong vùng sắn châu Á: Cơ hội và thách thức mới trước thế kỷ 21. Trong sách: VNCP-IAS- CIAT-VEDAN. Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Thông tin về Hội thảo Sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001. Trang 9-20.</p><p>11 Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Phạm Văn Biên, Diệp Phương Điền, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh và ctv 2001. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn phục vụ sản xuất nông nghiệp miền Nam (1996-2000). Trong sách: VNCP-IAS-CIAT-VEDAN. Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Thông tin về Hội thảo Sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001. Trang 35-50.</p><p>Ngô Vi Nghĩa, Hoàng Kim, Nguyễn Hữu Hỷ, Trương Quang Minh, Nguyền Văn Hồng, Nguyễn Hồng Lĩnh, Nguyễn Thái Dũng, Võ Thanh Dũng, Đinh Hoàng Sơn, Hồ Văn Ên 2001. Kết qủa khảo nghiệm, tuyển chọn giống sắn và xây dựng mô hình canh tác sắn tại tỉnh An Giang. Trong sách: VNCP- IAS- CIAT-VEDAN. Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Thông tin về Hội thảo Sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 13- 14/3/2001. Trang 79-100.</p><p>Nguyễn Hữu Hỷ, Hoàng Kim, Reinhardt Howeler, Trần Công Khanh, Võ Văn Tuấn, Tống Quốc Ân 2001. Phát triển các giống sắn có năng suất bột cao và xây dựng mô hình canh tác sắn bền vững tại đất xám bạc màu xã An Viễn, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Trong sách: VNCP-IAS- CIAT- VEDAN. Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Thông tin về Hội thảo Sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001. Trang 122-133.</p><p>Phạm Văn Biên, Nguyễn Thị Thành, Hoàng Kim, Đoàn Hải, Nguyễn Đình Lâm, Trần Như Độ, Hoàng Thị Thọ, La Đức Vực, Phạm Ngọc Quy, Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Văn Chương, Trần Văn Nông. 2001. Xây dựng một số mô hình nuôi trồng cây và con theo hướng nông nghiệp bền vững tại ba xã miền núi của huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Tài liệu báo cáo nghiệm thu dự án nông nghiệp Thống Nhất (loại xuất sắc). Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Đồng Nai, Biên Hoà tháng 12/2001. 144 trang.</p><p>Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh 2000. Kết qủa tuyển chọn giống sắn KM98-1. Trong sách: VNCP-IAS- CIAT- VEDAN. Kết qủa nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam. Thông tin về Hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 8,thành phố Hồ Chí Minh ngày 16-18/3/1999.Trang 62-80.(Cassava variety KM98-1. In: VNRCP-IAS-CIAT-VEDAN. Progress in cassava research and extension in Vietnam; Proc. Vietnamese Cassava Workshop held March 16-18,1999 in IAS, Ho Chi Minh City, Vietnam. p. 62-80)</p><p>Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh 1999. Kết qủa tuyển chọn giống sắn KM98-1. Tài liệu báo cáo công nhận giống sắn KM98-1 (loại xuất sắc). Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức tại Đà Lạt, Lâm Đồng 29-31/7/1999. 27 trang. (A new cassava variety KM98-1. In: MARD. Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Dalat, Lam Dong, Viet Nam, July 29-31, 1999. 27p.) </p><p>Phạm Văn Ngọc, Hoàng Kim, Đỗ Thị Dung, Mai Văn Quyền 1999. Giống lạc mới HL25. Tài liệu báo cáo công nhận giống lạc HL25 (loại khá). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ngày 29- 31/7/1999. 25 trang. (A new groundnut variety HL25. In: MARD. Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Dalat, Lam Dong, Viet Nam, July 29-31, 1999. 25p.)</p><p>Phạm Văn Biên, Hoàng Kim 1997. Tiến bộ mới trong nghiên cứu và khuyến nông sắn ở Việt Nam. Trong sách: VNRCP-IAS-CIAT-VEDAN. Tiến bộ mới trong nghiên cứu và khuyến nông sắn ở Việt Nam. Thông tin về hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 5 tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 5-7/3/1996. Trang 7-13. (Recent progress in cassava research and extension in Vietnam. In: VNRCP-IAS-CIAT-VEDAN. </p><p>12 Progress in cassava research and extension in Vietnam. In: Proc. Vietnamese Cassava Workshop held in HARC - Dong Nai, March 5-7,1996. Ho Chi Minh City, Vietnam, p. 7-13.)</p><p>Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano, Hoàng Kim 1997. Kết qủa chọn tạo giống sắn ở miền Nam Việt Nam. Trong sách: VNCP-IAS-CIAT-VEDAN. Tiến bộ mới trong nghiên cứu và khuyến nông sắn ở Việt Nam. Thông tin về hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 5 tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 5- 7/3/1996.Trang 24-34.(Cassava cultivars and breeding research in South Vietnam. In: VNRCP-IAS- CIAT-VEDAN. Progress in cassava research and extension in Vietnam. Proc. Vietnamese Cassava Workshop held in HARC - Dong Nai, March 5-7, 1996. Ho Chi Minh City, Vietnam, p. 24-34.)</p><p>Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997. Hai giống khoai lang mới HL518 và HL491. Tài liệu báo cáo công nhận hai giống khoai lang HL518 và HL419 (loại khá). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 16-18/9/1997. 18 trang. (Two new sweet potato varieties: HL 518 and HL 491. In: MARD Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, Sep 16-18/1997. 18p.) </p><p>Hà Hữu Tiến, Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền 1997. Giống đậu nành mới HL92. Tài liệu báo cáo công nhận giống đậu nành HL92 (loại khá). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 16- 18/9/1997. 24 trang. (HL92 New soybean variety. In: MARD Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, Sep 16-18/1997. 24p.)</p><p>Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Võ Văn Tuấn, Đinh Văn Cự, Mai Văn Quyền 1996. Hệ thống cây trồng thích hợp trên đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản ở Đông Nam Bộ. (Appropriate cropping systems for the early period of rubber plantation in the eastern part of South Vietnam). Trong sách: Kết qủa nghiên cứu hệ thống cây trồng trung du, miền núi và đất cạn đồng bằng. Viện Cây Lương thực và Cây Thực phẩm. Đề tài KN01-18. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 52-63.</p><p>Mai Văn Quyền, Hoàng Kim 1996. Sự đóng góp qũy gen của cây trồng cạn đối với sản xuất lương thực ở Việt Nam. Trong sách: Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam. Hội thảo quốc gia về Tăng cường Chương trình Tài nguyên Di truyền Thực vật Việt Nam. Hà Nội, 28-30/3/1995. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 114-118.</p><p>Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995. Những giống sắn mới có năng suất bột cao. Tài liệu báo cáo công nhận chính thức hai giống sắn KM94, KM60 và công nhận tạm thời hai giống sắn KM95, SM937-26 (loại khá). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại Bảo Lộc, Lâm Đồng 14-17/7/1995, 26 trang. (New cassava varieties: KM60, KM94, KM95 and SM937-26. In: MARD. Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Bao Loc, Lam Dong, Viet Nam, July 14-16, 1995).</p><p>Nguyễn Văn Chương, Phạm Ngọc Quy, Hoàng Kim, Bùi Việt Nữ 1994. Kết quả tuyển chọn giống đậu xanh tại Trung tâm Hưng Lộc 1990-1993. Tài liệu báo cáo công nhận giống đậu xanh HL115. MARD. Tạp chí hàng tháng khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế, số 387, trang 332-333 (Results of selecting mungbean varieties at Hung Loc Center from 1990-1993. In: Agriculture and Foodstuff Industry. Monthly Journal of Science, Technology and Economic Management No. 387, Sep. 1994. p. 332-333).</p><p>Phạm Văn Ngọc, Hoàng Kim, Mai Văn Quyền 1994. Nghiên cứu và phát triển mô hình trồng ngô xen</p><p>13 đậu xanh trên tiểu vùng đất đỏ Đông Nam Bộ và Nam Tây Nguyên (Intercropping of maize and mung bean on red basaltic soils in Southeastern Vietnam). Trong sách: Kết qủa nghiên cứu hệ thống canh tác năm 1993. Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long - Đại học Cần Thơ. Hậu Giang. Trang 111-117.</p><p>Nguyễn Đăng Mãi, Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, 1994. Áp dụng giống mới và nâng cao hiệu qủa kinh tế của mô hình Ngô + Đậu + Thuốc lá trên tiểu vùng đất đỏ Đông Nam Bộ (Using new varieties to improve economic return for the maize - pulses – tobacco cropping systems on red basaltic soils in South Vietnam). Trong sách: Kết qủa nghiên cứu hệ thống canh tác năm 1993. Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long - Đại học Cần Thơ. Hậu Giang. Trang 118-129.</p><p>Nguyễn Văn Chương, Hoàng Kim 1992. Giống đậu xanh mới HL89-E3. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm. Tạp chí hàng tháng khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế, trang 255 -256. (HL89-E3 Mungbean variety. In: Agriculture and Foodstuff Industry. Monthly Journal of Science, Technology and Economic Management. p. 255-256).</p><p>Hoàng Kim, Mai Văn Quyền 1991. Trồng xen ngô đậu trong các hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ . Trong sách: Một số hệ thống canh tác trên đất lúa. Chương trình nghiên cứu khuyến nông về hệ thống canh tác. Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long - Đại học Cần Thơ. Hậu Giang. Trang 129-143.</p><p>Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Thị Thủy 1990. Chọn tạo giống khoai lang, sắn thích hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp Miền Nam. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm. Tạp chí hàng tháng khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế; số 9 năm 1990, trang 538-544. (Sweet potato, Cassava Breeding suitable to different agro-ecological region of South Vietnam. Agriculture and Foodstuff Industry. Monthly journal of Science, Technology and Economic Management, No. 9, 1990. p. 538- 544).</p><p>Hoàng Kim, M. Buresova, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Văn Chương, 1987. Nghiên cứu và phát triển đậu rồng ở miền Nam Việt Nam. Tài liệu báo cáo công nhận ba giống đậu rồng Bình Minh, Chim Bu, Long Khánh và công nhận hai mô hình tiến bộ kỹ thuật: sử dụng sắn và ngô làm cây choái tự nhiên cho đậu rồng leo. MARD. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp các tỉnh phía Nam. Trung tâm Nghiên cứu Cây Bông Nha Hố, tỉnh Ninh Thuận 14-16/7/1987, 45 trang. (Research and development of winged bean in South Viet Nam. In: MARD. Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Nha Ho, Ninh Thuan, Viet Nam, July 14-16, 1987; 36 pages).</p><p>Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1987. Giống khoai lang mới Hưng Lộc 4. Tài liệu báo cáo công nhận giống khoai lang HL4. MARD. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp các tỉnh phía Nam. Trung tâm Nghiên cứu Cây Bông Nha Hố, tỉnh Ninh Thuận, 14-16/7/1987, 36 trang. (HL 4 New Sweet potato variety. In: MARD. Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Nha Ho, Ninh Thuan, Viet Nam, July 14-16, 1987; 36 pages).</p><p>Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thuỷ 1981. Tiến bộ mới trong chọn giống khoai lang ở các tỉnh phía Nam Việt Nam. Tài liệu báo cáo công nhận bốn giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu, Gạo, Sữa. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp các tỉnh phía Nam lần thứ nhất, thành phố Hồ Chí Minh, 9-11/5/1981. 33 trang. (Recent progress in Sweet Potato varietal improvement in South Vietnam. In: MARD Proc. 1st Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, May 09-11/1981. 33 pages).</p><p>14 REFERENCES:</p><p>+ Ass. Prof. Dr. Trinh Khac Quang, Director, Vietnam Academy of Agricultural Sciences (VAAS) + Dr. Dang Kim Son, Director, Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural Development (IPSARD) + Ass. Prof. Dr. Le Huy Ham, Director, Agricultural Genetics Institute (AGI) + Dr. Howeler, former Coordinator of Asia Cassava Program, CIAT/ Thailand (CIAT) + Ass. Prof. Dr. Bui Ba Bong – FAO former The Ministry of Agric. and Rural Development (MARD) + Prof. Dr. Tran Van Minh, former Rector of Hue University of Agriculture and Forestry (HUAF) + Prof. Dr. Bui Chi Buu, Vietnam Academy of Agricultural Sciences (VAAS) + Ass. Prof. Dr. Nguyen Hay, Rector of Nong Lam University (NLU) + Prof. Dr.Vo Tong Xuan, the technical leadership team of GMX Consulting Ltd (GMX)</p><p>+Internet: http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?gid=391&ur=hoangkim</p><p>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM</p><p>LÝ LỊCH KHOA HỌC Áp dụng cho cán bộ tham gia giảng dạy và nghiên cứu tại Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh</p><p>THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên: HOÀNG KIM </p><p>2. Năm sinh: 27.12.1953 3. Nam/ Nữ: Nam</p><p>4. Nơi sinh: Quảng Bình 5. Nguyên quán: Quảng Bình</p><p>15 6. Địa chỉ thường trú hiện nay: Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, xã Hưng Thịnh huyện. Trảng Bom tỉnh Đồng Nai Điện thoại: NR 0613.868 222 Mobile. 0903 613024 Fax: 0613 868120 Email:[email protected], [email protected], [email protected] 7. Học vị: 7.1. Tiến sĩ Năm bảo vệ:1991 Nơi bảo vệ:Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) Ngành: Nông Học .Chuyên ngành..Chọn giống Cây trồng</p><p>7.2. TSKH Năm bảo vệ:...... Nơi bảo vệ :...... Ngành:...... Chuyên ngành...... 8. Chức danh khoa học: 8.1. Phó giáo sư Năm phong :...... Nơi phong :...... 8.2. Giáo Sư Năm phong :...... Nơi phong :...... 9. Chức danh nghiên cứu: Nghiên cứu viên chính 10. Chức vụ: Giảng dạy và nghiên cứu 11. Cơ quan công tác: Tên cơ quan:.Trường Đại học Nông Lậm Thành Phố Hồ Chí Minh Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả, Khoa: Nông Học Địa chỉ cơ quan: Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh Điện thoại (+84) 83 8961710 .Fax: (+84) 83 8960713 Email:[email protected]; [email protected]</p><p>TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN</p><p>12. Quá trình đào tạo Bậc đào tạo Nơi đào tạo Chuyên môn Năm tốt nghiệp Trường: Đại Học Nông Lâm Đại học Nông học 1981 thành phố Hồ Chí Minh Thạc sĩ Viện Khoa học Nông nghiệp Tiến sĩ Chọn giống Cây trồng 1991 Việt Nam 16 TSKH 13. Các khoá đào tạo khác </p><p>Văn bằng Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo Thời gian đào tạo</p><p>Bằng tốt nghiệp Bồi dưỡng tập trung: Học viện Nguyễn Ái 4/2000 - 12/2001 Số 07564 Lý luận chính trị cao cấp Quốc TP Hồ Chí Minh </p><p>Giấy chứng nhận Bồi dưỡng tập trung: Trường Cán bộ 4/2000 - 12/2001 số 5296/CN-TCB Quản lý hành chính nhà nước TP Hồ Chí Minh</p><p>Giấy chứng nhận Bồi dưỡng tập trung: Quản lý Bộ Khoa học Công nghệ Số 126/QĐ/ 11/2001- 1/2002 kinh tế và khoa hoc công nghệ và Môi trường BKHCNMY</p><p>Chứng chỉ Bồi dưỡng Sau Đại học: Trường Đại học Sư phạm 10/2006 Số: CC315 Lý luận Dạy học Đại học thành phố Hồ Chí Minh -12/2006 Trường Đại học Ngoại Chứng chỉ ngoại Tiếng Anh: Tại chức tập 2/1987- ngữ Hà Nội, Trung tâm ngữ trình độ C trung, bồi dưỡng cho NCS 2/1988 Ngoại ngữ Thủ Đô Viện Di truyền Menden, Tập huấn: Chọn tạo giống đậu 12/1985- Chứng chỉ Trường Đại học Praha - đỗ (đậu nành, đậu rồng, …) 6/1986 Tiệp Khắc Tập huấn: Chọn tạo giống Trung tâm Ngô và Lúa mì 9/1988- Chứng chỉ ngô; Quản lý trung tâm, trạm Quốc tế (CIMMYT), 2/1989 trại nghiên cứu nông nghiệp Mexico Tập huấn: Chọn tạo giống Trung tâm Khoai tây 2/1990- Chứng chỉ khoai lang và quản lý nguồn Quốc tế (CIP), VP Vùng 4/1990 gen cây có củ 7, Manila, Philippines Viện Nghiên cứu Lúa Tập huấn: Nghiên cứu và phát 15-27/ Chứng chỉ Quốc tế (IRRI), Manila, triển hệ thống nông nghiệp 6/1991 Philippines Trung tâm Khoai tây Tập huấn: Quản lý nguồn gen Chứng chỉ Quốc tế (CIP), VP Vùng 11/ 1992 cây có củ 7, Manila, Philippines Tập huấn: Phương pháp lập kế IRRI, UAF 11-27/ Chứng chỉ hoạch hợp lý cho các chương TP Hồ Chí Minh 5/ 1992 trình nghiên cứu nông nghiệp Viện Nghiên cứu Lúa Tập huấn: Nghiên cứu và phát 9-30/ Chứng chỉ Quốc tế (IRRI), Manila, triển hệ thống nông nghiệp 11/ 1993 Philippines CIAT; ICAR; Viện Tập huấn- Hội thảo: Nghiên Nghiên cứu Cây Có Củ Chứng chỉ cứu và Phát triển Sắn Châu Á 11/ 1993 (CTCRI); Trivandrum, lần thứ 4 Kerala, Ấn Độ Tập huấn, tham quan học tập: CIP; IPB; CIAT; Chứng chỉ Quản lý nguồn gen; Chọn tạo 4/ 1994 Manila, Philippines giống cây cây có củ và đậu đỗ</p><p>17 CIAT; Viện Nghiên cứu Cây trồng (FCRI);Trường 1-12/ Chứng chỉ Tập huấn: Chọn tạo giống sắn Đại học Kasetsart (KU), 5/1995 Băng Cốc, Thái Lan Tập huấn: Chọn tạo giống CIP; Trung tâm Nghiên Chứng chỉ khoai lang và quản lý nguồn cứu Khoai lang Giang Tô, 12-30/ 9/1996 gen cây có củ Trung Quốc CIAT; Viện Hàn lâm Tập huấn – Hội thảo: Nghiên Trung Quốc về Khoa học 2- 15/ Chứng chỉ cứu và Phát triển Sắn Châu Á Nông nghiệp Nhiệt đới 11/1996 lần thứ 5 (CATAS) Hải Nam, Trung Quốc Tập huấn: Phương pháp nông CIAT; Trường Đại học 17-26/ Chứng chỉ dân tham gia nghiên cứu phát Nông Lâm Thái Nguyên 9/1997 triển sắn TP. Thái Nguyên Tập huấn: Nghiên cứu và CIAT;Viện Nghiên Cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Cây trồng Nhiệt đới và Á 12 -22/ Chứng chỉ canh tác sắn bền vững với sự Nhiệt đới Quảng Tây, 11/1998 tham gia của các hộ nông dân Nam Ninh, Trung Quốc Tập huấn: Phương pháp nông CIP-UPWARD 25/11 – Chứng chỉ dân tham gia nghiên cứu phát 1/12/1998 triển khoai lang Tập huấn: Chọn tạo giống sắn CIAT; FCRI; KU 01-13/ Chứng chỉ Băng Cốc, Thái Lan 5/ 1999 Tập huấn: Phương pháp xây Viện Khoa học Kỹ thuật 12-16/ Chứng chỉ dựng và đánh giá dự án phát Nông nghiệp Miền Nam, 1/1999 triển nông nghiệp nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh Tập huấn: Phương pháp Nông dân tham gia nghiên cứu và IAS; VNCP; CIAT; 21/2 - 4/ Chứng chỉ phát triển sắn FPR & Hội VEDAN 3/ 2000 thảo: Nghiên cứu và Phát triển TP. Hồ Chí Minh Sắn Châu Á lấn thứ 6; Tập huấn: Phân tích giới tính 20-25/ và nhóm quan tâm trong SWI-PRGA; CIP; CIAT Chứng chỉ 5/2000 nghiên cứu nông nghiệp và TP. Hà Nội phát triển nguồn tự nhiên Làm việc Nhóm Tư vấn Quốc FAO; IFAD; CIAT tế FAO: Chiến lược Nghiên 11/ 1999 Băng Cốc, Thái Lan cứu và Phát triển sắn châu Á Diễn đàn Quốc tế: Chiến lược FAO, CIAT, IFAD,… 26-28/ phát triển sắn toàn cầu Rom, Ý 4/ 2000 Tập huấn & Mời chuyên gia: Khảo sát nghiên cứu sản xuất CIAT;Viện Nghiên cứu và chế biến sắn; đánh giá dự Cây trồng Nhiệt đới và Á 20-29/ án: Nông dân tham gia nghiên Nhiệt đới Quảng Tây, 9/ 2002 cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ Nam Ninh, Trung Quốc thuật canh tác sắn Hội thảo: Nghiên cứu và Phát DOA; CIAT; DOAE; KU 27/10 - triển Sắn Châu Á lấn thứ 7; Băng Cốc, Thái Lan 12/ 11/ 2002</p><p>18 Tham quan học tập: Công nghệ chọn tạo và nhân giống sắn lai Làm việc Nhóm Tư vấn Quốc tế : Tham quan học tập và Rockefeller foundation thẩm định dự án đầu tư nghiên Khảo sát sắn ở KU, FCRI 12/5 - 4/ cứu phát triển sắn tại bốn (Thái Lan), CTCRI (Ấn 6/ 2003 nước Thái Lan, Ấn Độ, Độ), NARO (Uganda) và Uganda, Brazil và CIAT- EMBRAPA (Brazil ) Colombia Làm việc Nhóm Tư vấn Quốc Harvest Plus – Bill & tế: Chương trình Toàn cầu Melinda Gates Harvest Plus: Chiến lược 5 - 7/ foundation; FAO, WB, nghiên cứu và phát triển lúa, 6/2003 UNDP, CIAT, … ngô, sắn, khoai, đậu đỗ, … Cali, Colombia năng suất cao, chất lượng tốt. Hội thảo Cây Có Củ; Tham MARD; ICAR;CTCRI, 23/9- 2/10/ quan học tập về công nghệ BU, Bangalor- Ấn Độ 2004 chọn tạo và nhân giống sắn lai Hội thảo – Mời chuyên gia CIAT; Trường Đại học Tập huấn: Ứng dụng giống 2-9/5/ Quốc gia Lào mới và kỹ thuật canh tác tiên 2005 Viên Chăn - Lào tiến tại các nước châu Á Hội thảo Quốc tế toàn cầu lần MARDI, ISHS, FBRG, … 14 - 17/ thứ hai về Sắn và Khoai lang Kuala Lumpur- Malaysia 6/2005 Hội thảo Quốc tế về “Phát triển cây nhiên liệu sinh học ICRISAT, IFAD, chịu hạn để nâng cao thu nhập Patancheru, 502 324, 1-2/5/ cho các nông hộ sản xuất nhỏ Andhra Pradesh, India 2008 ở châu Á, châu Phi và châu (Ấn Độ) Mỹ Latinh” Hội thảo Sắn Toàn cầu lần thứ nhất về “Cây sắn cơ hội và IPBO- Ghent University, 21-25/7/ thách thức trước thiên niên kỷ Belgium (Bỉ) 2008 mới” Hội thảo Sắn châu A lần thứ 8 “Cơ hội mới của cây sắn để CIAT- Viên Chăn 20-24/10/ làm lương thực, thực phẩm, Lào 2008 thức ăn gia súc và nhiên liệu sinh học cho người nghèo” 14. Trình độ ngoại ngữ</p><p>TT Ngoại ngữ Trình độ A Trình độ B Trình độ C Chứng chỉ quốc tế </p><p>1 Anh văn C </p><p>2 Trung văn A</p><p>19 KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VÀ THÀNH TÍCH KHCN 15. Quá trình công tác Thời gian Vị trí công tác Cơ quan công tác Địa chỉ cơ quan (Từ năm ... đến năm...) 9/ 1970 - 9/ 1971: Sinh viên Khoa Trường ĐHNN 2, Hà Bắc Việt Yên, Hà Bắc Nông học Khóa 4 9/ 1971 - 1/ 1977: Tham gia Quân Trung đoàn 568, Sư đoàn Từ Hà Bắc đến chiến đội ND VN 325B trường miền Nam</p><p>1/1977 - 8/1981: SV Khoa Nông Trường Đại học Nông Khu phố 6, Linh Trung, học Khóa 2 Lâm Thành Thủ Đức, TP HCM phố Hồ Chí Minh 8/1981 - 2/1987: Nghiên cứu viên, Trung tâm NCTN NN Xã Hưng Thịnh , huyện Trưởng Bộ Môn Hưng Lộc, Viện Khoa Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Cây Có Củ và Hệ học Kỹ thuật Nông thống Canh tác nghiệp Miền Nam. (HTCT) 2/1987 - 12/1991: Nghiên cứu sinh Viện Khoa học Kỹ thuật Thanh Trì, Hà Nội tiến sỹ khoa học Nông nghiêp Việt Nam nông nghiệp 1/1992 - 9/1995: Nghiên cứu viên, Trung tâm NCTN NN Xã Hưng Thịnh , huyện Phó Giám đốc Hưng Lộc,Viện Khoa học Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai kiêm Trưởng Bộ Kỹ thuật Nông nghiệp Môn Cây Có Củ Miền Nam. và HTCT 9/1995 - 10/2004: Nghiên cứu viên Trung tâm NCTN NN Xã Hưng Thịnh , huyện chính (2001), Hưng Lộc,Viện Khoa học Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Giám đốc Trung Kỹ thuật Nông nghiệp tâm Miền Nam 10/2004 - 8/2006: Nghiên cứu viên Viện Khoa học Kỹ thuật 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, chính (NCVC), Nông nghiệp Miền Nam. Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Trưởng Ban Quản lý Các Dự Án 9/2006 – nay NCVC, Bộ môn Trường Đại học Nông Khu phố 6, Linh Trung, Cây Lương thực Lâm thành phố Hồ Chí Thủ Đức, TP HCM Rau Hoa Qủa, Minh Khoa Nông học 16. Các sách chuyên khảo, giáo trình, bài báo khoa học đã công bố </p><p>16.1 Sách giáo trình Là tác giả hoặc TT Tên sách Nơi xuất bản Năm xuất bản là đồng tác giả 1</p><p>2</p><p>20 16.2 Sách chuyên khảo Là tác giả hoặc TT Tên sách Nơi xuất bản Năm xuất bản là đồng tác FAO-IFAD- 1 A review of cassava in Asia with Hoang Kim, 2003 country case studies on Thailand Pham Van Bien CIAT- and Viet Nam. Proceedings of R.H.Howeler CIRAD the validation forum on the (Vietnam) -IITA- Global Cassava Development Watana Watananota NRI. Strategy held in FAO-Rome, et al. (Thailand) Rome, Italy, April 26-28, 2000. Italy, Volume 3, 184 p</p><p>2 Sweet potato in Vietnam, Taco Bottema Pham CGPRT 1991 production and markets. Thanh Binh, Dang No.24. Bogor, Ngoc Ha, Mai Thach Indonesia, Hoanh, Hoang Kim 113 p 3 Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định Hoàng Kim, Nguyễn Nhà xuất bản 2001 hướng và giải pháp phát triển Đăng Mãi Nông nghiệp, những năm đầu thế kỷ 21. Chi nhánh Thông tin về Hội thảo sắn Việt phía Nam, Nam lần thứ 10 tại thành phố thành phố Hồ Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001 Chí Minh, 230 trang </p><p>4 Kết quả nghiên cứu và khuyến Hoàng Kim, Nguyễn Nhà xuất bản 1999 nông sắn Việt Nam. Thông tin Đăng Mãi Nông nghiệp, về Hội thảo sắn Việt Nam lần Chi nhánh thứ 8 tại thành phố Hồ Chí phía Nam, Minh 16-18/3/1999 thành phố Hồ Chí Minh, 260 trang</p><p>5 Sắn Việt Nam trong vùng sắn Hoàng Kim, Nguyễn Nhà xuất bản 1999 châu Á, cơ hội và thách thức Đăng Mãi Nông nghiệp, trước thế kỷ 21.Thông tin về Hội Chi nhánh thảo sắn Việt Nam lần thứ 7 tại phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh 2- thành phố Hồ 4/3/1998 Chí Minh, 270 trang (chuyên khảo)</p><p>21 6 Chương trình sắn Việt Nam Hoàng Kim, Nguyễn Nhà xuất bản 1998 hướng tới năm 2000. Thông tin Đăng Mãi Nông nghiệp, về Hội thảo sắn Việt Nam lần Chi nhánh thứ 6 tại thành phố Hồ Chí phía Nam, Minh 4-6/3/1997 thành phố Hồ Chí Minh, 271 trang</p><p>7 Tiến bộ mới trong nghiên cứu và Hoàng Kim, Nguyễn Nhà xuất bản 1996 khuyến nông sắn Việt Nam. Đăng Mãi Nông nghiệp, Thông tin về Hội thảo sắn Việt Chi nhánh Nam lần thứ 5 tại thành phố Hồ phía Nam, Chí Minh ngày 5-7/3/1996 thành phố Hồ Chí Minh, 215 trang</p><p>8 Cây sắn Hoàng Kim, Phạm Nhà xuất bản 1995 Văn Biên Nông nghiệp, Chi nhánh phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh, 70 trang </p><p>16.3 Các bài báo khoa học 16.3.1. Số bài đăng trên các tạp chí nước ngoài: 41 bài báo tiếng Anh 16.3.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí trong nước: 37 bài báo tiếng Việt 16.3.3. Số báo cáo tham gia các hội nghị khoa học quốc tế: 27 16.3.4. Số báo cáo tham gia các hội nghị khoa học trong nước: 33 16.3.5. Liệt kê đầy đủ các bài báo nêu trên từ trước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất: 16.3.5.1 Năm công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất qua các thời kỳ </p><p>TT Tên tác giả, năm xuất bản, tên bài viết, tên tạp chí/kỷ Sản phẩm của Số hiệu ISSN (nếu yếu và số của tạp chí, tên nhà xuất bản, trang đăng đề tài/ dự án có) bài viết</p><p>1 Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Giống sắn KM140 Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy được Bộ Nông Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos nghiệp và PTNT 2007. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn công nhận giống tại KM140. Tài liệu báo cáo công nhận giống sắn Quyết định số 3468 KM140. Hội nghị nghiệm thu đề tài Bộ Nông nghiệp /QĐ-BNN-TT ngày & PTNT. 45 trang.. Trong sách: Tạp chí Khoa học 5 tháng 11 năm Kỹ thuật Nông lâm nghiệp (Journal of Agricultural 2007 Sciences and Technology) Trường Đại học Nông 22 Lâm thành phố Hồ Chí Minh, số 1&2/2007, trang 14-19</p><p>2 Hoang Kim, Kazuo Kawano, Pham Van Bien, Các giống sắn đã Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen, Trinh được Bộ công nhận Phuong Loan 2001. Cassava breeding and varietal KM98-1(1999), dissemination in Vietnam from 1975 to 2000. In: st KM94, KM95, CIAT. Cassava’s Potential in the 21 Centery: SM937-26 (1995), Present Situation and Future Research and th KM60 (1992), Sản Development Needs. Proc. 6 Regional Workshop, phẩm thuộc đề tài held in HoChiMinh city, Vietnam, Feb. 21-25,2000. Chọn tạo giống sắn Howeler R.H. and S.L. Tan (Ed.). Bangkok. và đề tài hợp tác Thailand. p 147-160. Quốc tế Nghiên cứu http://danforthcenter.org/iltab/cassavanet và Phát triển Sắn ở Việt Nam</p><p>3 Nguyễn Văn Chương, Hoàng Kim 1992. Giống đậu Giống đậu xanh xanh mới HL89-E3. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp mới HL89-E3 được Thực phẩm. Tạp chí hàng tháng khoa học, kỹ thuật công nhận giống và quản lý kinh tế, trang 255 -256. (HL89-E3 năm 1992 . Sản Mungbean variety. In: Agriculture and Foodstuff phẩm thuộc đề tài Industry. Monthly Journal of Science, Technology “Chọn tạo giống and Economic Management. p. 255-256). đậu đỗ” và “Nghiên cứu, phát triển các hệ thống cây trồng cạn thích hợp cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên”</p><p>4 Kim, H.; Buresova, M. 1986. Growing winged bean Ba giống đậu rồng on natural supports under the conditions of South được Bộ công nhận: Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Bình Minh, Chim Universitas Agriculturae Praga, No.19; p.225-236. Bu, Long Khánh En. Sum. En, 14 Ref. In: CIAT 1990. National (1987); Mô hình sử Bibliographies Cassava in Asia East and Southeast dụng sắn, ngô làm Asia, p. 416. cây choái tự nhiên cho đậu rồng leo (1987). Sản phẩm thuộc đề tài hợp tác Quốc tế Nghiên cứu và Phát triển Đậu rồng ở miền Nam Việt Nam</p><p>5 Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Thị Thủy Những giống sắn, 1990. Chọn tạo giống khoai lang, sắn thích hợp với khoai lang được các vùng sinh thái nông nghiệp Miền Nam. Bộ Nông công nhận: Giống nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm. Tạp chí hàng sắn HL24, HL23, tháng khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế; số 9 năm HL20 (1987); 1990, trang 538-544. (Sweet potato, Cassava Giống khoai lang</p><p>23 Breeding suitable to different agro-ecological region HL4 (1987), Hoàng of South Vietnam. Agriculture and Foodstuff Long, Chiêm Dâu, Industry. Monthly journal of Science, Technology Bí Đà Lạt, Khoai and Economic Management, No. 9, 1990. p. 538- Gạo (1981) 544) Sản phẩm thuộc đề tài Chọn tạo giống sắn, khoai lang thích hợp cho các vùng sinh thái nông nghiệp miền Nam) </p><p>Liệt kê đầy đủ các bài báo nêu trên từ trước đến nay theo thứ tự thời gian</p><p>Tiếng Anh</p><p>Hoang Kim, Nguyen Phuong, Tran Cong Khanh and Hernan Ceballos, 2008. Recent progress in cassava breeding and varietal adoption in Vietnam.In A New Furture for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor, 8th Asian Cassava Research Workshop October 20 – 24, 2008 in Vientiane, Lao PDR. p.9. http://blog.360.yahoo.com/hoangkim_dhnl; </p><p>Nguyen Van Bo, Hoang Kim, Nguyen Van Ngai, Tran Ngoc Ngoan, Hernan Ceballos and Reinhardt Howeler, 2008, New developments in the cassava sector in Vietnam.In A New Furture for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor, 8th Asian Cassava Research Workshop October 20 – 24, 2008 in Vientiane, Lao PDR. p. 9.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos 2008. Current Situation of Cassava in Vietnam and the selection of cassava doubled haploid (DH) lines derived from CIAT . Paper presented at Cassava meeting the challenges of the new millennium hosted by IPBO- Ghent University, Belgium 21-25 July 2008.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Van Ngai, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos 2008. Current situation of cassava in vietnam and its potential as a bio – fuel. Paper presented at IFAD/ICRISAT Project Launching Meeting “Harnessing water –use efficient bio-energy crops for enhancing livelihood opportunities of smallholder farmers in Asia, Africa and Latin America” hosted by ICRISAT- Patancheru, 502 324, Andhra Pradesh, India, 1-2 May, 2008. In: Crops for Biofuel at http://www.cropsforbiofuel.blogspot.com </p><p>Pham Van Bien, Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Reinhardt Howeler and Joel J. Wang 2007. New developments in the cassava sector of Vietnam. In: CIAT 2007, Cassava research and development in Asia. Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. R.H. Howeler (Ed.). p. 25-32 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava.</p><p>Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Trinh Phuong Loan, Bui Trang Viet, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, Tran Ngoc Quyen and Hernan Ceballos 2007. Genetic improvement of cassava in Vietnam: Current status and future approaches. In: CIAT 2007, Cassava research and development in Asia. Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. R.H. Howeler (Ed.). p. 118-124. http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava </p><p>24 Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Hoa Ly, R.H. Howeler, Tran Ngoc Ngoan, Tran Van Minh, Hoang Trong Khang, Dao Thi Phuong, Le Van An, Vu Thi Lua, Pham Van Bien, Le Van Phuoc, Hoang Kim 2007. Farmer Participatory Variety Trials Conducted in Vietnam In: CIAT 2007, Cassava research and development in Asia/ Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. R.H. Howeler (Ed.). p. 363-376 Sustainable cassava production in Asia. http://www.ciat. cgiar.org/asia_cassava </p><p>Tran Cong Khanh, Hoang Kim, Vo Van Tuan, Nguyen Huu Hy, Dao Huy Chien, Pham Van Bien, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos 2007. Selection and development of cassava cultivar KM140. In: IAS 2007, Research Highlight 2006, p.17-20</p><p>Hoang Kim, Pham Van Bien, Reinhardt Howeler, Joel J. Wang, Tran Ngoc Ngoan, Kazuo Kawano, Hernan Ceballos 2005. The history and recent developments of the cassava sector in Vietnam. In: Innovative technologies for commercialization: Concise papers of The Second International Symposium on Sweetpotato and Cassava, 14-17 June 2005, Corus Hotel, Kuala Lumpur, Malaysia/ jointly organized by Malaysian Agricultural Research and Development Institute, International Society for Horticultural Science with cooperation of Food Biopolymer Research Group, Universiti Sains Malaysia. p. 26-27. </p><p>Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Pham Van Bien and Reinhardt Howeler. 2003. Enhancing the Sustainability of Cassava Production in Vietnam: Lessons learned, Institutionalization of the FPR approach, and future plans. In: Sustainable cassava production in Asia. http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava.</p><p>Hoang Kim, Pham Van Bien and R.H.Howeler 2003. Status of cassava in Vietnam: Implications for future research and development. In: A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam; FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI. Proceedings of the validation forum on the Global Cassava Development Strategy held in FAO - Rome, Italy, April 26-28, 2000. Volume 3. Rome, Italy, p 103-184. http://www.globalcassavastrategy.net</p><p>Nguyen Thi Cach, Trinh Thi Phuong Loan, Tran Ngoc Ngoan, Hoang Kim, Vo Van Tuan, Tran Thi Dung. 2002. Farmer participatory variety trials conducted in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. 7th Regional Cassava Workshop, held in Bangkok, Thailand.Oct. 28-Nov. 1, 2002. http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava.</p><p>Pham Van Bien, Hoang Kim, Joel J. Wang and R.H. Howeler 2001. Present Situation of Cassava Production and the Research and Development Strategy in Vietnam. In: CIAT. Cassava’s Potential in the 21st Centery: Present Situation and Future Research and Development Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in HoChiMinh city, Vietnam, Feb. 21-25,2000. Howeler R.H. and S.L. Tan (Ed.). Bangkok. Thailand. p 16-24. http://danforthcenter.org/iltab/cassavanet</p><p>Hoang Kim, Kazuo Kawano, Pham Van Bien, Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen, Trinh Phuong Loan 2001. Cassava breeding and varietal dissemination in Vietnam from 1975 to 2000. In: CIAT. Cassava’s Potential in the 21st Centery: Present Situation and Future Research and Development Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in HoChiMinh city, Vietnam, Feb. 21-25,2000. Howeler R.H. and S.L. Tan (Ed.). Bangkok. Thailand. p 147-160. http://danforthcenter.org/iltab/cassavanet </p><p>25 Hoang Kim, Zhang Dapheng, Yeh Fang Ten, Nguyen Thi Thuy, Hoang Thi Hien, Luong Thi Quyet 2000. Breeding for high dry matter in sweet potato in south Vietnam (1998-2000). In: IAS-CIP- VEDAN Working paper. 24 pages.</p><p>Hoang Kim And Mai Van Quyen 1998. A study on the intercropping of peanut in young rubber plantations in the South-East Region of Vietnam. In: Symposium on Natural Rubber (Hevea brasiliensis): Vol.III- Rubber Smallholdings, NR Processing and Quality and Technology Sessions. Annual Meeting of the International Rubber Research and Development Board at the Rex hotel, HoChiMinh city, Vietnam on 14-15 Octorber, 1997, Brickendobury, Hertford, SG13 8 NL, United Kingdom 1998. p 32-41.</p><p>Hoang Kim, Il Gin Mok, Nguyen Thi Thuy, Luong Thi Quyet 1998. Breeding for high dry matter in sweet potato in south Vietnam (1994-1998). In: The Potato and Sweet Potato in Southeast Asia and the Pacific Region. CIP Working paper. 27 pages.</p><p>Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Pham Van Bien and Kazuo Kawano, 1998. Cassava varietal dessemination in Vietnam. In: Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Participatory Research in Asia. Proc. V Asian Cassava Research Workshop held in Hainan, China, Nov. 3-8, 1996. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand, p. 82-100.</p><p>Ha Huu Tien, Hoang Kim, Pham Van Ngoc And Mai Van Quyen, 1996. HL92 soybean cultivar released in Vietnam. TVIS Newsletter. A semiannual newsletter of the Tropical Vegetable Information Service of AVRDC. Volum 1 Number 1. January – June 1996. p. 20-21.</p><p>Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Nguyen Dang Mai And Vo Van Tuan, 1996. On-farm research and Transfer of Technology for Cassava Production in South Vietnam. In: CIAT, Benchmark study on Cassava Production, Processing and Marketing in Vietnam. Proc. Vietnamese Cassava Workshop held in Hanoi, Vietnam Oct. 29-Nov.1.1992. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand. p. 178-199.</p><p>Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen, Hoang Kim and Kazuo Kawano, 1996. Cassava Cultivars and Breeding Research in Vietnam. In: CIAT, Benchmark study on Cassava Production, Processing and Marketing in Vietnam. Proc. Vietnamese Cassava Workshop held in Hanoi, Vietnam Oct. 29- Nov.1.1992. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand. p. 178-199.</p><p>Nguyen Dang Mai, Pham Van Hoa, Le Doan Dien and Hoang Kim, 1994. Study on the utilization of local strains of Aspergillus oryzae for production of sauce “TUONG” from sweet potato, cassava and soybean in South Vietnam. In: National scientific conference on Biotechnology and Biochemistry for production and life. Hanoi Vietnam, Dec. 12-13, 1994. p. 330.</p><p>Pham Van Bien, Hoang Kim And R.H. Howeler, 1996. Cassava cultural practices in Vietnam. In: CIAT, Benchmark study on Cassava Production, Processing and Marketing in Vietnam. Proc. Vietnamese Cassava Workshop held in Hanoi, Vietnam Oct. 29-Nov.1.1992. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand. p. 58-97.</p><p>Nguyen Thuc Nhan, Hoang Kim, Truong Van Ho, Nguyen Thi Sam, Tran Duc Hoang and Nguyen Phung Ha, 1995. Collection of root crops germplasm in Vietnam. In: INSA-IDRC-CIP. Root Crops Germplasm Research in Vietnam. Enrique Chujoy (Ed.). Manila, Philippines. p. 1-11.</p><p>Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen, Hoang Kim and Kazuo Kawano, 1995. Recent progress in Cassava varietal improvement in Vietnam. In: CIAT, Cassava Breeding, Agronomy Research and </p><p>26 Technology Transfer in Asia. Proc. Fourth Regional Workshop held Nov.2-6.1993 in Trivandrum, Kerala, India. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand. p. 253-261.</p><p>Hoang Kim, Tran Van Son, Nguyen Van Thang, Tran Ngoc Quyen and Ao Van Thinh, 1995. On- farm research and Transfer of Technology for Cassava Production in Vietnam. In: CIAT, Cassava Breeding, Agronomy Research and Technology Transfer in Asia. Proc. Fourth Regional Workshop held Nov.2-6.1993 in Trivandrum, Kerala, India. R.H. Howeler (Ed.). Bangkok. Thailand, p. 262-289.</p><p>Mai Van Quyen and Hoang Kim, 1995. Contribution of germ bank of field crops for production in Vietnam. In: INSA-IBPGR, Plant Resource in Vietnam. The International Conference of Plant Genetic Resource held in Hanoi, March 28-31, 1995. p.114-118.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Thi Sam, Nguyen Thi Thuy, Nguyen Duc Tuyen, Truong Van Ho and Enrique Chujoy, 1994. Sweet potato varietal improvement in South Vietnam (1990-1993). In: Proc. National Root Crop. Workshop held in INSA, Van Dien, Hanoi, Feb. 1-3, 1994. CIP Region VII Working Paper, Manila, Philippines. 20 pages.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Thi Sam, Le Thanh Diep and Nguyen Thi Thuy, 1993. Sweet potato varietal trials in Southern Vietnam in 1990-1992. In: The Potato and Sweet Potato in Southeast Asia and the Pacific Region. CIP Region VII Working Paper, Manila, Philippines. 9 pages.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Thi Thuy, Nguyen Thanh Binh, Peter Vanderzaag and Enrique Chujoy, 1993. Studies on intercropping sweet potato with maize (Part 2). In : The Potato and Sweet Potato in Southeast Asia and the Pacific Region. CIP Region VII Working Paper, Manila, Philippines. 12 pages.</p><p>Tran The Thong, Pham Van Bien, Hoang Kim and Nguyen Dang Mai, 1992. Studies on Root Crops processing and consumption as food by small households in South Vietnam; Production on marche du manioc dans la region du Sud-Est du Viet Nam. In: Seminaire International de Perfectionement “Reduction des pertes post-recolte” held in Ho Chi Minh City, Vietnam, July 27 - August 14, 1992. 50 pages.</p><p>Pham Van Bien and Hoang Kim, 1992. Cassava production and research in Vietnam. Historical review and future direction. In: CIAT, Cassava Breeding, Agronomy and Utilization research in Asia. Proc. 3nd Regional Workshop held in Malang, Indonesia. Oct. 22-27. R.H. Howeler (Ed.) 1990. Bangkok. Thailand. p. 106-123.</p><p>Hoang Kim, Nguyen Thi Thuy, Nguyen Thanh Binh, Peter Vanderzaag and Enrique Chujoy, 1991. Studies on intercropping sweet potato with maize (Part 1). In: The Potato and Sweet Potato in Southeast Asia and the Pacific Region. CIP Region VII Working Paper 91-18, p. 154-164.</p><p>Enrique Chujoy and Hoang Kim, 1991. Sweet potato genetic resources in Viernam In: UPWARD. Sweet potato Cultures of Asia and South Pacific. Proceeding of the 2nd Annual UPWARD International Conference. Los Banos, Philippines. p. 89-96.</p><p>Taco Bottema, J.W., Pham Thanh Binh, Dang Ngoc Ha, Mai Thach Hoanh and Hoang Kim, 1991. Sweet potato in Vietnam, production and markets. CGPRT No.24. Bogor, Indonesia, 113 p.</p><p>Hoang Kim, M. Buresova, Tran Ngoc Quyen and Nguyen Van Chuong, 1988. Economic of Winged bean on Maize as natural support in South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No. 21; p. 45-59. </p><p>27 Buresova, M.; Kim, H. ; Quyen,T.N., 1987. The economics of winged bean on manioc as natural support under the conditions of South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No. 20; p.101-114. En. Sum. En, Sk., Ru., 8 Ref. In: CIAT 1990. National Bibliographies Cassava in Asia East and Southeast Asia, p. 416.</p><p>Kim, H.; Buresova, M. 1986. Growing winged bean on natural supports under the conditions of South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No.19; p.225-236. En. Sum. En, 14 Ref. In: CIAT 1990. National Bibliographies Cassava in Asia East and Southeast Asia, p. 416.</p><p>Tiếng Việt</p><p>Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2007. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM140. Tài liệu báo cáo công nhận giống sắn KM140. Hội nghị nghiệm thu đề tài Bộ Nông nghiệp & PTNT. 45 trang. Quyết định của Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống số 3468/QĐ-BNN-TT ngày 5 tháng 11 năm 2007. Trong sách: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp (Journal of Agricultural Sciences and Technology) Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, số 1&2/2007, trang 14-19</p><p>Bùi Trang Việt, Hoàng Kim, Nguyễn Du Sanh, Phan Ngô Hoang, Nguyễn Xuân Dũng, Đoàn Thị Phương Thùy, Đỗ Thường Kiệt, Trần Hữu Đăng, Bùi Thanh Liêm, Trần Thanh Hương, Trịnh Cẩm Tú 2007. Ứng dụng công nghệ tế bào trong cải thiện giống để tăng năng suất củ khoai mì (Manihot esculenta Crantz). Đề tài trọng điểm Đại học Quốc gia, Trường Đại học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh. Mã số đề tài: B2004.1.03.TĐ; thời gian thực hiện 7/2004-7/2007; 97 trang</p><p>Trần Công Khanh, Hoàng Kim và ctv. 2007. Tuyển chọn giống và hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng sắn đạt năng suất cao ổn định tại Tây Nguyên.Thuộc vấn đề: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế xã hội để phát triền cây hàng năm ngô, lúa, lạc, đậu tương, sắn phục vụ chuyển đổi cơ cấu và phát triển hệ thống cây trồng bền vững tại Tây Nguyên. Trong chương trình: Nghiên cứu khoa học công nghê phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn vùng Tây Nguyên ; 45 trang</p><p>Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Reinhardt Howeler 2005. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM98-5. Tài liệu báo cáo công nhận giống sắn KM98-5 (loại khá). Hội nghị nghiệm thu đề tài Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam. 44 trang.</p><p>Phan Ngô Hoang, Đỗ Thường Kiệt, Bùi Trang Việt và Hoàng Kim 2005. Khoảng cách di truyền và khả năng quang hợp ở Mì cao su (Manihot glaziovii Muel-Arg.) và một số giống trồng khoai mì (Manihot esculenta Crantz). (Study on genetic distances in Manihot glaziovii Muel-Arg. and some cultivars of cassava (Manihot esculenta Crantz) and their photosynthetic capacity). Tài liệu báo cáo kết qủa thực hiện đề tài. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 18 trang. </p><p>Phan Ngô Hoang, Bùi Trang Việt và Hoàng Kim 2004. Nghiên cứu sự đa dạng di truyền ở Mì cao su (Manihot glaziovii Muel-Arg) và một số giống trồng khoai mì (Manihot esculenta Crantz). (Using PCR-RAPD for studying on genetic diversity of Manihot glaziovii and some cultivar of cassava Manihot esculenta Crantz) Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, Nxb. Nông nghiệp số 2: 26-</p><p>28 29.</p><p>La Đức Vực, Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc 2004. Kết quả chọn tạo và phát triển giống ngô lai đơn VN25-99. Tài liệu báo cáo công nhận giống ngô lai đơn VN25-99 (loại xuất sắc). Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp &PTNT, thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2004. 27 trang.</p><p>Hà Hữu Tiến, Hoàng Kim, Nguyễn Văn Mạnh 2004. Kết quả chọn tạo và phát triển giống đậu nành HL203. Tài liệu báo cáo công nhận giống đậu nành HL203 (loại khá). Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp &PTNT, thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2004. 24 trang.</p><p>Hoàng Kim, Lương Thu Trà, Bùi Trang Việt, Hernan Ceballos, Phan Ngô Hoang, Ngô Vi Nghĩa, Tầng Phú An, Nguyễn Thị Thủy, Phan Thị Yến Nhi, Phạm Danh Tướng 2004. Ứng dụng đột biến lý học và nuôi cấy mô để tạo giống khoai mì có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao, phù hợp với việc né lũ của tỉnh An Giang. Tài liệu báo cáo nghiệm thu đề tài (loại xuất sắc). Uỷ ban Nhân dân Tỉnh An Giang, Sở Khoa học Công nghệ An Giang, Long Xuyên, An Giang, tháng 5/2004. 27 trang. </p><p>Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Thành, Hoàng Kim, Nguyễn Công Tiến, Hoàng Thị Thọ, La Đức Vực, Lê Văn Cộng, Giang Chí Dũng, Nguyễn Văn Chương, Trần Công Khanh, Phạm Văn Ngọc, Nguyễn Văn Long, Võ Văn Tuấn, Bùi Thị Ly, Đặng Thanh Tùng 2004. Xây dựng mô hình thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và nuôi tằm tại ba xã miền núi huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Tài liệu báo cáo nghiệm thu dự án (loại xuất sắc) thuộc Chương trình “Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi”. Bộ Khoa học Công nghệ; Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai; Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai. Biên Hoà, Đồng Nai tháng 12/2004. 157 trang.</p><p>Hoàng Kim, Trần Quang Phước, Nguyễn Xuân Thưởng, Hoàng Hữu Hè, Hồ Đăng Vang, Hồ Ngọc Hùng, Trần Tiến Dũng,Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, Lê Qúy Thảo, Tô Quang Bình 2004. Nghiên cứu xác định bộ giống sắn năng suất cao và kỹ thuật thâm canh sắn thích hợp cho vùng duyên hải miền Trung. Báo cáo nghiệm thu đề tài thuộc vấn đề:“Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ bảo đảm phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm có hiệu qủa cho vùng Duyên hải miền Trung”, trong chương trình: “Nghiên cứu KHCN phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Duyên hải miền Trung”. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội. 36 trang.</p><p>Hoàng Kim, 2003. Công nghệ chọn tạo và nhân giống sắn lai. Trong sách: Công nghệ giống cây trồng, giống vật nuôi và giống cây lâm nghiệp , tập 2. GS. Ngô Thế Dân, TS. Lê Hưng Quốc (Chủ biên). Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 95-108.</p><p>La Đức Vực, Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc và ctv. 2002. Kết qủa chọn tạo và khảo nghiệm giống ngô lai đơn VN25-99. Tài liệu báo cáo công nhận tạm thời giống ngô lai đơn VN25-99 (loại xuất sắc). Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp &PTNT, thành phố Hồ Chí Minh tháng 5/2002. 25 trang.</p><p>Phạm Văn Biên, Hoàng Kim, Reinhardt Howeler, Vương Triệu Thu 2001. Sắn Việt Nam trong vùng sắn châu Á: Cơ hội và thách thức mới trước thế kỷ 21. Trong sách: VNCP-IAS- CIAT-VEDAN. Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Thông tin về Hội thảo Sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001. Trang 9-20.</p><p>Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Phạm Văn Biên, Diệp Phương Điền, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh và ctv 2001. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn phục</p><p>29 vụ sản xuất nông nghiệp miền Nam (1996-2000). Trong sách: VNCP-IAS-CIAT-VEDAN. Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Thông tin về Hội thảo Sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001. Trang 35-50.</p><p>Ngô Vi Nghĩa, Hoàng Kim, Nguyễn Hữu Hỷ, Trương Quang Minh, Nguyền Văn Hồng, Nguyễn Hồng Lĩnh, Nguyễn Thái Dũng, Võ Thanh Dũng, Đinh Hoàng Sơn, Hồ Văn Ên 2001. Kết qủa khảo nghiệm, tuyển chọn giống sắn và xây dựng mô hình canh tác sắn tại tỉnh An Giang. Trong sách: VNCP-IAS- CIAT-VEDAN. Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Thông tin về Hội thảo Sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001. Trang 79-100.</p><p>Nguyễn Hữu Hỷ, Hoàng Kim, Reinhardt Howeler, Trần Công Khanh, Võ Văn Tuấn, Tống Quốc Ân 2001. Phát triển các giống sắn có năng suất bột cao và xây dựng mô hình canh tác sắn bền vững tại đất xám bạc màu xã An Viễn, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Trong sách: VNCP-IAS- CIAT- VEDAN. Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Thông tin về Hội thảo Sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001. Trang 122-133.</p><p>Phạm Văn Biên, Nguyễn Thị Thành, Hoàng Kim, Đoàn Hải, Nguyễn Đình Lâm, Trần Như Độ, Hoàng Thị Thọ, La Đức Vực, Phạm Ngọc Quy, Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Văn Chương, Trần Văn Nông. 2001. Xây dựng một số mô hình nuôi trồng cây và con theo hướng nông nghiệp bền vững tại ba xã miền núi của huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Tài liệu báo cáo nghiệm thu dự án nông nghiệp Thống Nhất (loại xuất sắc). Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Đồng Nai, Biên Hoà tháng 12/2001. 144 trang.</p><p>Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh 2000. Kết qủa tuyển chọn giống sắn KM98-1. Trong sách: VNCP-IAS- CIAT- VEDAN. Kết qủa nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam. Thông tin về Hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 8,thành phố Hồ Chí Minh ngày 16-18/3/1999.Trang 62-80.(Cassava variety KM98-1. In: VNRCP-IAS-CIAT-VEDAN. Progress in cassava research and extension in Vietnam; Proc. Vietnamese Cassava Workshop held March 16-18,1999 in IAS, Ho Chi Minh City, Vietnam. p. 62-80)</p><p>Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh 1999. Kết qủa tuyển chọn giống sắn KM98-1. Tài liệu báo cáo công nhận giống sắn KM98-1 (loại xuất sắc). Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức tại Đà Lạt, Lâm Đồng 29-31/7/1999. 27 trang. (A new cassava variety KM98-1. In: MARD. Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Dalat, Lam Dong, Viet Nam, July 29-31, 1999. 27p.) </p><p>Phạm Văn Ngọc, Hoàng Kim, Đỗ Thị Dung, Mai Văn Quyền 1999. Giống lạc mới HL25. Tài liệu báo cáo công nhận giống lạc HL25 (loại khá). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ngày 29- 31/7/1999. 25 trang. (A new groundnut variety HL25. In: MARD. Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Dalat, Lam Dong, Viet Nam, July 29-31, 1999. 25p.)</p><p>Phạm Văn Biên, Hoàng Kim 1997. Tiến bộ mới trong nghiên cứu và khuyến nông sắn ở Việt Nam. Trong sách: VNRCP-IAS-CIAT-VEDAN. Tiến bộ mới trong nghiên cứu và khuyến nông sắn ở Việt Nam. Thông tin về hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 5 tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 5-7/3/1996. Trang 7-13. (Recent progress in cassava research and extension in Vietnam. In: VNRCP-IAS-CIAT-VEDAN. Progress in cassava research and extension in Vietnam. In: Proc. Vietnamese Cassava Workshop held in HARC - Dong Nai, March 5-7,1996. Ho Chi Minh City, Vietnam, p. 7-13.)</p><p>30 Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano, Hoàng Kim 1997. Kết qủa chọn tạo giống sắn ở miền Nam Việt Nam. Trong sách: VNCP-IAS-CIAT-VEDAN. Tiến bộ mới trong nghiên cứu và khuyến nông sắn ở Việt Nam. Thông tin về hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 5 tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 5- 7/3/1996.Trang 24-34.(Cassava cultivars and breeding research in South Vietnam. In: VNRCP-IAS- CIAT-VEDAN. Progress in cassava research and extension in Vietnam. Proc. Vietnamese Cassava Workshop held in HARC - Dong Nai, March 5-7, 1996. Ho Chi Minh City, Vietnam, p. 24-34.)</p><p>Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997. Hai giống khoai lang mới HL518 và HL491. Tài liệu báo cáo công nhận hai giống khoai lang HL518 và HL419 (loại khá). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 16-18/9/1997. 18 trang. (Two new sweet potato varieties: HL 518 and HL 491. In: MARD Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, Sep 16-18/1997. 18p.) </p><p>Hà Hữu Tiến, Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền 1997. Giống đậu nành mới HL92. Tài liệu báo cáo công nhận giống đậu nành HL92 (loại khá). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 16- 18/9/1997. 24 trang. (HL92 New soybean variety. In: MARD Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, Sep 16-18/1997. 24p.)</p><p>Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Võ Văn Tuấn, Đinh Văn Cự, Mai Văn Quyền 1996. Hệ thống cây trồng thích hợp trên đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản ở Đông Nam Bộ. (Appropriate cropping systems for the early period of rubber plantation in the eastern part of South Vietnam). Trong sách: Kết qủa nghiên cứu hệ thống cây trồng trung du, miền núi và đất cạn đồng bằng. Viện Cây Lương thực và Cây Thực phẩm. Đề tài KN01-18. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 52-63.</p><p>Mai Văn Quyền, Hoàng Kim 1996. Sự đóng góp qũy gen của cây trồng cạn đối với sản xuất lương thực ở Việt Nam. Trong sách: Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam. Hội thảo quốc gia về Tăng cường Chương trình Tài nguyên Di truyền Thực vật Việt Nam. Hà Nội, 28-30/3/1995. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 114-118.</p><p>Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995. Những giống sắn mới có năng suất bột cao. Tài liệu báo cáo công nhận chính thức hai giống sắn KM94, KM60 và công nhận tạm thời hai giống sắn KM95, SM937-26 (loại khá). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam tổ chức tại Bảo Lộc, Lâm Đồng 14-17/7/1995, 26 trang. (New cassava varieties: KM60, KM94, KM95 and SM937-26. In: MARD. Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Bao Loc, Lam Dong, Viet Nam, July 14-16, 1995).</p><p>Nguyễn Văn Chương, Phạm Ngọc Quy, Hoàng Kim, Bùi Việt Nữ 1994. Kết quả tuyển chọn giống đậu xanh tại Trung tâm Hưng Lộc 1990-1993. Tài liệu báo cáo công nhận giống đậu xanh HL115. MARD. Tạp chí hàng tháng khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế, số 387, trang 332-333 (Results of selecting mungbean varieties at Hung Loc Center from 1990-1993. In: Agriculture and Foodstuff Industry. Monthly Journal of Science, Technology and Economic Management No. 387, Sep. 1994. p. 332-333).</p><p>Phạm Văn Ngọc, Hoàng Kim, Mai Văn Quyền 1994. Nghiên cứu và phát triển mô hình trồng ngô xen đậu xanh trên tiểu vùng đất đỏ Đông Nam Bộ và Nam Tây Nguyên (Intercropping of maize and mung bean on red basaltic soils in Southeastern Vietnam). Trong sách: Kết qủa nghiên cứu hệ thống </p><p>31 canh tác năm 1993. Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long - Đại học Cần Thơ. Hậu Giang. Trang 111-117.</p><p>Nguyễn Đăng Mãi, Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, 1994. Áp dụng giống mới và nâng cao hiệu qủa kinh tế của mô hình Ngô + Đậu + Thuốc lá trên tiểu vùng đất đỏ Đông Nam Bộ (Using new varieties to improve economic return for the maize - pulses – tobacco cropping systems on red basaltic soils in South Vietnam). Trong sách: Kết qủa nghiên cứu hệ thống canh tác năm 1993. Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long - Đại học Cần Thơ. Hậu Giang. Trang 118-129.</p><p>Nguyễn Văn Chương, Hoàng Kim 1992. Giống đậu xanh mới HL89-E3. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm. Tạp chí hàng tháng khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế, trang 255 -256. (HL89- E3 Mungbean variety. In: Agriculture and Foodstuff Industry. Monthly Journal of Science, Technology and Economic Management. p. 255-256).</p><p>Hoàng Kim, Mai Văn Quyền 1991. Trồng xen ngô đậu trong các hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ . Trong sách: Một số hệ thống canh tác trên đất lúa. Chương trình nghiên cứu khuyến nông về hệ thống canh tác. Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long - Đại học Cần Thơ. Hậu Giang. Trang 129-143.</p><p>Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Thị Thủy 1990. Chọn tạo giống khoai lang, sắn thích hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp Miền Nam. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm. Tạp chí hàng tháng khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế; số 9 năm 1990, trang 538-544. (Sweet potato, Cassava Breeding suitable to different agro-ecological region of South Vietnam. Agriculture and Foodstuff Industry. Monthly journal of Science, Technology and Economic Management, No. 9, 1990. p. 538-544).</p><p>Hoàng Kim, M. Buresova, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Văn Chương, 1987. Nghiên cứu và phát triển đậu rồng ở miền Nam Việt Nam. Tài liệu báo cáo công nhận ba giống đậu rồng Bình Minh, Chim Bu, Long Khánh và công nhận hai mô hình tiến bộ kỹ thuật: sử dụng sắn và ngô làm cây choái tự nhiên cho đậu rồng leo. MARD. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp các tỉnh phía Nam. Trung tâm Nghiên cứu Cây Bông Nha Hố, tỉnh Ninh Thuận 14-16/7/1987, 45 trang. (Research and development of winged bean in South Viet Nam. In: MARD. Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Nha Ho, Ninh Thuan, Viet Nam, July 14-16, 1987; 36 pages).</p><p>Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1987. Giống khoai lang mới Hưng Lộc 4. Tài liệu báo cáo công nhận giống khoai lang HL4. MARD. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp các tỉnh phía Nam. Trung tâm Nghiên cứu Cây Bông Nha Hố, tỉnh Ninh Thuận, 14-16/7/1987, 36 trang. (HL 4 New Sweet potato variety. In: MARD. Proc. Vietnam Agricultural Research Workshop held in Nha Ho, Ninh Thuan, Viet Nam, July 14-16, 1987; 36 pages).</p><p>Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thuỷ 1981. Tiến bộ mới trong chọn giống khoai lang ở các tỉnh phía Nam Việt Nam. Tài liệu báo cáo công nhận bốn giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu, Gạo, Sữa. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm. Hội nghị khoa học kỹ thuật nông nghiệp các tỉnh phía Nam lần thứ nhất, thành phố Hồ Chí Minh, 9-11/5/1981. 33 trang. (Recent progress in Sweet Potato varietal improvement in South Vietnam. In: MARD Proc. 1st Vietnam Agricultural Research Workshop held in Ho Chi Minh City, Vietnam, May 09-11/1981. 33 pages).</p><p>32 17. Số lượng phát minh, sáng chế, văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được cấp: </p><p>Số, Ký TT Tên và nội dung văn bằng Nơi cấp Năm cấp</p><p>Quyết định của Bộ Nông nghiệp & (có số QĐ PTNT (MARD) công nhận giống cây tương ứng) trồng mới và tiến bộ kỹ thuật mới</p><p>01 Giống sắn KM140 3468 MARD, Hà Nội 2007</p><p>02 Giống ngô VN25-99 MARD, Hà Nội 2004</p><p>03 Giống đậu nành HL203 MARD, Hà Nội 2004</p><p>04 Giống đậu nành HL92 MARD, Hà Nội 2002</p><p>05 Giống lạc HL25 MARD, Hà Nội 1999</p><p>06 Giống sắn KM98-1 MARD, Hà Nội 1999</p><p>07 Giống khoai lang HL518 MARD, Hà Nội 1997</p><p>08 Giống khoai lang HL491 MARD, Hà Nội 1997</p><p>09 Mô hình trồng lạc xen với cao su non MARD, Hà Nội 1997</p><p>10 Giống sắn SM937-26 MARD, Hà Nội 1995</p><p>11 Giống sắn KM95 MARD, Hà Nội 1995</p><p>12 Giống sắn KM94 MARD, Hà Nội 1995</p><p>13 Mô hình trồng ngô lai xen đậu nành, MARD, Hà Nội 1994 gối thuốc lá</p><p>14 Giống đậu xanh HL115 MARD, Hà Nội 1994</p><p>15 Giống đậu xanh HL89-E3 MARD, Hà Nội 1992</p><p>16 Mô hình trồng ngô lai xen đậu xanh MARD, Hà Nội 1992</p><p>17 Giống sắn KM60 MARD, Hà Nội 1992</p><p>18 Mô hình trồng xen đậu xanh, lạc, đậu MARD, Hà Nội 1991 rồng với sắn ở vùng Đông Nam Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ</p><p>19 Giống sắn HL24 MARD, Hà Nội 1990</p><p>33 20 Giống sắn HL23 MARD, Hà Nội 1990</p><p>21 Giống sắn HL20 MARD, Hà Nội 1990</p><p>22 Mô hình sử dụng sắn, ngô làm cây choái MARD, Hà Nội 1987 tự nhiên cho đậu rồng leo</p><p>23 Giống khoai lang HL4 MARD, Hà Nội 1987</p><p>24 Giống đậu rồng Long Khánh MARD, Hà Nội 1987</p><p>25 Giống đậu rồng Chim Bu MARD, Hà Nội 1987</p><p>26 Giống đậu rồng Bình Minh MARD, Hà Nội 1987</p><p>27 Giống khoai lang Bí Đà Lạt MARD, Hà Nội 1981</p><p>28 Giống khoai lang Gạo MARD, Hà Nội 1981</p><p>29 Giống khoai lang Chiêm Dâu MARD, Hà Nội 1981</p><p>30 Giống khoai lang Hoàng Long MARD, Hà Nội 1981</p><p>18. Sản phẩm KHCN: 18.1 Số lượng sản phẩm KHCN ứng dụng ở nước ngoài: 2 (sắn, đậu rồng) 18.2 Số lượng sản phẩm KHCN ứng dụng trong nước: 30 18.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm vào bảng sau: Thời gian, hình thức, quy mô, Hiệu quả TT Tên sản phẩm địa chỉ áp dụng 1 Giống sắn KM94 Giống sắn chủ lực quốc gia , năm 2007 Năng suất gấp đôi so với quy mô trồng > 350.000 ha toàn quốc giống sắn địa phương </p><p>2 Giống sắn KM140 18.000 ha, toàn quốc Giống triển vọng</p><p>3 Giống sắn KM98-5 15.000 ha, Đông Nam Bộ (ĐNB) Giống phổ biến Tây Ninh</p><p>4 Giống sắn KM98-1 1.500 ha, ĐNB Ngắn ngày, đa dụng</p><p>5 Giống sắn SM937-26 10.000 ha, duyên hải Nam Trung Bộ Giống phổ biến Bình Định</p><p>6 Giống ngô VN25-99 12.000 ha, ĐNB, Tây Nguyên (TN) Ngắn ngày, năng suất cao</p><p>7 Giống lạc HL25 10.000 ha , ĐNB, TN, DHNTB, ĐBSCL Giống phổ biến</p><p>8 Giống đậu nành HL92 4.000 ha, ĐNB, TN, DHNTB, Giống phổ biến</p><p>9 Giống đậu xanh HL89-E3 15.000 ha, ĐNB, TN, DHNTB, ĐBSCL Giống phổ biến</p><p>10 Giống đậu xanh HL115 7.000 ha, ĐNB, TN, DHNTB, ĐBSCL Giống phổ biến</p><p>34 11 Giống khoai lang HL518 400 ha, Nam Bộ Giống phổ biến</p><p>12 Giống khoai lang HL491 400 ha, Nam Bộ Giống phổ biến</p><p>13 Giống khoai lang HL4 400 ha, Nam Bô Giống phổ biến</p><p>14 Giống khoai Chiêm Dâu 7.000 ha, Duyên hải Bắc Trung Bộ Giống phổ biến</p><p>15 Giống khoai Hoàng Long 20.000 ha , toàn quốc Giống phổ biến</p><p>Tổng cộng diện tích 470.700 ha/ năm</p><p>19. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia</p><p>19.1 Đề tài, dự án hoặc nhiệm vụ KHCN khác đã và đang chủ trì</p><p>Thời gian Cơ quản quản lý đề Tình trạng đề tài Tên/ Cấp (bắt đầu - kết tài, thuộc Chương (đã nghiệm thu/ thúc) trình (nếu có) chưa nghiệm thu) Đề tài cấp Bộ: Tuyển chọn các dòng 2007-2008 Bộ Giáo dục và Chưa nghiệm thu sắn lai đơn bội kép nhập nợi từ CIAT Đào tạo</p><p>2003-2005 Chương trình giống Đã nghiệm thu Dự án: Phát triển giống sắn Bộ NN&PTNT (xuất sắc)</p><p>Dự án: Phát triển giống sắn 2001-2002 Chương trình giống Đã nghiệm thu Bộ NN&PTNT (xuất sắc)</p><p>Dự án: Xây dựng mô hình thâm canh, 2002-2004 Chương trình nông Đã nghiệm thu chuyển đổi cơ cấu cây trồng và nuôi thôn miền núi - Bộ (xuất sắc) tằm tại ba xã miền núi, huyện Trảng Khoa học Công Bom, tỉnh Đồng Nai; nghệ, Sở KHCN Đồng Nai Dự án: Xây dựng một số mô hình 1999-2001 UBND tỉnh Đồng Đã nghiệm thu nuôi trồng cây và con theo hướng Nai, Sở KHCN (xuất sắc) nông nghiệp bền vững tại ba xã miền Đồng Nai núi của huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Đề tài: Ứng dụng đột biến lý học và 2002-2004 UBND tỉnh An Đã nghiệm thu nuôi cấy mô để chọn tạo giống khoai Giang, Sở KHCN (xuất sắc) mì thời gian sinh trưởng ngắn, năng An Giang suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao, phù hợp né lũ ở tỉnh An Giang. Đề tài: Tạo giống ngô lai đơn ngắn 1998-2002 Bộ Nông nghiệp Đã nghiệm thu ngày, năng suất cao, chất lượng tốt. &PTNT (xuất sắc)</p><p>Đề tài: Chọn tạo giống sắn và khoai 2002-2005 Chương trình Đã nghiệm thu lang năng suất cao, chất lượng tốt, Giống, Bộ Nông (xuất sắc)</p><p>35 thích hợp với các vùng sinh thái. nghiệp & PTNT</p><p>Đề tài hợp tác quốc tế: “Chọn tạo, 2001-2005 Dự án : Nghiên cứu Dự án được giải phát triển các giống sắn mới có năng và phát triển sắn ở thưởng Quốc tế suất bột cao và xây dựng mô hình châu Á do TS. R.H canh tác sắn thích hợp, bến vững ” Howeler, chuyên gia CIAT, chủ trì. </p><p>19.2 Đề tài, dự án, hoặc nhiệm vụ KHCN khác đã và đang tham gia với tư cách thành viên Tình trạng đề tài Thời gian Cơ quan quản lý đề (đã nghiệm thu/ chưa Tên/ Cấp (bắt đầu - kết tài, thuộc Chương nghiệm thu và xếp loại thúc) trình (nếu có) nghiệm thu) Đề tài trọng điểm cấp Bộ,: Ứng dụng 2005-2007 Bộ Giáo dục và Đã nghiệm thu công nghệ tế bào trong cải thiện Đào tạo. (khá) giống để tăng năng suất củ khoai mì (Manihot esculenta Crantz). PGS.TS. Bùi Trang Việt, Khoa Sinh, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.chủ trì.</p><p>Đề tài: Tuyển chọn giống và hoàn 2004-2006 Chương trình: Đã nghiệm thu thiện quy trình kỹ thuật trồng sắn đạt Nghiên cứu khoa (khá) năng suất cao ổn định tại Tây học công nghê phục Nguyên. KS. Trần Công Khanh, vụ phát triển nông Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm nghiệp nông thôn Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện KHKT vùng Tây Nguyên. Nông nghiệp miền Nam chủ trì 20. Giải thưởng về KHCN trong và ngoài nước </p><p>TT Hình thức và nội dung giải thưởng Tổ chức, năm tặng thưởng 01 Sao vàng Đồng Nai UBND tỉnh Đồng Nai tôn vinh năm 2008</p><p>02 Huy chương bạc sắn KM 140 UBND TP Hồ Chí Minh, giải STKT 2007</p><p>03 Hai bằng khen thành tích khoa học Bộ NN&PTNT, UBND Đồng Nai 2006</p><p>04 Huy chương vàng sắn KM94 và KM98 Hội chợ Quốc tế Cần Thơ năm 2000</p><p>05 Huy chương bạc sắn KM94 và đậu nành HL92 Hội thị Sáng tạo Kỹ thuật năm 1997</p><p>21. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học 21.1 Số lượng tiến sĩ đã đào tạo: 01 21.2 Số lượng NCS đang hướng dẫn: 21.3 Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 2 21.4 Thông tin chi tiết: </p><p>36 Tên luận án của NCS Vai trò Tên NCS, Cơ quan công tác (đã bảo vệ luận án TS hoặc hướng dẫn Thời gian đào tạo của TS, NCS, địa chỉ đang làm NCS) (chính hay phụ) liên hệ (nếu có)</p><p>Nghiên cứu ảnh hưởng của Hướng dẫn phụ Nguyễn Việt Hưng Đại học Thái Nguyên các điều kiện sinh thái đến (2003-2006) năng suất và phẩm chất của các giống sắn Tên luận văn của các thạc sĩ Tên thạc sĩ, Cơ quan công tác của học (chỉ liệt kê những trường hợp Thời gian đào tạo viện, địa chỉ liên hệ (nếu có) đã hướng dẫn bảo vệ thành công) Tuyển chọn giống lạc năng Hướng dẫn Trần Văn Sỹ Viện Khoa học Kỹ thuật suất cao, thời gian sinh trưởng chính (2001-2004) Nông nghiệp Miền Nam , ngắn thích hợp cho tỉnh Đồng 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nai Q1, TP. Hồ Chí Minh</p><p>Tuyển chọn giống sắn có năng Hướng dẫn Trần Công Khanh Viện Khoa học Kỹ thuật suất củ tươi và hàm lượng tinh chính (2004-2007) Nông nghiệp Miền Nam , bột cao, thời gian sinh trưởng 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, ngắn , thích hợp với vùng Q1, TP. Hồ Chí Minh Đông Nam Bộ và Tây Nguyên</p><p>NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHCN Tham gia các tổ chức hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nước; thành viên các hội đồng quốc gia, quốc tế;... + Thành viên Global Cassava Partnership for Genetic Improvement + Thành viên Nhóm Tư vấn Quốc tế: Chương trình Toàn cầu Harvest Plus + Thư ký Chương trình sắn Việt Nam, đề tài: IFAD-ICRISAT-CIAT- VNCP Cassava for Biofuel + Chủ bút của các website: http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim và http://dayvahoc.blogspot.com Tp. HCM, ngày 24 tháng 12 năm 2008 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI KHAI (đã ký và đóng dấu) PGS.TS. Huỳnh Thanh Hùng TS. Hoàng Kim</p><p>37</p>
Details
-
File Typepdf
-
Upload Time-
-
Content LanguagesEnglish
-
Upload UserAnonymous/Not logged-in
-
File Pages37 Page
-
File Size-